Quá trình hình thành và cơ sở pháp lý chứng minh chủ quyền của Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ giai đoạn thế kỷ XVII - XX
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Kha |
Ngày 03/05/2019 |
282
Chia sẻ tài liệu: Quá trình hình thành và cơ sở pháp lý chứng minh chủ quyền của Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ giai đoạn thế kỷ XVII - XX thuộc Lịch sử
Nội dung tài liệu:
Mục Lục
Đề tài: Quá trình hình thành và cơ sở pháp lý chứng minh chủ quyền của Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ , giai đoạn từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XX.
. MỞ ĐẦU.
. NỘI DUNG
1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA NAM BỘ NÓI RIÊNG VÀ VIỆT NAM NÓI CHUNG.
. Vị trí địa lý
. Biên giới khu vực và lãnh thổ
2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÙNG ĐẤT NAM BỘ TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM
. Công cuộc di dân và khai thác vùng đất mới.
. Quá trình khai phá Đồng Nai – Cửu Long
. Hệ thống các văn bản ngoại giao chứng minh chủ quyền của Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ.
. Hòa ước quốc tế giữa 3 quốc gia Việt Nam, Cao Miên và Xiêm La năm 1845
. Hiệp ước Việt – Xiêm năm 1847
. Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862
. Hiệp ước Giáp Tuất 1874
. Hiệp ước bí mật Xiêm – Campuchia (1/12/1863)
. Quyết định về việc phân định đường biên giới Campuchia (9/7/1870)
. Thỏa ước về việc xác định đường biên giới giữa Vương quốc Canpuchia và Xứ Nam Kỳ thuộc Pháp ( 15/7/1873)
. Bối cảnh dẫn tới hiệp ước Elysée ngày 8 tháng 3 năm 1949 - Pháp trao trả Nam kỳ cho Việt Nam
. Luật 49-773 ngày 4/6/1949 của Quốc hội Cộng hòa Pháp.
. Thư ngày 8/6/1949 của chính phủ Cộng hòa Pháp gửi Quốc vương Sihanouk
. Hiệp đinh Giơ-Ne-Vơ năm 1954 về đình chiến chiến sự ở Việt Nam
. Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến trang lập lại hòa bình ở Việt Nam.
. Bản đồ Đông Dương năm 1930.
. Tuyên bố của ủy ban trung ương Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam về các đường biên giới của Vương quốc Campuchia (31/5/1967)
. Tuyên bố của chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa công nhân biên giới hiện tại của Campuchia. (8/6/1967)
. Hiệp định về các vùng nước lịch sử giữa CHXHCN Việt Nam và CHND Campuchia. (7/7/1982)
. Hiệp ước về nguyên tắc và cách giải quyết vấn đề biên giới giữa hai nước CHXHCN Việt Nam và CHND Campuchia.(20/07/1983)
. Hiệp định về quy chế biên giới giữa nước CHXHCN Việt Nam và CHND Campuchia (20/7/1983)
. Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia giữa nước CHXHCN Việt Nam và CHND Campuchia (27/12/1985)
. Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia năm 1985
. Hệ thống bản đồ chứng minh chủ quyền Việt Nam tại vùng đất Nam Bộ
. An Nam Đại Quốc Họa Đồ (1838)
. Bản đồ Nam Kỳ Lục tỉnh (Basse Cochinchine)
. Bản đồ Đông Dương năm 1930.
3: ĐÁNH GIÁ
. KẾT LUẬN.
. TÀI LIỆU THAM KHẢO.
MỞ ĐẦU.
Trước hết phải khẳng định rằng hiện nay vấn đề chủ quyền của Việt Nam đối với vùng đất Nam Bộ đã được luật pháp quốc gia và quốc tế thừa nhận, khẳng định và trên thực tế, từ rất lâu, Nam Bộ đã là một bộ phận không thể tách rời của đất nước Việt Nam.Chính phủ, luật pháp Campuchia hiện này cũng hoàn toàn thừa nhận điều này. Nhưng do tính chất phức tạp của lịch sử nên cho đến nay về vấn đề chủ quyền lãnh thổ vẫn còn có những nhận thức chưa thật đầy đủ. Trên cơ sở trình bày một cách hệ thống diễn biến lịch sử và phân tích những yếu tố khẳng định tính chất chính đáng, phù hợp với thông lệ quốc tế của quá trình thụ đắc lãnh thổ phía nam của dân tộc ta, bài luận này hy vọng sẽ góp phần làm sáng tỏ cơ sở khoa học và nâng cao thêm hiểu biết về chủ quyền của Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ.
Mặc dù những vướng mắc về biên giới giữa Việt Nam và Campuchia nhiều khi là những vấn đề cụ thể liên quan tới đường biên giới hiện tại, nhưng cội nguồn của những vướng mắc đó lại nảy sinh từ lịch sử, trong đó
Đề tài: Quá trình hình thành và cơ sở pháp lý chứng minh chủ quyền của Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ , giai đoạn từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XX.
. MỞ ĐẦU.
. NỘI DUNG
1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA NAM BỘ NÓI RIÊNG VÀ VIỆT NAM NÓI CHUNG.
. Vị trí địa lý
. Biên giới khu vực và lãnh thổ
2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÙNG ĐẤT NAM BỘ TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM
. Công cuộc di dân và khai thác vùng đất mới.
. Quá trình khai phá Đồng Nai – Cửu Long
. Hệ thống các văn bản ngoại giao chứng minh chủ quyền của Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ.
. Hòa ước quốc tế giữa 3 quốc gia Việt Nam, Cao Miên và Xiêm La năm 1845
. Hiệp ước Việt – Xiêm năm 1847
. Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862
. Hiệp ước Giáp Tuất 1874
. Hiệp ước bí mật Xiêm – Campuchia (1/12/1863)
. Quyết định về việc phân định đường biên giới Campuchia (9/7/1870)
. Thỏa ước về việc xác định đường biên giới giữa Vương quốc Canpuchia và Xứ Nam Kỳ thuộc Pháp ( 15/7/1873)
. Bối cảnh dẫn tới hiệp ước Elysée ngày 8 tháng 3 năm 1949 - Pháp trao trả Nam kỳ cho Việt Nam
. Luật 49-773 ngày 4/6/1949 của Quốc hội Cộng hòa Pháp.
. Thư ngày 8/6/1949 của chính phủ Cộng hòa Pháp gửi Quốc vương Sihanouk
. Hiệp đinh Giơ-Ne-Vơ năm 1954 về đình chiến chiến sự ở Việt Nam
. Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến trang lập lại hòa bình ở Việt Nam.
. Bản đồ Đông Dương năm 1930.
. Tuyên bố của ủy ban trung ương Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam về các đường biên giới của Vương quốc Campuchia (31/5/1967)
. Tuyên bố của chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa công nhân biên giới hiện tại của Campuchia. (8/6/1967)
. Hiệp định về các vùng nước lịch sử giữa CHXHCN Việt Nam và CHND Campuchia. (7/7/1982)
. Hiệp ước về nguyên tắc và cách giải quyết vấn đề biên giới giữa hai nước CHXHCN Việt Nam và CHND Campuchia.(20/07/1983)
. Hiệp định về quy chế biên giới giữa nước CHXHCN Việt Nam và CHND Campuchia (20/7/1983)
. Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia giữa nước CHXHCN Việt Nam và CHND Campuchia (27/12/1985)
. Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia năm 1985
. Hệ thống bản đồ chứng minh chủ quyền Việt Nam tại vùng đất Nam Bộ
. An Nam Đại Quốc Họa Đồ (1838)
. Bản đồ Nam Kỳ Lục tỉnh (Basse Cochinchine)
. Bản đồ Đông Dương năm 1930.
3: ĐÁNH GIÁ
. KẾT LUẬN.
. TÀI LIỆU THAM KHẢO.
MỞ ĐẦU.
Trước hết phải khẳng định rằng hiện nay vấn đề chủ quyền của Việt Nam đối với vùng đất Nam Bộ đã được luật pháp quốc gia và quốc tế thừa nhận, khẳng định và trên thực tế, từ rất lâu, Nam Bộ đã là một bộ phận không thể tách rời của đất nước Việt Nam.Chính phủ, luật pháp Campuchia hiện này cũng hoàn toàn thừa nhận điều này. Nhưng do tính chất phức tạp của lịch sử nên cho đến nay về vấn đề chủ quyền lãnh thổ vẫn còn có những nhận thức chưa thật đầy đủ. Trên cơ sở trình bày một cách hệ thống diễn biến lịch sử và phân tích những yếu tố khẳng định tính chất chính đáng, phù hợp với thông lệ quốc tế của quá trình thụ đắc lãnh thổ phía nam của dân tộc ta, bài luận này hy vọng sẽ góp phần làm sáng tỏ cơ sở khoa học và nâng cao thêm hiểu biết về chủ quyền của Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ.
Mặc dù những vướng mắc về biên giới giữa Việt Nam và Campuchia nhiều khi là những vấn đề cụ thể liên quan tới đường biên giới hiện tại, nhưng cội nguồn của những vướng mắc đó lại nảy sinh từ lịch sử, trong đó
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Kha
Dung lượng: |
Lượt tài: 8
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)