Programing training

Chia sẻ bởi Phạm Lê Hồng Nhung | Ngày 18/03/2024 | 16

Chia sẻ tài liệu: programing training thuộc Giáo dục tiểu học

Nội dung tài liệu:

QUY TRÌNH XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Nguyen Duy Hai
www.hnue.edu.vn
[email protected]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH HÓA
Được B.F. Skinner (Nhà tâm lí học Mỹ) nêu ra từ đầu những năm 60 của thế kỉ trước
Bản chất là chia nhỏ kiến thức cần dạy thành những liều lượng nhỏ
Nguyên lý “Chia để trị”
Việc học của học sinh được hoạch định trước và học sinh tự học.
Chia nhỏ kiến thức
Nội dung bài học: N
Chia nhỏ thành N1, N2, . . ., Nk
Nguyên tắc:
Ni đủ nhỏ để được xác định bởi câu hỏi chính Qi


Thiết kế bài học chương trình hóa
Thiết kế bài học chương trình hóa
Xác định lược đồ thực hiện
Tuyến tính
Q1  Q2  . . .  Qk-1  Qk

Phân nhánh
Q1  Q2  . . .  Qi  . . .  Qt  . . .  Qk


Thiết kế bài học chương trình hóa
Các câu hỏi phụ
Q1  Q’1  Q’’1 

Nội dung N1

. . .


Qk  Q’k  Q’’k 


Nội dung Nk


Sơ đồ tổ chức dạy học chương trình hóa
Bài học

Học sinh Giáo viên


Làm việc với Chương trình
tài liệu hóa


Tự học với chương trình hóa
CHƯƠNG TRÌNH HÓA QUÁ TRÌNH DẠY – KỊCH BẢN
Tư tưởng giải thuật, cơ sở là dạy học chương trình hóa.
Quá trình dạy M được chia nhỏ thành các giai đoạn Mi=1 …k.
Mỗi giai đoạn Mi hoàn thành việc dạy một lượng tri thức nhỏ Ni.
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Mô đun dạy học
Quá trình dạy M được chia nhỏ M1, M2, …, Mk
Mi: Một mô đun dạy học.
Ti: Tập các hoạt động của thày để dạy Ni
Hi: Tập các hoạt động của trò để học Ni
Qi: Tập các câu hỏi xác định Ni, để kiểm tra đánh giá
Mi = Ni + Ti + Hi + Qi
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Lược đồ thực hiện
Tuyến tính
M1  M2  . . .  Mk-1  Mk

Phân nhánh
M1  M2  . . .  Mi  . . .  Mt  . . .  Mk
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Kịch bản là sự mô tả các mô đun dạy học và xác định tiến trình thực hiện các mô đun đó. Kịch bản thể hiện tất cả chiến lược sư phạm của thày giáo.

Sơ đồ tổ chức dạy học.
Bài học  Giáo viên  Tài liệu+ Chương trình hóa  Kịch bản  Học sinh
Xây dựng bài giảng điện tử
Các khái niệm cơ bản
Học liệu điện tử - courseware
Là các tài liệu học tập được số hóa và lưu trữ trên máy tính
Học liệu điện tử tĩnh
Học liệu điện tử đa phương tiện.
Học liệu điện tử tương tác được.
Xây dựng bài giảng điện tử
Bài giảng điện tử là tập hợp các học liệu điện tử được tổ chức theo một kết cấu sư phạm để có thể cung cấp kiến thức và kĩ năng cho người học
Bài giảng điện tử bắt buộc phải có các học liệu điện tử đa phương tiện đa phương tiện đạt tối thiểu từ 20% đến 30% thời lượng môn học tính theo số tiết.
Bài giảng điện tử tương ứng với một học phần hoặc một môn học.
Quy trình xây dựng
Khâu chuẩn bị kịch bản
Chuẩn bị nội dung: Tập N
Chia nhỏ kiến thức theo kiểu chương trình hóa: Các tập N1, N2, . . ., Nk và các câu hỏi tương ứng Q1, Q2, . . ., Qk.
Xây dựng tập hoạt động của thày và trò: Tập T1, T2, . . ., Tk và H1, H2, . . ., Hk.
Kết quả có kịch bản {Mi}i=1..k

Quy trình xây dựng
Các hoạt động tương đương
Thày giáo Máy tính

Nêu vấn đề  Câu hỏi trắc nghiệm
Diễn giảng  Kích hoạt file âm thanh
Viết bảng  Show text trên màn hình
Các hoạt động  Kích hoạt học liệu đa
khác phương tiện tương ứng
Quy trình xây dựng
Khâu chuẩn bị học liệu điện tử
Toàn văn bài giảng
Danh mục tài liệu tham khảo
Tập học liệu điện tử đa phương tiện tương ứng với kịch bản.
Tập bài tập và các câu hỏi kiểm tra
Quy trình xây dựng
Khâu xây dựng bài giảng điện tử
Lựa chọn công cụ
Cài đặt các học liệu điện tử theo kịch bản đã có.

THẢO LUẬN


Xin mời quý vị đặt câu hỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Lê Hồng Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)