Ptgt
Chia sẻ bởi Phạm Thị Minh Tú |
Ngày 05/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: ptgt thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN I
Chủ đề nhánh: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
(Thực hiện từ ngày 18/3 – 22/3/2013)
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
ĐÓN
TRẺ
- Giáo viên đón trẻ vào lớp trò chuyện về cách chào hỏi xưng hô của cháu với cô . Trò chuyện với phụ huynh về giờ giấc của cháu khi đến lớp và khi ra về
- Cô nhắc nhở các cháu khi đi học phải đi sát lề đường , khi đi xe máy thì phải đội mũ bảo hiểm
- Trò chuyện với trẻ về các phương tiện giao thông
- Thể dục buổi sáng
HOẠT ĐỘNG
CÓ
CHỦ
ĐÍCH
KPKH
- Trò chuyện về phương tiện giao thông đường bộ
LQVH
- Thơ : Xe đạp
TDGH
- Chạy theo hướng thẳng
LQVT
Thêm bớt đồ chơi
HĐTH
- Dán bộ phận còn thiếu của xe ô tô.
GDAN
- Âm nhạc: dạy trẻ vận động “ nhớ lời cô dặn ”
Nội dung kết hợp: nghe hát bài “ biển chỉ đường”
Trò chơi: “tai ai tinh”
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Phân vai: Cửa hàng bán xe ô tô
- Xây dựng: - Xây dựng bãi đỗ xe, làm các con đường giao thông, xếp hình ô tô.
-Học tập: Xem truyện, tranh.kể chuyện sáng tạo theo tranh PTGT
- Nghệ thuật: Trẻ hát và vận động các bài về PTGT.
- Thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh, nhặt lá vàng.
- Thư viện: Xem tranh, làm sách tranh ảnh về ptgt
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
quan sát một số phương tiện giao thông đường bộ
- Chơi tự do
- Chơi tự do.
- Dạo chơi trong sân giao thông.
- Làm quen bài hát về ptgt
- Trẻ chơi tự do
- Quan sát bầu trời trong ngày
- Chơi : Lộn cầu vồng
- Trẻ chơi tự do
- Trẻ đọc đồng dao: Đi chợ
- Chơi “Một đoàn tàu”
- Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vận động nhẹ các trò chơi
- Ôn kiến thức, làm quen với những đề tài ngày hôm sau
- Trẻ chơi ở các góc. Nêu guơng cuối ngày, cuối tuần
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY.
Thứ hai ngày18 tháng 3 năm 2013.
Chủ đề nhánh: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
HOẠT ĐỘNG: NBTN
ĐỀ TÀI: TRÒ CHUYỆN CÁC PTGT ĐƯỜNG BỘ
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:- Trẻ biết đặc điểm của một số phương tiện giao thông đường bộ như: ô tô, xe máy, xe đạp…
- Biết được âm thanh chuyển động, hình dáng, màu sắc.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện khả năng nhạy cảm và óc quan sát ở trẻ.
- Rèn khả năng tư duy và sự chú ý của trẻ.
- Mở rộng vốn từ, rèn trẻ nói câu đầy đủ.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ ngồi ngoan khi đi trên các phương tiện giao thông đường bộ
II/ CHUẨN BỊ:
- Bài dạy p,p
- Các sile liên quan. Một số bài hát.
* Phương pháp: đàm thoại
III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
1/ Mở đầu hoạt động
- Cô cùng trẻ hát bài “ Em tập lái ô tô” cô và trẻ trao đổi về nội dung bài hát sau đó cô dẫn dắt vào nội dung bài dạy.
- Các con vừa hát bài gì?
- Ô tô chạy ở đâu? Ngoài xe ô tô cô còn có rất nhiều loại xe chạy trên đường bộ nửa. các con có thích xem không nào?
2/ Hoạt động trọng tâm
- Cô cho trẻ xem các sile về các PTGT đường bộ như: xe máy, xe đạp, xe ô tô…
- Cô gợi ý cho trẻ kể tên các loại phương tiện giao thông xem đặc điểm của nó.
- VD: ai nói cho cô biết xem phương tiện nào lưu thông được trên đường bộ.
- Cô gợi ý cho trẻ quan sát vào mô hình.
- Cô đặt các câu hỏi để trẻ trả lời.
* Cô khái quát so sánh: các phương tiện giao thông này tuy có đặc điểm khác nhau nhưng đều để trở người, chở hàng và là phương tiên giao thông đường bộ.
- Cô cho trẻ nhắc lại tên các phương tiện giao thông
- Trò chơi: “ thi ai nhanh”
- Cách chơi: trẻ xếp phương tiện to – nhỏ theo nhóm.
- Cô tổ
Chủ đề nhánh: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
(Thực hiện từ ngày 18/3 – 22/3/2013)
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
ĐÓN
TRẺ
- Giáo viên đón trẻ vào lớp trò chuyện về cách chào hỏi xưng hô của cháu với cô . Trò chuyện với phụ huynh về giờ giấc của cháu khi đến lớp và khi ra về
- Cô nhắc nhở các cháu khi đi học phải đi sát lề đường , khi đi xe máy thì phải đội mũ bảo hiểm
- Trò chuyện với trẻ về các phương tiện giao thông
- Thể dục buổi sáng
HOẠT ĐỘNG
CÓ
CHỦ
ĐÍCH
KPKH
- Trò chuyện về phương tiện giao thông đường bộ
LQVH
- Thơ : Xe đạp
TDGH
- Chạy theo hướng thẳng
LQVT
Thêm bớt đồ chơi
HĐTH
- Dán bộ phận còn thiếu của xe ô tô.
GDAN
- Âm nhạc: dạy trẻ vận động “ nhớ lời cô dặn ”
Nội dung kết hợp: nghe hát bài “ biển chỉ đường”
Trò chơi: “tai ai tinh”
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Phân vai: Cửa hàng bán xe ô tô
- Xây dựng: - Xây dựng bãi đỗ xe, làm các con đường giao thông, xếp hình ô tô.
-Học tập: Xem truyện, tranh.kể chuyện sáng tạo theo tranh PTGT
- Nghệ thuật: Trẻ hát và vận động các bài về PTGT.
- Thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh, nhặt lá vàng.
- Thư viện: Xem tranh, làm sách tranh ảnh về ptgt
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
quan sát một số phương tiện giao thông đường bộ
- Chơi tự do
- Chơi tự do.
- Dạo chơi trong sân giao thông.
- Làm quen bài hát về ptgt
- Trẻ chơi tự do
- Quan sát bầu trời trong ngày
- Chơi : Lộn cầu vồng
- Trẻ chơi tự do
- Trẻ đọc đồng dao: Đi chợ
- Chơi “Một đoàn tàu”
- Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vận động nhẹ các trò chơi
- Ôn kiến thức, làm quen với những đề tài ngày hôm sau
- Trẻ chơi ở các góc. Nêu guơng cuối ngày, cuối tuần
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY.
Thứ hai ngày18 tháng 3 năm 2013.
Chủ đề nhánh: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
HOẠT ĐỘNG: NBTN
ĐỀ TÀI: TRÒ CHUYỆN CÁC PTGT ĐƯỜNG BỘ
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:- Trẻ biết đặc điểm của một số phương tiện giao thông đường bộ như: ô tô, xe máy, xe đạp…
- Biết được âm thanh chuyển động, hình dáng, màu sắc.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện khả năng nhạy cảm và óc quan sát ở trẻ.
- Rèn khả năng tư duy và sự chú ý của trẻ.
- Mở rộng vốn từ, rèn trẻ nói câu đầy đủ.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ ngồi ngoan khi đi trên các phương tiện giao thông đường bộ
II/ CHUẨN BỊ:
- Bài dạy p,p
- Các sile liên quan. Một số bài hát.
* Phương pháp: đàm thoại
III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
1/ Mở đầu hoạt động
- Cô cùng trẻ hát bài “ Em tập lái ô tô” cô và trẻ trao đổi về nội dung bài hát sau đó cô dẫn dắt vào nội dung bài dạy.
- Các con vừa hát bài gì?
- Ô tô chạy ở đâu? Ngoài xe ô tô cô còn có rất nhiều loại xe chạy trên đường bộ nửa. các con có thích xem không nào?
2/ Hoạt động trọng tâm
- Cô cho trẻ xem các sile về các PTGT đường bộ như: xe máy, xe đạp, xe ô tô…
- Cô gợi ý cho trẻ kể tên các loại phương tiện giao thông xem đặc điểm của nó.
- VD: ai nói cho cô biết xem phương tiện nào lưu thông được trên đường bộ.
- Cô gợi ý cho trẻ quan sát vào mô hình.
- Cô đặt các câu hỏi để trẻ trả lời.
* Cô khái quát so sánh: các phương tiện giao thông này tuy có đặc điểm khác nhau nhưng đều để trở người, chở hàng và là phương tiên giao thông đường bộ.
- Cô cho trẻ nhắc lại tên các phương tiện giao thông
- Trò chơi: “ thi ai nhanh”
- Cách chơi: trẻ xếp phương tiện to – nhỏ theo nhóm.
- Cô tổ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Minh Tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)