Quá trình phát triển phôi và sinh sản ở bò sát

Chia sẻ bởi Nguyễn Liên | Ngày 18/03/2024 | 15

Chia sẻ tài liệu: quá trình phát triển phôi và sinh sản ở bò sát thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:




SINH HỌC CAO HỌC
Lớp: K27-SPHN I
GV: Nguyễn Ngọc Liên
Trường: THPT NGUYỄN HUỆ - YÊN BÁI
TIỂU LUẬN :
Khái niệm, giới thiệu quá trình sinh sản và phát triển phôi sinh học ở nhóm động vật : Bò sát
Giáo viên hướng dẫn : GS.TSKH. Vũ Quang Mạnh
Học viên : Nguyễn Thị Ngọc Liên
Mã học viên: K27 0257
NỘI DUNG GỒM :
Phần mở đầu:
Phần nội dung:
I. Khái niệm sinh sản và phát triển
II. Giới thiệu quá trình sinh sản ở Bò sát
III. Giới thiệu quá trình phát triển phôi sinh học ở Bò sát
Phần kết luận:
Phần mở đầu
Bò sát là động vật có xương sống đầu tiên thực sự ở cạn. Bên trong bò sát có bộ xương và xương sống, bên ngoài phủ lớp vảy cứng để bảo vệ và thoát hơi nước. Bò sát đẻ trứng có vỏ dai hay vỏ không thấm nước, hoặc đẻ con trên cạn, con non gần giống con trưởng thành.
H2: Thằn lằn hộ pháp (Tilanosaurus)
Nguồn: https://thanhnien.vn
H1: Thằn lằn bạo chúa (Tyrannosaurus)
Nguồn: https://www.huffingtonpost.com
Những loài bò sát bắt đầu xuất hiện ở cuối kỉ Cacbon thuộc đại Cổ sinh. Đại Trung sinh là đại phát triển phồn thịnh của bò sát với những loài có kích thước khổng lồ, thân hình nặng nề.
Phân loại:
Ngày nay trên thế giới chỉ còn khoảng 6500 loài bò sát và được xếp vào 4 bộ sau đây:
+ BỘ CHÙY ĐẦU (Rhynocephala)
+ BỘ CÓ VẢY (Squamata)
+ BỘ RÙA (Testudinata)
+ BỘ CÁ SẤU (Crocodylia)
So với những nước hay khu vực có diện tích tương tự thì Bò sát ở Việt Nam khá đa dạng. Đến nay đã thống kê được khoảng gần 296 loài (theo Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Văn Trường, 2005).
H3: Nhông Tân Tây Lan (Sphenodon punctatus)
Nguồn: http://khoahoc.tv
BỘ CHÙY ĐẦU (Rhynocephala)
Đại diện duy nhất còn sống sót đến ngày nay trên một số đảo ở châu Đại Dương là loài Nhông Tân Tây Lan, còn gọi là hóa thạch sống Hatteria (Sphenodon punctalus).

H5: Rắn hổ mang chúa
(Ophiophagus hannah)
Nguồn: http://khoahocphattrien.vn
H4: Thằn lằn Phê-nô Bắc Bộ (Sphenomorphus tonkinensis)
Ảnh: Nguyễn Thiên Tạo
BỘ CÓ VẢY (Squamata)
Bộ có vảy có số lượng loài đông nhất khoảng trên 5000 loài, đó là những loài xuất hiện từ giữa kỉ Kreta, chúng có đời sống nhiều vẻ thường được nhiều người nghiên cứu.
H6: Rùa hộp Florida (Terrapene carolina)
https://vi.wikipedia.org
BỘ RÙA (Testudinata)
Nhóm động vật bò sát cổ còn giữ nhiều đặc điểm cổ xưa, có rất ít nét biến đổi so với tổ tiên của chúng. Rùa hiện nay còn khoảng hơn 200 loài, phân bố chủ yếu ở miền nhiệt đới và xích đạo.
 
H7: Cá sấu sông Nile (Crocodylus niloticus)
http://khoahocphattrien.vn
BỘ CÁ SẤU (Crocodylia)
Nhóm động vật bò sát xuất hiện vào cuối kỉ Kreta, có cấu trúc tiến hóa hơn cả, hiện nay có khoảng 23 loài, sống chủ yếu ở vùng đầm lầy nhiệt đới.
I. KHÁI NIỆM :
Khái niệm phát triển :

2. Khái niệm sinh sản :
Phần nội dung
II. GIỚI THIỆU QUÁ TRÌNH SINH SẢN Ở
BÒ SÁT
1. Khác biệt giới tính:
1.1. Căn cứ vào hình thái:
H8: kỳ nhông Ommatotriton viitatus
Con đực phía trên, con cái phía dưới.
http://kienthuc.net.vn
H9: Tắc kè hoa (Chamaeleonidae) đực
http://leondop-myfriends.blogspot.com
II. GIỚI THIỆU QUÁ TRÌNH SINH SẢN Ở
BÒ SÁT
1. Khác biệt giới tính:
1.1. Căn cứ vào hình thái:
H10: cá sấu mõm dài
(Gavialis gangeticus)
Nguồn:https://vi.wikipedia.org
Rùa đực thường có yếm lõm, sâu hơn yếm của rùa cái (yếm phẵng) có gốc đuôi to hơn và dài hơn rùa cái.
II. GIỚI THIỆU QUÁ TRÌNH SINH SẢN Ở
BÒ SÁT
1. Khác biệt giới tính:
1.1. Căn cứ vào hình thái:
II. GIỚI THIỆU QUÁ TRÌNH SINH SẢN Ở
BÒ SÁT
1. Khác biệt giới tính:
1.2. Căn cứ vào cấu tạo cơ quan sinh dục:
II. GIỚI THIỆU QUÁ TRÌNH SINH SẢN Ở
BÒ SÁT
1. Khác biệt giới tính:
1.2. Căn cứ vào cấu tạo cơ quan sinh dục:
H11: Cơ quan sinh sản của rắn đực.
http://tinnhiem.blogtiengviet.net
H12: Cơ quan sinh dục của thằn lằn
http://drliemnguyen.blogspot.com
2. Cuộc “tìm đối tượng” và giao hoan:
2.1. Cuộc “tìm đối tượng”:
II. GIỚI THIỆU QUÁ TRÌNH SINH SẢN Ở
BÒ SÁT
H13: Thằn lằn rào (Sceloporus undularus)
2. Cuộc “tìm đối tượng” và giao hoan:
2.1. Giao hoan:
II. GIỚI THIỆU QUÁ TRÌNH SINH SẢN Ở
BÒ SÁT
H14: Nhông hàng rào (Calotes versicolor) đực
H15 : Hành động của loài rắn trong quá trình giao phối
(http://bqn.cdn.offica.vn)
2. Cuộc “tìm đối tượng” và giao hoan:
2.1. Giao hoan:
II. GIỚI THIỆU QUÁ TRÌNH SINH SẢN Ở
BÒ SÁT
H16: rùa khổng lồ trên đảo Galaparot
https://baomoi.com/nhung-chu-rua-khong-lo-bi-an-giua-dai-duong/c/14440406.epi#&gid=1&pid=13
2. Cuộc “tìm đối tượng” và giao hoan:
Quá trình giao phối:
II. GIỚI THIỆU QUÁ TRÌNH SINH SẢN Ở
BÒ SÁT
H17: loài rùa Leopard, loài rùa lớn thứ hai ở châu Phi
http://kienthuc.net.vn/the-gioi-dong-vat.
H18: Giao phối ở cá sấu
https://www.livescience.com/28145-animal-sex-crocodiles.html
3. Kết quả thụ tinh:
II. GIỚI THIỆU QUÁ TRÌNH SINH SẢN Ở
BÒ SÁT
H19: Rắn lục Boomslang Nam Phi
Nguồn:https://baomoi.com/hai-hung-sat-nhan-nguy-hiem-nhat-the-gioi-giet-nguoi-trong-chop-mat/c/13966877.epi
Một rắn lục Châu Phi (Causus rhombeatus) cái sau khi giao phối được nuôi cách ly khỏi rắn đực. Kết quả rắn lục cái này đẻ liền 7 ổ trứng trong thời gian từ 4-10/1973. 4 ổ đầu đạt tỉ lệ thụ tinh lần lượt là 100%; 100%; 67,7%; 55,5%.
3. Kết quả thụ tinh:
II. GIỚI THIỆU QUÁ TRÌNH SINH SẢN Ở
BÒ SÁT
Rùa kim cương đen (Malaclemys centrata)
Nguồn: https://thegioipet.net
Năm 1922 và 1928, người ta thông báo trường hợp rùa kim cương đen (Malachemys centrata) cái giao phối một lần đẻ trong 4 năm liền. Lần đẻ cuối cùng cách thời gian giao phối là 4 năm kết quả như sau:
Năm 1: đẻ 124 trứng, thụ tinh 99,2%.
Năm 2: đẻ 116 trứng, thụ tinh 96,6%.
Năm 3: đẻ 130 trứng, thụ tinh 30,7%.
Năm 4: đẻ 108 trứng, thụ tinh 3,7%.
4. Lứa đẻ, đẻ trứng, chửa trứng đẻ con:
II. GIỚI THIỆU QUÁ TRÌNH SINH SẢN Ở
BÒ SÁT
- Trong vùng nhiệt đới mùa sinh sản của bò sát vào trước mùa mưa, còn ở vùng ôn đới xảy ra vào đầu mùa ấm.
- Số lứa đẻ thay đổi theo từng vùng khí hậu. Ở vùng ôn đới bò sát chỉ đẻ một lần trong năm. Ở vùng hàn đới có loài phải 2 năm mới đẻ 1 lần. Ở vùng nhiệt đới số lứa đẻ từ 1-4 lứa/năm.
- Một số loài rắn, cá sấu, kì đà chỉ đẻ 1 lứa/năm. Một số loài như tắc kè, thạch sùng, rùa (rùa mốc, rùa đầu to) đẻ 2 lứa / năm. Rắn ráo đẻ 4 lứa/năm. Các loài rùa biển (vic, đồi mồi), rùa sông (baba) đẻ 3-4 lứa/năm.

4. Lứa đẻ, đẻ trứng, chửa trứng đẻ con:
II. GIỚI THIỆU QUÁ TRÌNH SINH SẢN Ở
BÒ SÁT
H25: Trứng rùa
(Nguồn: http://dulich-condao.net)
H24: hiện tượng rắn đẻ con
(Nguồn: http://bqn.cdn.offica.vn)
4. Lứa đẻ, đẻ trứng, chửa trứng đẻ con:
II. GIỚI THIỆU QUÁ TRÌNH SINH SẢN Ở
BÒ SÁT
Số lượng trứng tùy thuộc vào từng loài bò sát.
+ tắc kè, thạch sùng, rùa mốc, rùa mai dẹp: chỉ đẻ 1 đến 2 quả trứng/lứa
+ Nhiều loài rùa đẻ khá nhiều trứng như rùa kim cương, vic, rùa ông khế: đẻ trên 100 trứng, có khi tới 150 trứng/lứa.
+ Nhiều loài rắn đẻ ít trứng, 1 đến 2 trứng, một số loài khác như rắn ráo đẻ khoảng 70 trứng/lứa. Rắn nước đẻ khoảng 87 trứng/lứa. Trăn mốc có thể đẻ tới 100 trứng/lứa.

5. Nơi đẻ,bảo vệ và chăm sóc trứng:
II. GIỚI THIỆU QUÁ TRÌNH SINH SẢN Ở
BÒ SÁT
Bò sát thường đẻ trứng vào trong hốc đất tự nhiên, khe đá hoặc bới đất thành hốc để đẻ. Như trường hợp đồi mồi bò lên bãi cát, đào hốc đẻ trứng vào đó rồi lấp cát dấu trứng đi.
Các cá thể cùng loài trong quần thể thường tìm đến một chỗ để đẻ, vì ở nơi đó có những điều kiện về nhiệt độ, độ ẩm...thích hợp cho trứng của loài đó phát triển.
H26: bãi đẻ của rùa Golfinas ở bờ biển Mexico
Nguồn: http://baoquocte.vn
5. Nơi đẻ,bảo vệ và chăm sóc trứng:
II. GIỚI THIỆU QUÁ TRÌNH SINH SẢN Ở
BÒ SÁT
Cự đà gai ở châu Mỹ biết gom trứng vào dưới bụng, xoay mình trong cát để cát bọc lấy trứng. Sau đó, dùng sức mạnh của hông để ấn trứng vào trong cát.
H27: Cự đà gai
(Phrynosoma cornutum)
Nguồn: https://www.pinterest.com
5. Nơi đẻ,bảo vệ và chăm sóc trứng:
II. GIỚI THIỆU QUÁ TRÌNH SINH SẢN Ở
BÒ SÁT
Rùa đào hang rất tài. Rùa mẹ dùng chân sau để đào, nếu gặp đất quá cứng rùa mẹ sẽ đái vào đó làm cho đất mềm ra để đào tiếp cho đến khi hình thành ổ đẻ mới thôi. Cửa hang thường rất nhỏ, rùa mẹ thường dùng chân sau đưa dần trứng vào trong hang.

(Nguồn: http://dulich-condao.net)
5. Nơi đẻ,bảo vệ và chăm sóc trứng:
II. GIỚI THIỆU QUÁ TRÌNH SINH SẢN Ở
BÒ SÁT
Cá sấu làm tổ đạt đến trình độ cao. Cá sấu Mỹ ở Mitsisipi biết lấy các mảnh thực vật mục nát và bùn đất để đắp thành đống cao hơn khoảng 1m và rộng khoảng 2m. Từ trên đống bùn rác nó đào một cái hố sâu xuống rồi đẻ khoảng 15 – 80 trứng vào đó.
H28: cá sấu Mỹ làm tổ
Nguồn:http://www.gettyimages.co.uk
5. Nơi đẻ,bảo vệ và chăm sóc trứng:
II. GIỚI THIỆU QUÁ TRÌNH SINH SẢN Ở
BÒ SÁT
- Rắn thường đẻ trứng trên một thảm lá rụng, rắn cái nằm cuộn tròn lên trên để bảo vệ trứng.
- Nhiều loài bò sát chăm sóc trứng rất chu đáo như thằn lằn tốt mã (Eumeces) biết sắp xếp lại ổ trứng khi thấy trứng vương vãi, đảo trứng và bảo vệ con non mới nở.
5. Nơi đẻ,bảo vệ và chăm sóc trứng:
II. GIỚI THIỆU QUÁ TRÌNH SINH SẢN Ở
BÒ SÁT
- Người ta chỉ coi loài trăn là có khả năng ấp trứng chính thức.
Trăn cái dùng đuôi và cử động uốn mình của thân để vun trứng lại cẩn thận thành đống hình nón. Sau đó, trăn cái cuộn lấy toàn bộ ổ trứng vào trong những khúc thân. Trăn cái gắn bó với ổ trứng trong 6 tuần và luôn giữ ở tư thế đó, nó chỉ rời đi trong chốc lát để uống nước.

H29: Trăn ấp trứng.
Nguồn: http://www.24h.com.vn/thi-truong-tieu-dung/chang-trai-tre-he-lo-bi-mat-cach-cho-tran-de-nhieu-nhu-ga-c52a869681.html
6. Từ lúc mới nở đến lúc...:
6.1: Lúc nở:
II. GIỚI THIỆU QUÁ TRÌNH SINH SẢN Ở
BÒ SÁT
H30: tắc kè con mới nở
Nguồn:http://www.oceanwideimages.com
H31: rắn con mới nở
Nguồn: http://www.oceanwideimages.com
Khi đã đến ngày nở, trước mõm của đa số bò sát con có răng phôi (hạt gạo) nhỏ mọc chìa ra ngoài. Đó là chiếc búa để chúng phá vỡ vỏ trứng và chui ra ngoài. Khi con non đã lọt ra khỏi vỏ, răng phôi sẽ tiêu biến đi trong vài giờ hoặc vài ngày.
6. Từ lúc mới nở đến lúc...:
6.2: Tuổi thọ:
II. GIỚI THIỆU QUÁ TRÌNH SINH SẢN Ở
BÒ SÁT
7. Bó sát cũng có quái thai:
II. GIỚI THIỆU QUÁ TRÌNH SINH SẢN Ở
BÒ SÁT
H32: Rắn đuôi chuông 2 đầu ở trong vườn thú ở thành phố Scheidegg, Đức
Nguồn: http://congnghe.vn
H33: Rắn sữa 2 đầu
Nguồn:http://khoahoc.tv
Cho đến nay, người ta đã phát hiện được rất nhiều trường hợp bò sát quái thai. Rắn quái thai hai đầu vẫn có thể sống được. Hiện tượng quái thai ở bò sát cũng như ở các loài động vật khác đều do nguyên nhân sinh học và di truyền.
III. Phát triển phôi sinh học ở bò sát
Xin chân thành cảm ơn !

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Liên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)