QPAN: STGT tên lửa phòng không SA- 7
Chia sẻ bởi Trần Việt Thao |
Ngày 11/05/2019 |
122
Chia sẻ tài liệu: QPAN: STGT tên lửa phòng không SA- 7 thuộc Giáo dục đặc biệt
Nội dung tài liệu:
Tên lửa phòng không SA-7 Grail hay A- 72:
Tên lửa phòng không SA-7 Grail hay A-72:
Những thông số chính :
- Dài : 1,4m.
- Đường kính : 70mm.
- Nặng : 9,97kg.
- Đầu đạn : 1,15kg HE.
- Tầm bắn : 500 - 5500m.
Tên lửa phòng không SA-7 Grail hay A- 72:
SA-7 là loại tên lửa phòng không vác vai tầm thấp đầu tiên của thế giới (tương tự như loại Stinger của Mỹ - chả biết ai copy của ai ?). Người Nga bắt đầu nghiên cứu loại này từ năm 1959, đến 1966 nó đã được đem bắn thử. Bắt đầu sản xuất hàng loạt từ năm 1968, nó đã nhanh chóng phát huy được tác dụng : theo sát bộ binh, có khả năng tác chiến linh hoạt (một người bắn), khả năng tiêu diệt mục tiêu cao. Áp dụng nguyên lý đầu dò tầm nhiệt, SA-7 bám theo luồng khí xả của động cơ máy bay (hoặc sức nóng của động cơ trực thăng), nó "chui tọt" vào động cơ và nổ tung --> chẳng chiếc máy bay nào thoát được! Tuy nhiên, không phải Stela-2 không có khiếm khuyết.
Tên lửa phòng không SA-7 Grail hay A- 72:
Do dùng đầu tìm hồng ngoại đơn giản, dạng ô chữ thập, Strela-2 chỉ đánh được theo kiểu bám đuôi và dễ bị vô hiệu hóa bằng các phương pháp đối phó đơn giản như dùng pháo sáng (bẫy hồng ngoại), dùng tấm chắn nhiệt che động cơ, cửa xả khí nóng...
Năm 1971, phiên bản SA-7B (Strela-2M) đã thay thế SA-7 trở thành vũ khí phòng không tầm thấp tiêu chuẩn của Quân đội LX. Phiên bản SA-7B có những cải tiến như có hệ thống làm lạnh đầu dò hồng ngoại nhằm tránh việc tên lửa bị đánh lửa bởi các mồi bẫy nhiệt do máy bay phóng ra.
Tên lửa phòng không SA-7 Grail hay A- 72:
SA-7B được LX xuất khẩu hoặc bán quyền sản xuất cho rất nhiều nước, nó có mặt khắp mọi nơi trên thế giới từ vùng Trung cận Đông đến VN, châu Phi, châu Mỹ... Tại VN, nó bắt đầu xuất hiện năm 1972 trong chiến dịch Bình Trị Thiên, có lẽ vì vậy mà nó được đặt tên VN là A-72. Trong những năm còn lại của cuộc chiến tranh chống Mỹ, A-72 đã góp phần không nhỏ vào những chiến thắng của QĐ VN, đặc biệt là trong việc chống máy bay cường kích và trực thăng của Mỹ, Ngụy.
Tên lửa phòng không SA-7 Grail hay A- 72:
Theo thống kê của Steven Zaloga trên tạp chí JIR số 4/1994 thì ở VN từ 1972 đến 1975 đã có 528 tên lửa SA-7 được phóng đi và bắn rơi 45 máy bay các loại, đạt tỉ lệ diệt mục tiêu: 8,5%; trong đó xác suất diệt máy bay lên thẳng đạt tới 28,8% (15 máy bay/52 tên lửa).
Các nước vốn có truyền thống dùng vũ khí Nga như China, Egypt... đều có mẫu copy của Strela-2 như của China là loại HN-5 (Hongying 5), của Egypt là Ayn as Saqr.
( Theo nguồn: http://www.quansuvn.net/index.php/topic,228 ).
Tên lửa phòng không SA-7 Grail hay A- 72:
(Ảnh nguồn: http://www.qdnd.vn ).
Tên lửa phòng không SA-7 Grail hay A-72:
Những thông số chính :
- Dài : 1,4m.
- Đường kính : 70mm.
- Nặng : 9,97kg.
- Đầu đạn : 1,15kg HE.
- Tầm bắn : 500 - 5500m.
Tên lửa phòng không SA-7 Grail hay A- 72:
SA-7 là loại tên lửa phòng không vác vai tầm thấp đầu tiên của thế giới (tương tự như loại Stinger của Mỹ - chả biết ai copy của ai ?). Người Nga bắt đầu nghiên cứu loại này từ năm 1959, đến 1966 nó đã được đem bắn thử. Bắt đầu sản xuất hàng loạt từ năm 1968, nó đã nhanh chóng phát huy được tác dụng : theo sát bộ binh, có khả năng tác chiến linh hoạt (một người bắn), khả năng tiêu diệt mục tiêu cao. Áp dụng nguyên lý đầu dò tầm nhiệt, SA-7 bám theo luồng khí xả của động cơ máy bay (hoặc sức nóng của động cơ trực thăng), nó "chui tọt" vào động cơ và nổ tung --> chẳng chiếc máy bay nào thoát được! Tuy nhiên, không phải Stela-2 không có khiếm khuyết.
Tên lửa phòng không SA-7 Grail hay A- 72:
Do dùng đầu tìm hồng ngoại đơn giản, dạng ô chữ thập, Strela-2 chỉ đánh được theo kiểu bám đuôi và dễ bị vô hiệu hóa bằng các phương pháp đối phó đơn giản như dùng pháo sáng (bẫy hồng ngoại), dùng tấm chắn nhiệt che động cơ, cửa xả khí nóng...
Năm 1971, phiên bản SA-7B (Strela-2M) đã thay thế SA-7 trở thành vũ khí phòng không tầm thấp tiêu chuẩn của Quân đội LX. Phiên bản SA-7B có những cải tiến như có hệ thống làm lạnh đầu dò hồng ngoại nhằm tránh việc tên lửa bị đánh lửa bởi các mồi bẫy nhiệt do máy bay phóng ra.
Tên lửa phòng không SA-7 Grail hay A- 72:
SA-7B được LX xuất khẩu hoặc bán quyền sản xuất cho rất nhiều nước, nó có mặt khắp mọi nơi trên thế giới từ vùng Trung cận Đông đến VN, châu Phi, châu Mỹ... Tại VN, nó bắt đầu xuất hiện năm 1972 trong chiến dịch Bình Trị Thiên, có lẽ vì vậy mà nó được đặt tên VN là A-72. Trong những năm còn lại của cuộc chiến tranh chống Mỹ, A-72 đã góp phần không nhỏ vào những chiến thắng của QĐ VN, đặc biệt là trong việc chống máy bay cường kích và trực thăng của Mỹ, Ngụy.
Tên lửa phòng không SA-7 Grail hay A- 72:
Theo thống kê của Steven Zaloga trên tạp chí JIR số 4/1994 thì ở VN từ 1972 đến 1975 đã có 528 tên lửa SA-7 được phóng đi và bắn rơi 45 máy bay các loại, đạt tỉ lệ diệt mục tiêu: 8,5%; trong đó xác suất diệt máy bay lên thẳng đạt tới 28,8% (15 máy bay/52 tên lửa).
Các nước vốn có truyền thống dùng vũ khí Nga như China, Egypt... đều có mẫu copy của Strela-2 như của China là loại HN-5 (Hongying 5), của Egypt là Ayn as Saqr.
( Theo nguồn: http://www.quansuvn.net/index.php/topic,228 ).
Tên lửa phòng không SA-7 Grail hay A- 72:
(Ảnh nguồn: http://www.qdnd.vn ).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Việt Thao
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)