PPGD\KIEM TRA DANH GIA 10
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Trà |
Ngày 27/04/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: PPGD\KIEM TRA DANH GIA 10 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
ĐỔI MỚI
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ
LỚP 10 THPT
I. TH?C TR?NG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KTĐG HI?N NAY TRONG DH LỊCH SỬ
1. THỰC TRẠNG
- Thi?u tính toàn di?n, xem tr?ng ki?n th?c không chú ý đến các mặt khác, chỉ xem xét đến biết, xem nhẹ hiểu
- Hình thức thi còn thiếu đa dạng
- Phương pháp kiểm tra còn nhiều hạn chế : tỷ trong giữa các loại hình kiểm tra, mang nặng chủ quan, thiếu dân chủ trong quá trình kiểm tra
Một cuộc điều tra trên 335 giáo viên lịch sử khu vực Miền Đông Nam Bộ về chất lượng kiểm tra, đánh giá môn lịch sử hiện nay :
- 11,64 %(39) cho là phản ánh thực chất TĐHS
- 32,23%(108) cho là chưa phản ánh thực chất
- 52,53%(188) đề nghị phải cải tiến nội dung và
hình thức kiểm tra và đánh giá.
Ý KIẾN CỦA CÁC THẦY CÔ
PHỔ THÔNG VỀ KIỂM TRA
VÀ ĐÁNH GIÁ MÔN LỊCH SỬ
MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GÍA
MÔN LỊCH SỬ
VÍ DỤ 1 :
Một giáo viên khi giảng bài Cuộc xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp, giáo viên đặt câu hỏi : - Vì sao dân ta gọi thực dân Pháp là "Lũ Tây dương" ?
Một học sinh trả lời : Thưa Thầy/Cô ! Chúng em được học một câu ca thời chống Pháp rằng :
Đã qua mấy chục năm dài
Làm thân Trâu Ngựa cho lòai Khuyển Dương
Khuyển là Chó, Dương là Dê vậy Tây dương là Dê Tây, là lũ Dê từ phương Tây tới ạ !
Một giáo viên đang giảng bài 21 phần I "Các cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược", giáo viên hỏi : - Tại sao Trương Định được phong là "Bình Tây Đại Nguyên sóai ?"
- Một học sinh trả lời : - Thưa Thầy/Cô ! Trương Định được phong "Bình Tây Đại Nguyên sóai" vì ông là thủ lĩnh nghĩa quân đóng ở chợ Bình Tây ạ !
VÍ DỤ 2 :
Khi đang giảng bài 22 phần III "Sự ra đời của trào lưu Dân tộc chủ nghĩa", giáo viên đặt câu hỏi : - Thế nào là tư tưởng Duy tân ?
Một học sinh trả lời : - Thưa Thầy/ Cô ! Tư tưởng Duy tân là tư tưởng được gọi theo tên một vị vua yêu nước Triều Nguyễn có tên là Duy Tân ạ !
VÍ DỤ 3 :
Khi đang giảng bài 23 phần I "Phong trào dân tộc dân chủ của tầng lớp sĩ phu yêu nước.", giáo viên hỏi : - Tại sao phong trào yêu nước dân tộc dân chủ do Phan Châu Trinh chủ trương có tính cải lương ?
Một học sinh trả lời : - Thưa Thầy/Cô ! Người ta gọi phong trào dân tộc dân chủ do Phan Châu Trinh chủ trương có tính cải lương, theo em nghĩ, là vì ông Phan Châu Trinh thích hát Cải lương đấy ạ !
VÍ DỤ 4 :
a.Làm sáng tỏ mức độ đạt được của học sinh về kiến thức, kĩ năng và thái độ
b. Kết quả KTĐG giúp cho cán bộ QLGD biết mức độ đạt được của học sinh so với mục tiêu môn học để điều chỉnh hoạt động chuyên môn và các hỗ trợ khác
c. kết quả KTĐG giúp cho các nhà thiết kế và chỉ đạo chương trình và phụ huynh học sinh
2. Mục đích của kiểm tra, đánh giá
1. Phải căn cứ vào đặc trưng bộ môn và đặc điểm của qúa trình nhận thức KHXH nói chung
và KHLS nói riêng
2. Nội dung, hình thức kiểm tra phù hợp với
yêu cầu, mức độ chương trình
3. Các quan niệm, tiêu chí cần thống nhất về định tính và định lượng
2. ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ
4. Hình thức KTĐG phải đa dạng, phong phú,
khai thác ưu điểm, hạn chế nhược điểm các
hình thức kiểm tra. Kiểm tra cả quá trình.
5. Phải dân chủ trong kiểm tra và đánh giá,
công khai, tạo điều kiện cho học sinh
tham gia đánh giá
3. NỘI DUNG TIÊU CHÍ KTĐG KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ :
a. NHẬN BIẾT :
- Khái niệm : Nhận ra các sự kiện, thuật ngữ, khái niệm
- Biểu hiện : Nhận ra, nhớ được thời gian, không gian các sự kiện, tên các nhân
vật lịch sử.
b. THÔNG HIỂU :
- Khái niệm : Liên quan đến ý nghĩa, mối liên hệ giữa các kiến thức đã học
- Biểu hiện :
Diễn tả bằng ngôn ngữ cá nhân về khái niệm, diễn biến.
Lựa chọn, sắp xếp lại những
thông tin cần thiết.
Sắp xếp lại một doạn trích hay một kết luận.
c . VẬN DỤNG :
- Khái niệm : Học sinh biết quyết định áp dụng kiến thức nào và như thế nào trong tình huống cụ thể.
- Biểu hiện : Từ kiến thức đã học để giải thích những sự kiện tương tự có liên quan.
Khái quát hóa, trừu tượng hóa từ tình huống quen thuộc sang tình huống mới.
Phát hiện suy luận có sai lầm và sửa chữa
d. PHÂN TÍCH :
- Khái niệm : Là khả năng phân tích toàn thể thành các bộ phận cấu thành, xác định các
mối quan hệ.
- Biểu hiện : So sánh để rút ra kết luận, từ sự kiện rút ra ý nghĩa.
Xác định mối quan hệ giữa các bộ phận trong toàn thể.
Cụ thể hóa những vấn đề trừu tượng
Phân tích những dữ liệu để giải quyết một vấn đề
e. TỔNG HỢP :
- Khái niệm : Là khả năng sắp xếp các bộ phận riêng lẽ với nhau để hình thành một toàn
thể mới
- Biểu hiện : Kết hợp nhiều yếu tố riêng thành cái tổng thể hoàn chỉnh
Khái quát hóa những vấn đề cụ thể thành quy luật lịch sử
Phát hiện các mô hình mới đối xứng hoặc mở rộng từ mô hình quen thuộc
f. ĐÁNH GIÁ :
- Khái niệm : Là khả năng xác định được các tiêu chí đánh giá khác nhau và vận dụng đánh giá tài liệu
- Biểu hiện : Phân tích những yếu tố, dữ kiện đã cho để đánh giá sự thay đổi chất các sự kiện
Nhận định nhân tố mới xuất hiện khi thay đổi các mối quan hệ cũ
Phán xét giá trị các sự kiện theo một mục đích xác định
Xác định được các tiêu chí khác nhau và vận dụng chúng để đánh giá theo chính kiến cá nhân
II. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BẰNG TR?C NGHI?M KHÁCH QUAN TRONG D?Y H?C L?CH S?
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
a. Khái niệm
b. Các loại câu trắc nghiệm và yêu cầu soạn thảo
c. Đối sánh giữa trắc nghiệm khách quan và tự luận
* Những ưu điểm và hạn chế của trắc nghiệm khách quan:
+ Ưu điểm:
- Khảo sát được một diện rộng nhiều nội dung của môn học hay bài học
- Đảm bảo được tính khách quan
- Ít tốn thời gian, công sức chấm bài.
- Phát huy được tính tích cực của học sinh.
+ Hạn chế:
- Không đánh giá được khả năng tư duy, ngôn ngữ diễn đạt của học sinh.
- Soạn câu hỏi công phu, mất nhiều thời gian
2. CÁC KHÂU SOẠN THẢO MỘT BÀI TNKQ
a. Xác định mục tiêu
* Những yêu cầu khi soạn trắc nghiệm khách quan:
Được học về đo lường và đánh giá trong giáo dục.
Được học về cách soạn thảo trắc nghiệm khách quan.
Được học về thống kê ứng dụng trong tâm lý và giáo dục.
Phải vững về chuyên môn.
b. Phân tích nội dung
c. Thiết kế dàn bài TNKQ :
d. Soạn câu trắc nghiệm khách quan
e. Khảo sát thực nghiệm
f. Chấm bài trắc nghiệm khách quan
g. Phân tích bài trắc nghiệm khách quan
* Các công thức tính:
Số học sinh trả lời đúng
- Độ khó của câu (P ) = -------------------------------- x100%
Số học sinh làm bài
100% + %may rủi
* Độ khó vừa phải = ---------------------------
2
* Độ phân cách (D) =
Số làm đúng nhóm cao - Số làm đúng nhóm thấp
------------------------------------------------------------------ x 100%
Số học sinh một nhóm
* Một số tiêu chí để chọn câu hỏi tốt:
- Những câu có độ khó quá thấp hoặc quá cao, hoặc có độ phân cách thấp là những câu cần loại đi hoặc phải sửa chữa.
- Với câu đúng số HS trả lời đúng ở nhóm cao phải nhiều hơn số HS trả lời đúng nhóm thấp.
- Với lựa chọn sai (mồi nhữ ), số HS nhóm cao lựa chọn câu này phải ít hơn số HS lựa chọn câu này ở nhóm thấp.
h. Phân tích mồi nhử :
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ
LỚP 10 THPT
I. TH?C TR?NG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KTĐG HI?N NAY TRONG DH LỊCH SỬ
1. THỰC TRẠNG
- Thi?u tính toàn di?n, xem tr?ng ki?n th?c không chú ý đến các mặt khác, chỉ xem xét đến biết, xem nhẹ hiểu
- Hình thức thi còn thiếu đa dạng
- Phương pháp kiểm tra còn nhiều hạn chế : tỷ trong giữa các loại hình kiểm tra, mang nặng chủ quan, thiếu dân chủ trong quá trình kiểm tra
Một cuộc điều tra trên 335 giáo viên lịch sử khu vực Miền Đông Nam Bộ về chất lượng kiểm tra, đánh giá môn lịch sử hiện nay :
- 11,64 %(39) cho là phản ánh thực chất TĐHS
- 32,23%(108) cho là chưa phản ánh thực chất
- 52,53%(188) đề nghị phải cải tiến nội dung và
hình thức kiểm tra và đánh giá.
Ý KIẾN CỦA CÁC THẦY CÔ
PHỔ THÔNG VỀ KIỂM TRA
VÀ ĐÁNH GIÁ MÔN LỊCH SỬ
MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GÍA
MÔN LỊCH SỬ
VÍ DỤ 1 :
Một giáo viên khi giảng bài Cuộc xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp, giáo viên đặt câu hỏi : - Vì sao dân ta gọi thực dân Pháp là "Lũ Tây dương" ?
Một học sinh trả lời : Thưa Thầy/Cô ! Chúng em được học một câu ca thời chống Pháp rằng :
Đã qua mấy chục năm dài
Làm thân Trâu Ngựa cho lòai Khuyển Dương
Khuyển là Chó, Dương là Dê vậy Tây dương là Dê Tây, là lũ Dê từ phương Tây tới ạ !
Một giáo viên đang giảng bài 21 phần I "Các cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược", giáo viên hỏi : - Tại sao Trương Định được phong là "Bình Tây Đại Nguyên sóai ?"
- Một học sinh trả lời : - Thưa Thầy/Cô ! Trương Định được phong "Bình Tây Đại Nguyên sóai" vì ông là thủ lĩnh nghĩa quân đóng ở chợ Bình Tây ạ !
VÍ DỤ 2 :
Khi đang giảng bài 22 phần III "Sự ra đời của trào lưu Dân tộc chủ nghĩa", giáo viên đặt câu hỏi : - Thế nào là tư tưởng Duy tân ?
Một học sinh trả lời : - Thưa Thầy/ Cô ! Tư tưởng Duy tân là tư tưởng được gọi theo tên một vị vua yêu nước Triều Nguyễn có tên là Duy Tân ạ !
VÍ DỤ 3 :
Khi đang giảng bài 23 phần I "Phong trào dân tộc dân chủ của tầng lớp sĩ phu yêu nước.", giáo viên hỏi : - Tại sao phong trào yêu nước dân tộc dân chủ do Phan Châu Trinh chủ trương có tính cải lương ?
Một học sinh trả lời : - Thưa Thầy/Cô ! Người ta gọi phong trào dân tộc dân chủ do Phan Châu Trinh chủ trương có tính cải lương, theo em nghĩ, là vì ông Phan Châu Trinh thích hát Cải lương đấy ạ !
VÍ DỤ 4 :
a.Làm sáng tỏ mức độ đạt được của học sinh về kiến thức, kĩ năng và thái độ
b. Kết quả KTĐG giúp cho cán bộ QLGD biết mức độ đạt được của học sinh so với mục tiêu môn học để điều chỉnh hoạt động chuyên môn và các hỗ trợ khác
c. kết quả KTĐG giúp cho các nhà thiết kế và chỉ đạo chương trình và phụ huynh học sinh
2. Mục đích của kiểm tra, đánh giá
1. Phải căn cứ vào đặc trưng bộ môn và đặc điểm của qúa trình nhận thức KHXH nói chung
và KHLS nói riêng
2. Nội dung, hình thức kiểm tra phù hợp với
yêu cầu, mức độ chương trình
3. Các quan niệm, tiêu chí cần thống nhất về định tính và định lượng
2. ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ
4. Hình thức KTĐG phải đa dạng, phong phú,
khai thác ưu điểm, hạn chế nhược điểm các
hình thức kiểm tra. Kiểm tra cả quá trình.
5. Phải dân chủ trong kiểm tra và đánh giá,
công khai, tạo điều kiện cho học sinh
tham gia đánh giá
3. NỘI DUNG TIÊU CHÍ KTĐG KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ :
a. NHẬN BIẾT :
- Khái niệm : Nhận ra các sự kiện, thuật ngữ, khái niệm
- Biểu hiện : Nhận ra, nhớ được thời gian, không gian các sự kiện, tên các nhân
vật lịch sử.
b. THÔNG HIỂU :
- Khái niệm : Liên quan đến ý nghĩa, mối liên hệ giữa các kiến thức đã học
- Biểu hiện :
Diễn tả bằng ngôn ngữ cá nhân về khái niệm, diễn biến.
Lựa chọn, sắp xếp lại những
thông tin cần thiết.
Sắp xếp lại một doạn trích hay một kết luận.
c . VẬN DỤNG :
- Khái niệm : Học sinh biết quyết định áp dụng kiến thức nào và như thế nào trong tình huống cụ thể.
- Biểu hiện : Từ kiến thức đã học để giải thích những sự kiện tương tự có liên quan.
Khái quát hóa, trừu tượng hóa từ tình huống quen thuộc sang tình huống mới.
Phát hiện suy luận có sai lầm và sửa chữa
d. PHÂN TÍCH :
- Khái niệm : Là khả năng phân tích toàn thể thành các bộ phận cấu thành, xác định các
mối quan hệ.
- Biểu hiện : So sánh để rút ra kết luận, từ sự kiện rút ra ý nghĩa.
Xác định mối quan hệ giữa các bộ phận trong toàn thể.
Cụ thể hóa những vấn đề trừu tượng
Phân tích những dữ liệu để giải quyết một vấn đề
e. TỔNG HỢP :
- Khái niệm : Là khả năng sắp xếp các bộ phận riêng lẽ với nhau để hình thành một toàn
thể mới
- Biểu hiện : Kết hợp nhiều yếu tố riêng thành cái tổng thể hoàn chỉnh
Khái quát hóa những vấn đề cụ thể thành quy luật lịch sử
Phát hiện các mô hình mới đối xứng hoặc mở rộng từ mô hình quen thuộc
f. ĐÁNH GIÁ :
- Khái niệm : Là khả năng xác định được các tiêu chí đánh giá khác nhau và vận dụng đánh giá tài liệu
- Biểu hiện : Phân tích những yếu tố, dữ kiện đã cho để đánh giá sự thay đổi chất các sự kiện
Nhận định nhân tố mới xuất hiện khi thay đổi các mối quan hệ cũ
Phán xét giá trị các sự kiện theo một mục đích xác định
Xác định được các tiêu chí khác nhau và vận dụng chúng để đánh giá theo chính kiến cá nhân
II. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BẰNG TR?C NGHI?M KHÁCH QUAN TRONG D?Y H?C L?CH S?
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
a. Khái niệm
b. Các loại câu trắc nghiệm và yêu cầu soạn thảo
c. Đối sánh giữa trắc nghiệm khách quan và tự luận
* Những ưu điểm và hạn chế của trắc nghiệm khách quan:
+ Ưu điểm:
- Khảo sát được một diện rộng nhiều nội dung của môn học hay bài học
- Đảm bảo được tính khách quan
- Ít tốn thời gian, công sức chấm bài.
- Phát huy được tính tích cực của học sinh.
+ Hạn chế:
- Không đánh giá được khả năng tư duy, ngôn ngữ diễn đạt của học sinh.
- Soạn câu hỏi công phu, mất nhiều thời gian
2. CÁC KHÂU SOẠN THẢO MỘT BÀI TNKQ
a. Xác định mục tiêu
* Những yêu cầu khi soạn trắc nghiệm khách quan:
Được học về đo lường và đánh giá trong giáo dục.
Được học về cách soạn thảo trắc nghiệm khách quan.
Được học về thống kê ứng dụng trong tâm lý và giáo dục.
Phải vững về chuyên môn.
b. Phân tích nội dung
c. Thiết kế dàn bài TNKQ :
d. Soạn câu trắc nghiệm khách quan
e. Khảo sát thực nghiệm
f. Chấm bài trắc nghiệm khách quan
g. Phân tích bài trắc nghiệm khách quan
* Các công thức tính:
Số học sinh trả lời đúng
- Độ khó của câu (P ) = -------------------------------- x100%
Số học sinh làm bài
100% + %may rủi
* Độ khó vừa phải = ---------------------------
2
* Độ phân cách (D) =
Số làm đúng nhóm cao - Số làm đúng nhóm thấp
------------------------------------------------------------------ x 100%
Số học sinh một nhóm
* Một số tiêu chí để chọn câu hỏi tốt:
- Những câu có độ khó quá thấp hoặc quá cao, hoặc có độ phân cách thấp là những câu cần loại đi hoặc phải sửa chữa.
- Với câu đúng số HS trả lời đúng ở nhóm cao phải nhiều hơn số HS trả lời đúng nhóm thấp.
- Với lựa chọn sai (mồi nhữ ), số HS nhóm cao lựa chọn câu này phải ít hơn số HS lựa chọn câu này ở nhóm thấp.
h. Phân tích mồi nhử :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Trà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)