PT cần vương

Chia sẻ bởi Vũ Quốc Cường | Ngày 27/04/2019 | 69

Chia sẻ tài liệu: PT cần vương thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
CHUYÊN ĐỀ
PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
GV Thực hiện: VŨ QUỐC CƯỜNG
Lớp : SỬ AK45
BỐ
CỤC
TÌNH HÌNH VIỆT NAM SAU HAI HIỆP ƯỚC
PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
CÁC CUỘC ĐẤU TRANH TIÊU BIỂU
KẾT LUẬN
TÌNH HÌNH VIỆT NAM SAU HAI HIỆP ƯỚC
SAU HAI
HIỆP ƯỚC
1883 VÀ
1884, TDP
BẮT ĐẦU
THIẾT LẬP
CHẾ ĐỘ
BẢO HỘ Ở
BẮC VÀ
TRUNG
KỲ
PT ĐẤU
TRANH
CHỐNG PHÁP
CỦA
NHÂN DÂN
TIẾP TỤC
PHÁT
TRIỂN
DỰA VÀO
PT KC
CỦA NHÂN
DÂN PHE
CHỦ
CHIẾN DO
TÔN THẤT
THUYẾT ĐỨNG
ĐẦU
MẠNH TAY
HÀNH
ĐỘNG
NHỮNG
HÀNH
ĐỘNG PHE
CHỦ CHIẾN
CHUẨN BỊ
CHO
MỘT CUỘC
NỔI DẬY
GIÀNH
CHÍNH
QUYỀN
TDP ÂM
MƯU
TIÊU DIỆT
PHE CHỦ
CHIẾN, TÔN
THẤT THUYẾT
QUYẾT ĐỊNH
RA TAY
TRƯỚC
PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
PHONG
TRÀO
CẦN
VƯƠNG
BÙNG NỔ
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH
HUẾ
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
- Ngày 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương. Kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước.
- Sáng 5/7/1885 quân Pháp phản công kinh thành Huế, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi cùng triều đình rút khỏi kinh thành lên Tân Sở -Quảng Trị
- Đêm 4 rạng ngày 5/7/1885 Tôn Thất Thuyết hạ lệnh cho quân triều đình tấn công quân pháp ở tòa Khâm Xứ và đồn Mang Cá
- Chiếu Cần Vương đã thổi bùng ngọn lửa đấu tranh của nhân dân ta.
DIỄN BIẾN CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
TÂN SỞ - QUẢNG TRỊ
ẤU SƠN – HÀ TĨNH
Tôn Thất Thuyết và đoàn tùy tùng đưa vua Hàm Nghi cùng Tam cung rời hoàng thành ra Tân Sở
Vua Hàm Nghi
(1872-1943)
TÔN THẤT THUYẾT
(1835-1913)
Vua Hàm Nghi
(1872-1943)
Chiếu Cần vương



Trích “Chiếu Cần Vương”
“Từ xưa, kế chống giặc không
ngoài 3 điều: đánh, giữ, hòa…
Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp
nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ nối ngôi,
không lúc nào không nghĩ đến việc
tự cường tự trị. Kẻ Tây ngang bức,
hiện tình mỗi ngày một quá thêm.
Hôm trước chúng tăng thêm binh
thuyền đến, buộc theo những điều
mình không thể làm được;ta chiếu
lệ thường khoản tiếp chúng không
chịu nhận thứ gì.…Phàm những
người cùng được chia mối lo này
cũng đã dư biết.Biết thì phải tham
gia công việc….”

Chú giải

Nơi ban Chiếu Cần Vương
CÁC
GIAI
ĐOẠN
PHÁT
TRIỂN
GIAI ĐOẠN I: TỪ 1885 - 1888
GIAI ĐOẠN II: TỪ 1888 - 1896
Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết
Đông đảo nhân dân tham gia.
Phạm vi rộng lớn nhất là ở Bắc Kì và Trung Kì.
Mai Xuân Thưởng;Phạm Bành, Đinh Công Tráng;Nguyễn Thiện Thuật…
Cuối năm 1888 vua Hàm Nghi bị bắt và bị đày sang Angiêri.
Đêm 30-10-1888, VUA HÀM NGHI BỊ BẮT
MỘ CỦA VUA HÀM NGHI TẠI ANGIÊRI
Các văn thân, sĩ phu yêu nước.
Đông đảo các tầng lớp nhân dân.
Thu hẹp, quy tụ thành những trung tâm lớn chủ yếu ở vùng núi, trung du.
K/n Hùng Lĩnh, Hương Khê . . .
Đầu 1896 phong trào Cần Vương chấm dứt
Chú giải

Nơi ban Chiếu Cần Vương
CÁC CUỘC ĐẤU TRANH TIÊU BIỂU
KHỞI NGHĨA BÃI SẬY (1883-1892)
KHỞI NGHĨA BA ĐÌNH (1886-1887)
KHỞI NGHĨA HÙNG LĨNH (1887 – 1892)
KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ (1885-1896)
Chú giải
Chiếu Cần Vương
Cuộc k/nghĩa trong ptrào C. Vương
Đà Nẵng
Cửa Thuận An
6 - 1885
Lược đồ những địa điểm diễn ra các
Cuộc khởi nghĩa trong phong trào
Cần Vương (1885-1888)
Nguyễn Thiện Thuật
Khởi nghĩa Bãi Sậy
Phạm Bành, Đinh Công Tráng
Khởi nghĩa Ba Đình
Phan Đình Phùng, Cao Thắng
Khởi nghĩa Hương Khê
Đề Kiều, Đốc Ngữ…
Mai Xuân Thưởng
Đà Nẵng
Cửa Thuận An
6 - 1885
Lược đồ những địa điểm diễn ra các
Cuộc khởi nghĩa trong phong trào
Cần Vương (1888 -1896)
Khởi nghĩa Hương Khê 1885 - 1896
Khởi nghĩa Hùng Lĩnh của Tống Duy Tân và Cao Điển
- Địa bàn hoạt động lớn, căn cứ chính là Hưng Yên
- Nghĩa quân thực hiện cơ động chiến đấu, đánh du kích…
- Giặc Pháp căm tức cho quân đội đến đàn áp, lực lượng nghĩa quân dần bị giảm sút. 1892 cuộc KN chấm dứt.
1. KHỞI NGHĨA BÃI SẬY 1883 -1892
+ ĐINH GIA QUẾ
+ NGUYỄN THIỆN THUẬT
+ ĐỐC TÍT
- LÃNH ĐẠO:
- HOẠT ĐỘNG:
1. KHỞI NGHĨA BÃI SẬY 1883 -1892
Nguyễn Thiện Thuật
CĂN CỨ BÃI SẬY
CĂN CỨ HAI SÔNG
2. KHỞI NGHĨA BA ĐÌNH (1886 – 1887)
+ 1886-1887
+ Ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê – Nga sơn – Thanh Hóa và một số căn cứ ngoại vi như Mã Cao, Phi Lai…
+ Lãnh đạo là: Phạm Bành và Đinh Công Tráng
Sinh: 1822-1887, quê làng Trương Xá, Hậu Lộc, Thanh Hóa. Khi Pháp xâm lược ông bỏ về quê tổ chức khởi nghĩa
Sinh: 1842-1887, quê làng Tràng Xá, Thanh Liêm, Hà Nam, từng làm chánh tổng Ninh Bình, từng theo Lưu Vĩnh Phúc chống Pháp
THỜI GIAN, ĐỊA BÀN, LÃNH ĐẠO
+ Xây dựng căn cứ Ba Đình kiên cố, độc đáo, vững chắc
+ Xây dựng lực lượng tập trung
khoảng 300 người với vũ khí
là giáo mác, cung nỏ và vài khẩu
thần công nhỏ
+ Chặn đánh các đoàn xe, toán lính đi qua căn cứ gây pháp nhiều khó khăn
HOẠT ĐỘNG NỔI BẬT
2. KHỞI NGHĨA BA ĐÌNH (1886 – 1887)
+ Cuộc khởi nghĩa bị dập tắt, Pháp mở cuộc tấn công quy mô vào căn cứ
+ Thể hiện truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm và cổ vũ tinh thần đấu tranh của dân tộc ta
+ Cần biết lợi dụng địa hình địa vật, tránh thủ hiểm một chỗ
20 - 01 - 1887
06 - 01 - 1887
2. KHỞI NGHĨA BA ĐÌNH (1886 – 1887)
KẾT QUẢ, Ý NGHĨA, BÀI HỌC
KINH NGHIỆM
3. KHỞI NGHĨA HÙNG LĨNH 1887 -1892
- Thời gian : 1887 -1892
- Địa bàn : Hùng Lĩnh ở thượng Nguồn Sông Mã thuộc huyện Vĩnh Lộc – Thanh Hóa, ngoài ra còn mở rộng ra cả vùng hữu ngạn và tả ngạn Sông Mã
- Lãnh đạo: Tống Duy Tân, Cầm Bá Thước và Cao Điển
- Tổ chức lực lượng: Mỗi huyện có một cơ lính khoảng 200 người, lấy tên huyện đặt cho tên đơn vị như Tống Thanh Cơ ở Nga Sơn Thanh Hóa và Nông Thanh Cơ ở Nông Cống Thanh Hóa
- Hình thức tác chiến: Vừa sử dụng lối đánh du kích với những đơn vị nhỏ, vừa kết hợp các trận tập kích tập trung lực lượng
Vị trí căn cứ khởi nghĩa Hùng Lĩnh
trên bản đồ huyện Vĩnh Lộc
VĨNH TÂN
VĨNH MINH
VĨNH THỊNH
VĨNH HÙNG
DIỄN BIẾN
- Ban đầu, nghĩa quân chiến đấu chống các cuộc càn quét của địch, đánh thành Thanh Hóa, làm phân tán lực lượng của địch, không cho chúng thực hiện ý đồ lập chính quyền tay sai
- Khác với các thủ lĩnh của khởi nghĩa Ba Đình, Tống Duy Tân không xây dựng thành lũy kiên cố mà lợi dụng địa hình, địa vật tự nhiên sẵn có để phòng thủ, thực hiện chiến tranh du kích. Kỉ luật của nghĩa quân hết sức nghiêm khắc.
- Tống Duy Tân đã ra Bắc bắt liên lạc với một số sĩ phu chống Pháp để tranh thủ sự đồng tình hưởng ứng.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KHỞI NGHĨA HÙNG LĨNH
- Với 8 năm tồn tại, hoạt động trên một địa bàn rộng lớn trong tỉnh, phối hợp chiến đấu với nghĩa quân trong và ngoài tỉnh cùng sự tiến bộ trong tổ chức và kỉ luật, khởi nghĩa Hùng Lĩnh xứng đáng là bước phát triển mới trong phong trào yêu nước chống Pháp ở Thanh Hóa cuối thế kỉ XIX
- Do sự phản bội của Cao Ngọc Lễ, Tống Duy Tân bị bắt và bị chém đầu tại tỉnh lị Thanh Hóa. Cao Điển cũng bị bắt tại Bắc Giang và bị kết án tử hình
- Những thắng lợi vang dội của nghĩa quân Hùng Lĩnh là trận Vân Đồn (Nông Cống), trận Vạn Lại, trận Yên Lãng, Yên Lược (Thọ Xuân), tả ngạn Sông Chu 3/1890
DIỄN BIẾN
=
NGHỆ AN
Mường Lát
Lược đồ địa điểm các trận thắng lớn của nghĩa quân Hùng Lĩnh
Nông
Cống
Thọ Xuân
Trận Vân Đồn Nông Cống
Trận Vạn Lại, Yên Lãng - Thọ Xuân
Tống Duy Tân
trong phẩm phục
tiến sĩ tân khoa
năm 1875



Đền thờ
Cầm Bá Thước
(Thường Xuân )








4. Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 – 1896 )
Phan Đình Phùng

Cao Thắng

- Căn cứ chính
+ Hương Khê
- Địa bàn họat động : 4 tỉnh
+T hanh Hóa
+ Nghệ An
+ Hà Tĩnh
+ Quảng Bình
-GĐ 188-1888:
+Chuẩn bị lực lượng
-Xây dựng căn cứ, chuẩn bị súng trường, lương thực
-GĐ 1888-1896:
+Chiến đấu quyết liệt
+Từ 1889 mở nhiều cuộc tập kích địch
+Chủ động tấn công thắng nhiều trận lớn nổi tiếng
- Từ cuối 1893 lực lượng nghĩa quân bị hao mòn
- Tháng 10/1893 Cao Thắng hy sinh ở đồn Nu
- Ngày 28/12/1895 Phan Đình Phùng hy sinh → khởi nghĩa thất bại
- Là cuộc KN tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương.
- Phan Đình Phùng sinh năm 1847 ở làng Đông Thái xã Tùng Ảnh huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh.
- Năm 1877 thi đỗ Đình nguyên Tiến sĩ, từng làm quan Ngự sự trong triều đình
- Cao Thắng sinh 1864 trong một gia đình nông dân, quê ở Hàm Lại (Sơn Lễ-Hương Sơn-Hà Tĩnh).
- Năm 20 tuổi từng tham gia khởi nghĩa Trần Quang Cán, từng bị bắt giam tại nhà lao Hà Tĩnh.
NÚI
Vụ Quang
Quảng Bình
Thanh Hóa
Hà Tĩnh
Nghệ An
LƯỢC ĐỒ KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ
TƯỢNG ĐÀI TƯỞNG NIỆM TẠI NÚI VỤ QUANG
KẾT LUẬN
KẾT QUẢ
Ý NGHĨA
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
- Phong trào Cần Vương đã làm chậm lại quá trình xâm lược của TDP
- Cổ vũ mạnh mẽ phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX
- Thể hiện tinh thần yêu nước, khát vọng độc lập tự chủ của dân tộc Việt Nam
KẾT QUẢ:
Ý NGHĨA :
BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
Bài học về đường lối tổ chức, kinh nghiệm tác chiến
Bài học về xây dựng lực lượng kháng chiến, căn cứ kháng chiến và liên kết trong chiến đấu
Phong trào Cần Vương kéo dài 15 năm, cuối cùng do sự đàn áp của TDP tất cả các phong trào đều bị thất bại
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY
CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!
CHÚC CHO BUỔI THUYẾT
TRÌNH THÀNH CÔNG!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Quốc Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)