Qua trinh lam thoang va loc
Chia sẻ bởi Hồ Thị Nghĩa |
Ngày 18/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: qua trinh lam thoang va loc thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
Nhóm Sinh Viên Thực Hiện:
1. Nguyễn Cường Quốc.
2. Hồ Thị Nghĩa.
3. Lê Thị Mỹ Ngọc.
4. Cao Thị Nhiên
BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ
MÔN: XỬ LÝ NƯỚC CẤP
TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐỨC TRÍ
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG
LỚP 07MT1
ĐỀ TÀI:
LÀM THOÁNG ĐƠN GIẢN VÀ LỌC
I-Tổng quan về nước ngầm.
Việt Nam là có nguồn nước ngầm khá phong phú về trữ lượng và khá tốt về chất lượng.
Đối với các hệ thống cấp nước cộng đồng thì nguồn nước ngầm luôn là nguồn nước được ưa thích. Bởi vì, một số điểm khác nhau giữa nước mặt và nước ngầm như sau:
II-Một số quá trình cơ bản trong xử lý nước ngầm.
Làm thoáng.
Clo hoá sơ bộ.
Quá trình khuấy trộn hoá chất.
Quá trình keo tụ và phản ứng tạo bông cặn.
Quá trình lắng.
Quá trình lọc.
Hấp thụ và hấp thụ bằng than hoạt tính.
Flo hoá nước.
Khử trùng nước.
ổn định nước
Làm mềm nước.
Khử muối
Trạng thái tồn tại của sắt trong nước ngầm:
Trong nước ngầm sắt thường tồn tại ở dạng ion sắt có hoá trị 2 (Fe 2+ ) là thành phần của các nước hoà tan như: FeSO4, FeHCO3…hàm lượng sắt thường cao và phân bố không đồng đều trong cácc lớp trầm tích dưới đất sâu.
Nước có hàm lượng sắt cao, làm cho nước có mùi tanh và màu vàng, gây ảnh hưởng không tốt đến chất lượng nước ăn uống sinh hoạt và sản xuất.
Do đó khi mà nước có hàm lượng sắt cao hơn giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn thì chúng ta phải tiến hành khử sắt.
III.Các phương pháp khử sắt trong xử lý nước
III.Các phương pháp khử sắt trong xử lý nước
IV-Một số giai đoạn về công nghệ khử sắt trong nước cấp
Giai đoạn đưa các hoá chất vào nước.
Làm thoáng nước .
Đưa hoá chất vào nước
Giai đoạn xử lý sơ bộ
Mục đích: tạo điều kiện cho quá trình oxy hoá diễn ra nhanh hơn.
Thiết bị cần thiết: bể lắng tiếp xúc, bể lọc sơ bộ, bể lọc tiếp xúc, bể lắng ngang và lắng trong.
Giai đoạn làm sạch.
V- Công nghệ xử lý nước ngầm.
1.Mục đích của việc xử lý nước.
Cung cấp đầy đủ nước cho người dân.
Đảm bảo về mặt hoá học và vi trùng học.
Nước sau khi xử lý có chất lượng tốt, ngon, không chứa các cất gây độc, mùi, vị.
2.Số liệu cần thiết để thiết kế trạm xử lý sắt.
Công suất hữu ích của trạm.
Số giờ hoạt động trong ngày hay công suất giờ.
Lấy nước và phân tích ngay một số chỉ tiêu (độ đục, độ màu, độ oxy hoá, độ kiềm, độ cứng toàn phần và độ cứng cacbonat, pH, tổng hàm lượng sắt, hàm lượng ion sắt hoá trị II và III, hàm lượng silic, poliphotphat và kim loại nặng, hàm lượng CO2 và hàm lượng H2S.
3.Phân loại nước ngầm:
4.1 .Xử lý nước ngầm có hàm lượng sắt thấp (<=10mg/l).
Công nghệ xử lý: làm thoáng đơn giản và lọc
Điều kiện áp dụng:
Tổng hàm lượng sắt: <=10mg/l.
Độ màu của nước khi chưa tiếp xúc với không khí <150.
Hàm lượng SiO22- < 2mg/l.
Hàm lượng H2S < 0,5 mg/l.
Hàm lượng NH4+ < 1 mg/l.
Nhu cầu oxy = độ oxy hoá +0,47 H2S + 0,15 Fe2+ < 7mg/l.
pH <=7
Phạm vi ứng dụng: áp dụng cho các trạm xử lý có công suất bất kỳ
4. Công nghệ khử sắt trong nước ngầm
Sơ đồ công nghệ xử lý chung
Nước
ngầm
Làm thoáng
đơn giản
Lọc
Tiếp xúc khử
trùng
Nước sạch
Clorien
Bể lắng
nước rửa lọc
Lọc cặn
Bể lắng
nước rửa lọc
Quá trình làm thoáng cổ điển
Giàn mưa.
Một số sơ đồ công nghệ thường được sử dụng:
Ưu và nhược điểm của thiết bị.
Ưu điểm: Công trình xử lý đơn giản, hiệu quả xử lý cao và ổn định.
Nhược điểm: Chu kì lọc kéo dài do tổn thất áp lực trong lớp vật liệu lọc tăng chậm.
4.2 Xử lý nước ngầm có hàm lượng sắt cao (> 10mg/l).
Công nghệ xử lý: làm thoáng- lắng hoặc lọc tiếp xúc - lọc trong.
Điều kiện áp dụng:
Độ oxy hoá <(Fe2+/28+5),
Tổng hàm lượng sắt: > 10mg/l.
Tổng hàm lượng muối khoáng:< 1000mg/l.
Hàm lượng SiO22- < 2mg/l.
Hàm lượng NH4+ <1,5 mg/l.
Nhu cầu oxy = độ oxy hoá + 0,47 H2s +0,15 Fe 2+ < 10mg/l.
pH <6,8 thì tính toán thiết bị làm thoáng theo điều kiện khử khí CO 2 nhàm tăng pH.
pH> 6,8 thì tính tpoán thiết bị làm thoáng theo điều kiện lấy oxy để khử sắt.
Công nghệ khử sắt trong nước ngầm
Một số sơ đồ thường được sử dụng :
Giàn mưa kết hợp bể lắng tiếp xúc
Quá trình làm thoáng cưỡng bức
1. ống dẫn nước giếng lên giàn mưa.
2. Máng chính chữ U.
3. Máng nhánh chữ v có răng cưa.
4. Lá chớp.
5. Sàn tung.
6.Ngăn thu nước.
7. ống dẫn.
8. Ống trung tâm.
9. Máng thu.
10. Ống dẫn nước sang bể.
11. Ống xả cặn
Làm thoáng cưỡng bức- thùng quạt gió
Hệ thống phân phối nước.
Lớp vật liệu tiếp xúc.
Sàn thu nước co xi nhông.
Máy quạt gió.
ống dẫn nước ra.
Ống xả.
h1: Chiều cao phun mưa( tối thiểu 0,8m.)
h2: Chiều cao lớp vật liệu tiếp xúc.
h3: Chiều cao sàn thu nước (tối thiểu 0,5m)
Quá trình làm thoáng cưỡng bức
Bài báo cáo của nhóm chúng tối đến đây là kết thúc mong cô giáo cùng các bạn đóng góp ý kiến để giúp cho bài báo cao được hoàn thiện hơn.
Càm ơn
1. Nguyễn Cường Quốc.
2. Hồ Thị Nghĩa.
3. Lê Thị Mỹ Ngọc.
4. Cao Thị Nhiên
BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ
MÔN: XỬ LÝ NƯỚC CẤP
TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐỨC TRÍ
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG
LỚP 07MT1
ĐỀ TÀI:
LÀM THOÁNG ĐƠN GIẢN VÀ LỌC
I-Tổng quan về nước ngầm.
Việt Nam là có nguồn nước ngầm khá phong phú về trữ lượng và khá tốt về chất lượng.
Đối với các hệ thống cấp nước cộng đồng thì nguồn nước ngầm luôn là nguồn nước được ưa thích. Bởi vì, một số điểm khác nhau giữa nước mặt và nước ngầm như sau:
II-Một số quá trình cơ bản trong xử lý nước ngầm.
Làm thoáng.
Clo hoá sơ bộ.
Quá trình khuấy trộn hoá chất.
Quá trình keo tụ và phản ứng tạo bông cặn.
Quá trình lắng.
Quá trình lọc.
Hấp thụ và hấp thụ bằng than hoạt tính.
Flo hoá nước.
Khử trùng nước.
ổn định nước
Làm mềm nước.
Khử muối
Trạng thái tồn tại của sắt trong nước ngầm:
Trong nước ngầm sắt thường tồn tại ở dạng ion sắt có hoá trị 2 (Fe 2+ ) là thành phần của các nước hoà tan như: FeSO4, FeHCO3…hàm lượng sắt thường cao và phân bố không đồng đều trong cácc lớp trầm tích dưới đất sâu.
Nước có hàm lượng sắt cao, làm cho nước có mùi tanh và màu vàng, gây ảnh hưởng không tốt đến chất lượng nước ăn uống sinh hoạt và sản xuất.
Do đó khi mà nước có hàm lượng sắt cao hơn giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn thì chúng ta phải tiến hành khử sắt.
III.Các phương pháp khử sắt trong xử lý nước
III.Các phương pháp khử sắt trong xử lý nước
IV-Một số giai đoạn về công nghệ khử sắt trong nước cấp
Giai đoạn đưa các hoá chất vào nước.
Làm thoáng nước .
Đưa hoá chất vào nước
Giai đoạn xử lý sơ bộ
Mục đích: tạo điều kiện cho quá trình oxy hoá diễn ra nhanh hơn.
Thiết bị cần thiết: bể lắng tiếp xúc, bể lọc sơ bộ, bể lọc tiếp xúc, bể lắng ngang và lắng trong.
Giai đoạn làm sạch.
V- Công nghệ xử lý nước ngầm.
1.Mục đích của việc xử lý nước.
Cung cấp đầy đủ nước cho người dân.
Đảm bảo về mặt hoá học và vi trùng học.
Nước sau khi xử lý có chất lượng tốt, ngon, không chứa các cất gây độc, mùi, vị.
2.Số liệu cần thiết để thiết kế trạm xử lý sắt.
Công suất hữu ích của trạm.
Số giờ hoạt động trong ngày hay công suất giờ.
Lấy nước và phân tích ngay một số chỉ tiêu (độ đục, độ màu, độ oxy hoá, độ kiềm, độ cứng toàn phần và độ cứng cacbonat, pH, tổng hàm lượng sắt, hàm lượng ion sắt hoá trị II và III, hàm lượng silic, poliphotphat và kim loại nặng, hàm lượng CO2 và hàm lượng H2S.
3.Phân loại nước ngầm:
4.1 .Xử lý nước ngầm có hàm lượng sắt thấp (<=10mg/l).
Công nghệ xử lý: làm thoáng đơn giản và lọc
Điều kiện áp dụng:
Tổng hàm lượng sắt: <=10mg/l.
Độ màu của nước khi chưa tiếp xúc với không khí <150.
Hàm lượng SiO22- < 2mg/l.
Hàm lượng H2S < 0,5 mg/l.
Hàm lượng NH4+ < 1 mg/l.
Nhu cầu oxy = độ oxy hoá +0,47 H2S + 0,15 Fe2+ < 7mg/l.
pH <=7
Phạm vi ứng dụng: áp dụng cho các trạm xử lý có công suất bất kỳ
4. Công nghệ khử sắt trong nước ngầm
Sơ đồ công nghệ xử lý chung
Nước
ngầm
Làm thoáng
đơn giản
Lọc
Tiếp xúc khử
trùng
Nước sạch
Clorien
Bể lắng
nước rửa lọc
Lọc cặn
Bể lắng
nước rửa lọc
Quá trình làm thoáng cổ điển
Giàn mưa.
Một số sơ đồ công nghệ thường được sử dụng:
Ưu và nhược điểm của thiết bị.
Ưu điểm: Công trình xử lý đơn giản, hiệu quả xử lý cao và ổn định.
Nhược điểm: Chu kì lọc kéo dài do tổn thất áp lực trong lớp vật liệu lọc tăng chậm.
4.2 Xử lý nước ngầm có hàm lượng sắt cao (> 10mg/l).
Công nghệ xử lý: làm thoáng- lắng hoặc lọc tiếp xúc - lọc trong.
Điều kiện áp dụng:
Độ oxy hoá <(Fe2+/28+5),
Tổng hàm lượng sắt: > 10mg/l.
Tổng hàm lượng muối khoáng:< 1000mg/l.
Hàm lượng SiO22- < 2mg/l.
Hàm lượng NH4+ <1,5 mg/l.
Nhu cầu oxy = độ oxy hoá + 0,47 H2s +0,15 Fe 2+ < 10mg/l.
pH <6,8 thì tính toán thiết bị làm thoáng theo điều kiện khử khí CO 2 nhàm tăng pH.
pH> 6,8 thì tính tpoán thiết bị làm thoáng theo điều kiện lấy oxy để khử sắt.
Công nghệ khử sắt trong nước ngầm
Một số sơ đồ thường được sử dụng :
Giàn mưa kết hợp bể lắng tiếp xúc
Quá trình làm thoáng cưỡng bức
1. ống dẫn nước giếng lên giàn mưa.
2. Máng chính chữ U.
3. Máng nhánh chữ v có răng cưa.
4. Lá chớp.
5. Sàn tung.
6.Ngăn thu nước.
7. ống dẫn.
8. Ống trung tâm.
9. Máng thu.
10. Ống dẫn nước sang bể.
11. Ống xả cặn
Làm thoáng cưỡng bức- thùng quạt gió
Hệ thống phân phối nước.
Lớp vật liệu tiếp xúc.
Sàn thu nước co xi nhông.
Máy quạt gió.
ống dẫn nước ra.
Ống xả.
h1: Chiều cao phun mưa( tối thiểu 0,8m.)
h2: Chiều cao lớp vật liệu tiếp xúc.
h3: Chiều cao sàn thu nước (tối thiểu 0,5m)
Quá trình làm thoáng cưỡng bức
Bài báo cáo của nhóm chúng tối đến đây là kết thúc mong cô giáo cùng các bạn đóng góp ý kiến để giúp cho bài báo cao được hoàn thiện hơn.
Càm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Nghĩa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)