Ppdhvlthcs
Chia sẻ bởi Lại Thị Hải Âu |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: ppdhvlthcs thuộc Vật lý
Nội dung tài liệu:
6.1.4: PP DẠY MỘT SỐ KIẾN THỨC CỤ THỂ
6.1.4.1: Dạy học định luật truyền thẳng của ánh sáng:
Hoạt động 1: xác định nhiệm vụ nghiên cứu
Ôn lại nhiệm vụ bài trước: ta nhìn thấy ánh sáng khi có ánh sáng lọt vào mắt ta.
Đặt vấn đề: khi bật đèn ta nhìn thấy đèn sáng. Rõ ràng đã có ánh sáng từ đèn vào mắt. vậy ánh sáng đã đi theo đường nào từ đèn vào mắt? làm sao để biết được đừơng truyền của ánh sáng?
6.1.4: PP DẠY MỘT SỐ KIẾN THỨC CỤ THỂ
Hoạt động 2: xác định đường truyền của ánh sáng trong không khí.
Học sinh làm việc theo nhóm.
Đưa ra dự đoán 1 trong 3 khả năng sau: đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc.
Đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra:
Dựa vào trình độ của HS ta đưa ra 2 mức độ sau:
Mức độ 1: đối với đa số HS trung bình
GV yêu cầu HS làm thí nghiệm theo hình 2.1 SGK. Sau khi quan sát thí nghiệm HS thấy rằng chỉ có dùng ống trụ thẳng mới nhìn thấy được dây tóc bóng đèn => ánh sáng đi theo đường thẳng từ dây tóc bóng đèn tới mắt.
Hoạt động 2: xác định đường truyền của ánh sáng trong không khí.
Mức độ 2: đối với HS khá
GV yêu cầu HS đưa ra dự đoán và đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
HS có thể đưa ra 3 phương án sau:
+ Phương án 1: dùng màn chắn có dùi lỗ A nhỏ, di chuyển nguồn sáng đến mắt. Đánh dấu vị trí của A mà ở đó mắt nhìn thấy ánh sáng, điều đó chứng tỏ ánh sáng đã truyền qua A đến mắt. Nối liền vị trí của mắt, A và nguồn sáng ta được đường truyền của ánh sáng.
+ Phương án 2: dùng 1 ống thẳng, 1ống cong để quan sát bóng đèn.
+ Phương án 3: dùng 1 vật chắn hình đĩa tròn nhỏ. Đặt đĩa tròn sao cho mắt không nhìn thấy đèn sáng nghĩa là đĩa tròn nằm trên đường truyền của ánh sáng.
Thực hiện thí nghiệm kiểm tra.
GV có thể yêu cầu mõi nhóm HS làm thí nghiệm theo 1 phương án. Thảo luận chung ở lớp rồi rút ra kết luận.
6.1.4.1: Dạy học định luật truyền thẳng của ánh sáng
Hoạt động 3: khái quát kết quả nghiên cứu, phát biểu định luật.
HS tìm hiểu thông báo về kết quả thí nghiệm trong các môi trường trong suốt khác. Rút ra kết luận khái quát.
6.1.4.2: Dạy học bài ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Hoạt động 1: xác định nhiệm vụ nghiên cứu.
GV yêu cầu HS:
+ Quan sát ảnh của bạn mình trong gương phẳng và cho biết có giống bạn mình không?
=> giống.
+ Quan sát chữ MÍT bằng gương phẳng và cho biết trong gương là chữ gì?
=> chữ TÌM
Vậy câu hỏi đặt ra là: ảnh tạo bởi gương phẳng có tính chất gì? Có giống hay ko giống vật? lớn hay bé hơn vật? ở xa hay gần gương hơn vật? Đó chính là những nội dung cần tìm hiểu.
6.1.4.2: Dạy học bài ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Hoạt động 2: ảnh tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn không?
Làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu HS quan sát pin qua gương phẳng và cho biết ảnh của pin ở vị trí nào so với pin, có thể hứng ảnh bằng tay hay màn chắn được không? Hãy làm thử.
=> HS nhận thấy không thể hứng ảnh bằng bàn tay hay màn chắn ở vị trí ảnh.
- Lúc này GV thông báo khái niệm ảnh ảo: ảnh tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn gọi là ảnh ảo.
Hoạt động 3: Xác định độ lớn của ảnh tạo bởi gương phẳng
Làm việc theo nhóm.
a) Nêu dự đoán.
HS quan sát ảnh của pin, so sánh với vật và đưa ra dự đoán:
Ảnh bằng vật ( vật đặt gần gương)
Ảnh nhở hơn vật ( vật đặt xa gương, gần mắt)
b) Đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra
HS phải nghĩ ra cách đo chiều cao của ảnh.
GV gợi ý: cần bố trí thí nghiệm sao cho vừa nhìn thấy ảnh vừa nhìn thấy thước đo đặt phía sau gương.
=> Thay gương phẳng bằng 1 tấm kính trong suốt, đặt thước bên kia tấm kính sao cho trùng với vị trí của ảnh ( nếu chỉ cần so sánh ảnh lớn hay nhỏ hơn vật thì dùng 2 pin giống nhau, pin thứ 2 đặt phía sau kính trùng với vị trí ảnh và so sánh).
Hs tiến hành thí nghiệm và rút ra kết luận: ảnh có độ lớn bằng vật.
6.1.4.2: Dạy học bài ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Hoạt động 4: xác định vị trí của ảnh tạo bởi gương phẳng.
HS đưa ra dự đoán.
Bố trí thí nghiệm kiểm tra: bố trí thí nghiệm như hình vẽ.
Sau khi tiến hành thí nghiệm HS rút ra kết luận: A A’ vuông góc với mặt gương, khoảng cách từ A’ đến gương bằng khoảng cách từ A đến gương.
6.1.4.2: Dạy học bài ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Hoạt động 5: Giải thích sự tạo thành ảnh của vật bởi gương phẳng.
Giải thích 2 vấn đề:
- Vì sao nhìn thấy ảnh? (ta nhìn thấy ảnh vì các tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh).
- Vì sao ảnh đó không hứng được trên màn? ( vì ảnh đó nằm sau gương và là ảnh ảo)
GV hướng dẫn HS cách vẽ ảnh của 1 điểm qua gương: muốn xác định ảnh của 1 điểm sáng qua gương phẳng thì phải vẽ 2 tia sáng xuất phát từ điểm đó. Hai tia phản xạ gặp nhau ở đâu thì đó chính là ảnh.
6.2 Dạy học quang hình học ở lớp 9
6.2.1 Cấu tạo của chương trình
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sang
2. Thấu kính hội tụ. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
3. Thấu kính phân kì. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
4. Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh
5. Mắt. Mắt cận, mắt lão. Kính lúp
6.Thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tu
7.Bài tập
8.Ôn tập, tổng kết
9.Kiểm tra
6.2 Dạy học quang hình học ở lớp 9
6.2.2. Mục tiêu
mộ tả được hiện tượng khúc xạ ánh sang trong trường hợp ánh sang truyền từ không khí sang nước và ngược lại. ~~> biết
Nhận biết được thấu kính hội tu. Mô tả được đường truyền của các tia sang đặt biệt qua thấu kính hội tụ . Mô tả ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua thấu kính hội tụ. Dùng các tia sang đặt biệt dựng được ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua thấu kính hội tụ. Nêu được các đặc điểm của ảnh này. ~~> biết, hiểu
Nhận biết được thấu kính phân kì. Mô tả được được đường truyền của các tia sang đặc biệt qua thấu kính phân kì . Dùng các tia sang đặc biệt dựng được ảnh ảo của một vật qua thấu kính phân kì. Nêu được các đặc điểm của ảnh này ~~> Biết, hiểu
Mô tả các bộ phận chính của máy ảnh dung phim và giải thích sự chụp ảnh ~~> Hiểu
6.2.2. Mục tiêu
Nêu được mắt có các bộ phận chính là thể thủy tinh và màng lưới. Nêu được sự tương tự giữa cấu tạo và sự tạo ảnh của máy ảnh và mắt. ~~> biết
Nêu được sự điều tiết của mắt có tác dụng gì ~~> biết
Nêu được đặc điểm của mắt cận, mắc lão và cách sửa. ~~> biết
Nêu được kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và dùng để quan sát các vật nhỏ. Nêu được thế nào là số bội giác của kính lúp. ~~> Hiểu
Xác định được tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng thực nghiệm ~~> Vận dụng
6.2.3 Đặc điểm về nội dung
6.2.3.1 Hiện tượng khúc xạ là một hiện tượng phức tạp, xảy ra khi ánh sang truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt không đồng tính.
- Ở lớp 9 chỉ nghiên cứu hiện tượng khúc xạ một cách định tính, chỉ xét trường hợp ánh sáng đi từ không khí vào nước hay thủy tinh, nhựa trong suốt.
- Không đề cập đến hiện tượng phản xạ toàn phần.
- Sự tán sắc ánh sáng được đề cập một cách sơ lượt ở phần Màu sắc ánh sáng
6.2.3.2 Thấu kính
- Việc nghiên cứu đường đi của tia sáng qua thấu kính ở THCS phải đi theo con đường thực nghiệm.
- Học sinh chỉ tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của nó chứ không đặt vấn đề suy nghĩ để tái sáng tạo ra thấu kính
6.2.3.2 Thấu kính
1-Đường truyền của tia sáng qua thấu kính.
-Tất cả các tia tới song song với trục chính đều cho tia ló đồng quy ở một điểm trên trục chính, gọi là tiêu điểm F của thấu kính.
-Ở lớp 9: Qiu luật về đường truyền của các tia sáng qua thấu kính hội tụ quy ước là xét trong điều kiện lí tưởng: Thấu kính mỏng và các tia sáng gần trục chính, có góc tới nhỏ.
6.2.3.2 Thấu kính
2- Ảnh của một vật tạo bới Thấu kính hội tụ
- Muốn dựng ảnh của một điềm sáng tạo bởi thấu kính hội tụ, ta vẽ hai tia sáng xuất phát từ điểm sáng đó. Sauk hi đi qua thấu kính, hai tia ló đồng quy (hay kéo dài gặp nhau) ở đâu thì đó là ảnh.
- Ở THCS ta chỉ vẽ ảnh trong trường hợp đơn giản: Vật là một đoạn thẳng đặt vuông góc vói trục chính.
- Ở trường THCS không học công thức của thấu kính. Bởi thế, việc dựng ảnh bằng phép vẽ hình học cần được rèn luyện để đạt được mức độ chính xác.
- Chú ý khi dựng ảnh, ta chỉ dùng những tia sáng đặc biệt cho tiện.
6.2.3.2 Thấu kính
3- Ảnh của một vật tạo bới Thấu kính phân kì
Đặt một vật sáng thật trước một thấu kính phân kì bao giờ ta cũng thu được một ảnh áo cùng chiều và bé hơn vật. Đây cũng là dấu hiệu để nhận biết thấu kính phân kì.
6.1.4.1: Dạy học định luật truyền thẳng của ánh sáng:
Hoạt động 1: xác định nhiệm vụ nghiên cứu
Ôn lại nhiệm vụ bài trước: ta nhìn thấy ánh sáng khi có ánh sáng lọt vào mắt ta.
Đặt vấn đề: khi bật đèn ta nhìn thấy đèn sáng. Rõ ràng đã có ánh sáng từ đèn vào mắt. vậy ánh sáng đã đi theo đường nào từ đèn vào mắt? làm sao để biết được đừơng truyền của ánh sáng?
6.1.4: PP DẠY MỘT SỐ KIẾN THỨC CỤ THỂ
Hoạt động 2: xác định đường truyền của ánh sáng trong không khí.
Học sinh làm việc theo nhóm.
Đưa ra dự đoán 1 trong 3 khả năng sau: đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc.
Đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra:
Dựa vào trình độ của HS ta đưa ra 2 mức độ sau:
Mức độ 1: đối với đa số HS trung bình
GV yêu cầu HS làm thí nghiệm theo hình 2.1 SGK. Sau khi quan sát thí nghiệm HS thấy rằng chỉ có dùng ống trụ thẳng mới nhìn thấy được dây tóc bóng đèn => ánh sáng đi theo đường thẳng từ dây tóc bóng đèn tới mắt.
Hoạt động 2: xác định đường truyền của ánh sáng trong không khí.
Mức độ 2: đối với HS khá
GV yêu cầu HS đưa ra dự đoán và đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
HS có thể đưa ra 3 phương án sau:
+ Phương án 1: dùng màn chắn có dùi lỗ A nhỏ, di chuyển nguồn sáng đến mắt. Đánh dấu vị trí của A mà ở đó mắt nhìn thấy ánh sáng, điều đó chứng tỏ ánh sáng đã truyền qua A đến mắt. Nối liền vị trí của mắt, A và nguồn sáng ta được đường truyền của ánh sáng.
+ Phương án 2: dùng 1 ống thẳng, 1ống cong để quan sát bóng đèn.
+ Phương án 3: dùng 1 vật chắn hình đĩa tròn nhỏ. Đặt đĩa tròn sao cho mắt không nhìn thấy đèn sáng nghĩa là đĩa tròn nằm trên đường truyền của ánh sáng.
Thực hiện thí nghiệm kiểm tra.
GV có thể yêu cầu mõi nhóm HS làm thí nghiệm theo 1 phương án. Thảo luận chung ở lớp rồi rút ra kết luận.
6.1.4.1: Dạy học định luật truyền thẳng của ánh sáng
Hoạt động 3: khái quát kết quả nghiên cứu, phát biểu định luật.
HS tìm hiểu thông báo về kết quả thí nghiệm trong các môi trường trong suốt khác. Rút ra kết luận khái quát.
6.1.4.2: Dạy học bài ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Hoạt động 1: xác định nhiệm vụ nghiên cứu.
GV yêu cầu HS:
+ Quan sát ảnh của bạn mình trong gương phẳng và cho biết có giống bạn mình không?
=> giống.
+ Quan sát chữ MÍT bằng gương phẳng và cho biết trong gương là chữ gì?
=> chữ TÌM
Vậy câu hỏi đặt ra là: ảnh tạo bởi gương phẳng có tính chất gì? Có giống hay ko giống vật? lớn hay bé hơn vật? ở xa hay gần gương hơn vật? Đó chính là những nội dung cần tìm hiểu.
6.1.4.2: Dạy học bài ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Hoạt động 2: ảnh tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn không?
Làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu HS quan sát pin qua gương phẳng và cho biết ảnh của pin ở vị trí nào so với pin, có thể hứng ảnh bằng tay hay màn chắn được không? Hãy làm thử.
=> HS nhận thấy không thể hứng ảnh bằng bàn tay hay màn chắn ở vị trí ảnh.
- Lúc này GV thông báo khái niệm ảnh ảo: ảnh tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn gọi là ảnh ảo.
Hoạt động 3: Xác định độ lớn của ảnh tạo bởi gương phẳng
Làm việc theo nhóm.
a) Nêu dự đoán.
HS quan sát ảnh của pin, so sánh với vật và đưa ra dự đoán:
Ảnh bằng vật ( vật đặt gần gương)
Ảnh nhở hơn vật ( vật đặt xa gương, gần mắt)
b) Đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra
HS phải nghĩ ra cách đo chiều cao của ảnh.
GV gợi ý: cần bố trí thí nghiệm sao cho vừa nhìn thấy ảnh vừa nhìn thấy thước đo đặt phía sau gương.
=> Thay gương phẳng bằng 1 tấm kính trong suốt, đặt thước bên kia tấm kính sao cho trùng với vị trí của ảnh ( nếu chỉ cần so sánh ảnh lớn hay nhỏ hơn vật thì dùng 2 pin giống nhau, pin thứ 2 đặt phía sau kính trùng với vị trí ảnh và so sánh).
Hs tiến hành thí nghiệm và rút ra kết luận: ảnh có độ lớn bằng vật.
6.1.4.2: Dạy học bài ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Hoạt động 4: xác định vị trí của ảnh tạo bởi gương phẳng.
HS đưa ra dự đoán.
Bố trí thí nghiệm kiểm tra: bố trí thí nghiệm như hình vẽ.
Sau khi tiến hành thí nghiệm HS rút ra kết luận: A A’ vuông góc với mặt gương, khoảng cách từ A’ đến gương bằng khoảng cách từ A đến gương.
6.1.4.2: Dạy học bài ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Hoạt động 5: Giải thích sự tạo thành ảnh của vật bởi gương phẳng.
Giải thích 2 vấn đề:
- Vì sao nhìn thấy ảnh? (ta nhìn thấy ảnh vì các tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh).
- Vì sao ảnh đó không hứng được trên màn? ( vì ảnh đó nằm sau gương và là ảnh ảo)
GV hướng dẫn HS cách vẽ ảnh của 1 điểm qua gương: muốn xác định ảnh của 1 điểm sáng qua gương phẳng thì phải vẽ 2 tia sáng xuất phát từ điểm đó. Hai tia phản xạ gặp nhau ở đâu thì đó chính là ảnh.
6.2 Dạy học quang hình học ở lớp 9
6.2.1 Cấu tạo của chương trình
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sang
2. Thấu kính hội tụ. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
3. Thấu kính phân kì. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
4. Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh
5. Mắt. Mắt cận, mắt lão. Kính lúp
6.Thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tu
7.Bài tập
8.Ôn tập, tổng kết
9.Kiểm tra
6.2 Dạy học quang hình học ở lớp 9
6.2.2. Mục tiêu
mộ tả được hiện tượng khúc xạ ánh sang trong trường hợp ánh sang truyền từ không khí sang nước và ngược lại. ~~> biết
Nhận biết được thấu kính hội tu. Mô tả được đường truyền của các tia sang đặt biệt qua thấu kính hội tụ . Mô tả ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua thấu kính hội tụ. Dùng các tia sang đặt biệt dựng được ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua thấu kính hội tụ. Nêu được các đặc điểm của ảnh này. ~~> biết, hiểu
Nhận biết được thấu kính phân kì. Mô tả được được đường truyền của các tia sang đặc biệt qua thấu kính phân kì . Dùng các tia sang đặc biệt dựng được ảnh ảo của một vật qua thấu kính phân kì. Nêu được các đặc điểm của ảnh này ~~> Biết, hiểu
Mô tả các bộ phận chính của máy ảnh dung phim và giải thích sự chụp ảnh ~~> Hiểu
6.2.2. Mục tiêu
Nêu được mắt có các bộ phận chính là thể thủy tinh và màng lưới. Nêu được sự tương tự giữa cấu tạo và sự tạo ảnh của máy ảnh và mắt. ~~> biết
Nêu được sự điều tiết của mắt có tác dụng gì ~~> biết
Nêu được đặc điểm của mắt cận, mắc lão và cách sửa. ~~> biết
Nêu được kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và dùng để quan sát các vật nhỏ. Nêu được thế nào là số bội giác của kính lúp. ~~> Hiểu
Xác định được tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng thực nghiệm ~~> Vận dụng
6.2.3 Đặc điểm về nội dung
6.2.3.1 Hiện tượng khúc xạ là một hiện tượng phức tạp, xảy ra khi ánh sang truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt không đồng tính.
- Ở lớp 9 chỉ nghiên cứu hiện tượng khúc xạ một cách định tính, chỉ xét trường hợp ánh sáng đi từ không khí vào nước hay thủy tinh, nhựa trong suốt.
- Không đề cập đến hiện tượng phản xạ toàn phần.
- Sự tán sắc ánh sáng được đề cập một cách sơ lượt ở phần Màu sắc ánh sáng
6.2.3.2 Thấu kính
- Việc nghiên cứu đường đi của tia sáng qua thấu kính ở THCS phải đi theo con đường thực nghiệm.
- Học sinh chỉ tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của nó chứ không đặt vấn đề suy nghĩ để tái sáng tạo ra thấu kính
6.2.3.2 Thấu kính
1-Đường truyền của tia sáng qua thấu kính.
-Tất cả các tia tới song song với trục chính đều cho tia ló đồng quy ở một điểm trên trục chính, gọi là tiêu điểm F của thấu kính.
-Ở lớp 9: Qiu luật về đường truyền của các tia sáng qua thấu kính hội tụ quy ước là xét trong điều kiện lí tưởng: Thấu kính mỏng và các tia sáng gần trục chính, có góc tới nhỏ.
6.2.3.2 Thấu kính
2- Ảnh của một vật tạo bới Thấu kính hội tụ
- Muốn dựng ảnh của một điềm sáng tạo bởi thấu kính hội tụ, ta vẽ hai tia sáng xuất phát từ điểm sáng đó. Sauk hi đi qua thấu kính, hai tia ló đồng quy (hay kéo dài gặp nhau) ở đâu thì đó là ảnh.
- Ở THCS ta chỉ vẽ ảnh trong trường hợp đơn giản: Vật là một đoạn thẳng đặt vuông góc vói trục chính.
- Ở trường THCS không học công thức của thấu kính. Bởi thế, việc dựng ảnh bằng phép vẽ hình học cần được rèn luyện để đạt được mức độ chính xác.
- Chú ý khi dựng ảnh, ta chỉ dùng những tia sáng đặc biệt cho tiện.
6.2.3.2 Thấu kính
3- Ảnh của một vật tạo bới Thấu kính phân kì
Đặt một vật sáng thật trước một thấu kính phân kì bao giờ ta cũng thu được một ảnh áo cùng chiều và bé hơn vật. Đây cũng là dấu hiệu để nhận biết thấu kính phân kì.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lại Thị Hải Âu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)