PPDH tich hop GDMT MÔN LỊCH SỬ
Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Định |
Ngày 27/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: PPDH tich hop GDMT MÔN LỊCH SỬ thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG TRÌNH TÍCH HỢP
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
TRONGMÔN LỊCH SỬ BẬC THCS
Quỳnh Lưu- Tháng 8/2012
Dinh Quang Dinh
Tru?ng THCS H? Quõn Huong
I. Nguyên tắc chủ yếu của việc xây dựng PP giáo dục môi trường trong môn LS (TL tr 32)
Thứ nhất, phải lấy kiến thức lịch sử làm nội dung chính và sử dụng các kiến thức về giáo dục môi trường để hướng việc dạy học lịch sử vào chức năng, nhiệm vụ giáo dục học sinh về thái độ, tình cảm, tư tưởng về môi trường và việc giáo dục môi trường.
Thứ hai, không cần phải tiến hành trong toàn bộ chương trình của môn học. Qua tất cả các chương, bài cụ thể, cần chọn lựa, xác định nội dung có sở trường, ưu thế trong việc giáo dục môi trường.
Thứ ba, việc tích hợp không chỉ tiến hành trong bài nội khoá mà phải tiến hành kết hợp với hoạt động ngoại khoá, đặc biệt là trong các bài dạy học lịch sử địa phương, dạng bài tại thực địa
Thứ tư, không làm tăng nội dung học tập dẫn đến quá tải. Các nội dung có liên quan đến môi trường cần được chọn lọc cẩn thận, đảm bảo cho học sinh vừa nắm vững kiến thức chuyên môn, vừa tăng thêm kiến thức về môi trường, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường và tuyên truyền cho những người khác.
Thứ năm, thực hiện việc ĐMPP giáo dục môi trường trong dạy học lịch sử, xoá bỏ triệt để phương pháp "độc thoại": thầy đọc - trò chép, thầy nói - trò nghe, mà phải lấy học sinh làm chủ thể của hoạt động nhận thức (học tập). Đồng thời phải thực hiện nguyên lý "lý luận đi đôi với thực hành".
II. Về PPDH tích hợp môi trường trong môn Lịch sử:
Chỳng ta khụng cú b? mụn GDMT cho HS nờn khụng cú PPDH GDMT m ch? y?u d?y h?c b? mụn l?ch s?. Vỡ v?y PP ch? d?o v?n l PPDH l?ch s?. C?n ti?n hnh GDMT thụng qua d?y h?c cỏc khoỏ trỡnh l?ch s? th? gi?i v dõn t?c. Nhu v?y, vi?c GDMT trong mụn L?ch s? lm cho HS hi?u rừ, sõu hon quỏ trỡnh phỏt tri?n c?a xó h?i loi ngu?i.
Cho nờn, vi?c tớch h?p GDMT trong mụn LS:
1- Phải tuân thủ định hướng đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử ở trường phổ thông
Định hướng của Bộ GD&ĐT là chuyển từ dạy học thụ động sang dạy học phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của HS (PPDH tích cực).
- PPDH tích cực: "Tích cực hoá là một tập hợp các hoạt động nhằm làm chuyển biến vị trí của người học từ thụ động sang chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ đề tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu quả học tập"
- Thực chất là : từ dạy học lấy GV là trung tâm sang mô hình nhằm "phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của HS trong DHLS trong đó chú ý đặc biệt đến phát triển tư duy.
2- PPDH lịch sử ở trường phổ thông là một hệ thống bao gồm các nhóm PP sau (TL tr 64):
* Nhóm PP tái hiện quá trình lịch sử như nó đã tồn tại, nhằm tạo biểu tượng trên cơ sở nắm vững các sự kiện lịch sử chính xác, khách quan, khoa học. Để tạo biểu tượng cho HS về sự kiện, nhân vật – chủ yếu sử dụng các cách miêu tả, tường thuật, kết hợp với việc sử dụng đồ dùng trực quan các loại tài liệu.
* Nhóm PP nhận thức lịch sử: Học tập lịch sử không phải chỉ biết mà còn phải hiểu lịch sử, nêu bản chất của sự kiện, nhân vật, phải hình thành khái niệm, nêu qui luật, rút bài học kinh nghiệm, quá khứ cho hiện tại.
Đạt tới mục đích này phải tiến hành các thao tác tư duy, hình thành khái niệm, rút qui luật nguyên lí, bài học, kinh nghiệm và liên hệ kiến thức đã học với thực tiễn cuộc sống.
Nhóm PP tìm tòi, nghiên cứu: Học lịch sử không phải học thuộc lòng mà phải tìm hiểu, suy nghĩ. Vì vậy, ở những mức độ nhất định, phù hợp với yêu cầu, trình độ, HS phái tiến hành việc tìm tòi, nghiên cứu vừa sức, thông qua các loại bài tập, quan sát, điều tra, tổng kết lí luận và thực tế.
Điều này đòi hỏi HS khi học tập phải chủ động, tích cực suy nghĩ chứ không phải bị động, chăm chú nghe và ghi chép; cần phát huy tính tích cực của HS khi học tập.
* Một số phương pháp dạy học tích cực thường được thực hiện ở trường phổ thông
Về nhận thức: Thực hiện phương pháp dạy học tích cực không có nghĩa là gạt bỏ các phương pháp dạy học truyền thống mà kế thừa, phát triển những mặt tích cực của hệ thống phương pháp dạy học truyền thống, đồng thời cần học hỏi, vận dụng một số phương pháp dạy học mới, phù hợp.
-Một là, Tổ chức có hiệu quả phương pháp hỏi, trả lời, trao đổi: là phương pháp trong đó giáo viên đặt ra những câu hỏi để học sinh trả lời, hoặc có thể tranh luận với nhau và với cả giáo viên, qua đó học sinh lĩnh hội được nội dung bài học.
Hai là, tổ chức dạy học nêu và giải quyết vấn đề
-Bản chất của dạy học nêu vấn đề là tạo một chuỗi những tình huống cú vấn đề và điều khiển hoạt động của HS nhằm tự lực giải quyết những vấn đề được đặt ra
- Đặc trưng của PPDH nêu vấn đề:
+ Nêu vấn đề (Tạo tình huống có vấn đề): được tạo bởi mâu thuẫn giữa điều HS đã biết với điều chưa biết, từ đó kích thích tính tò mò, khao khát giải quyết vần đề đặt ra.
+Phát biểu vấn đề
+Giải quyết vấn đề
+Kết luận : khẳng định hay bác bỏ giả thuyết đã nêu.
Ba là, dạy học theo nhóm kết hợp với hoạt động cá nhân: HS được học tập thông qua giao tiếp , trao đổi, tranh luận với nhau, chia sẻ và có cơ hội để diễn đạt ý nghĩ của mình, tìm tòi và mở rộng suy nghĩ, HS được nghĩ nhiều, làm nhiều và nói nhiều. GV là người tổ chức các hoạt động, gợi mở, hướng dẫn HS học tập .
Bốn là, tổ chức có hiệu quả dạy học theo dự án nhằm rèn luyện kĩ năng thực hành cho HS:
Dạy học theo dự án - l một hình thức dạy học, trong đó HS thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lý thuyết với thực hnh, tự lực lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả. Hình thức lm việc chủ yếu l theo nhóm, kết quả dự án là những sản phẩm có thể giới thiệu được như các bài viết, tập tranh ảnh sưu tầm, chương trình hành động cụ thể,.....
III- NỘI DUNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ
1- Giải thích một số điểm mới và khó về nội dung GDBVMT trong môn Lịch sử THCS (TL tr 62):
Trên cơ sở gợi ý một vài vấn đề cụ thể sau đây – gv sẽ sưu tầm thêm việc con người đã dựa vào tự nhiên để tồn tại và phát triển như thế nào – từ đó con người phải biết sử dụng, cải tạo hợp lí, có hiệu quả tự nhiên...
* Khi học về lịch sử thế giới cổ đại với sự hình thành các quốc gia đầu tiên ở phương Đông và phương Tây – GV cho HS hiểu rõ rằng, trong điều kiện LS lúc bấy giờ con người đã bớt lệ thuộc vào tự nhiên như thời kì nguyên thuỷ, và biết lợi dụng những điều kiện thuận lợi của tự nhiên để cải thiện đời sống và tiến bộ về nhiều mặt .
- Thời nguyên thuỷ, do công cụ lao động còn rất thô sơ, con người chủ yếu sống bằng hái lượm, săn bắt nhỏ những vật có sẵn trong tự nhiên. Vì vậy, mỗi người chỉ lao động đủ sống cho mình, nên không thể có sự bóc lột
Nhà nước ra đời ở những vùng thuận lợi cho sản xuất, cho cuộc sống của con người nói chung: vì vậy, các quốc gia cổ đại thường xuất hiện ở lưu vực các sông (S. Nin ở Ai Cập; vùng Lưỡng Hà ở Trung Đông; S. Hằng ở Ấn Độ; S. Hoàng Hà ở Trung Quốc) hay những vùng thuận lợi cho việc buôn bán, giao thông (vùng ven Địa Trung Hải).
* Từ thời cận đại trở đi, sự lao động sáng tạo của con người đã tác động vào tự nhiên, chinh phục, cải tạo tự nhiên, khoa học – kĩ thuật phát triển, SX tăng lên. Đồng thời sự tàn phá của con người đối với tự nhiên ngày càng tăng, TNTN ngày thêm cạn kiệt. Đây là nguy cơ đối với con người, phải hứng chịu sự trả thù “của tự nhiên” do làm ô nhiễm, phá huỷ môi trường …và con người phải tìm cách chế ngự, khắc phục.
*Vấn đề môi trường sinh thái ngày nay là vấn đề cấp thiết với con người, khi mà trái đất đang nóng dần lên do hiệu ứng nhà kính vì chất thải của công nghiệp vào tự nhiên. Mỗi năm, bầu khí quyển tiếp nhận một khối lượng chất thải của con người: hơn 250 triệu tấn bụi, trên 70 triệu m3 hơi đốt, khoảng 150 triệu tấn đioxit sulfua(lưu huỳnh), hơn 1 triệu tấn hợp chất chì, hàng chục vạn tấn hợp chất khác. Chất thải vào không trung phá huỷ tầng ozôn, làm bức xạ mặt trời tăng lên, làm ô nhiễm môi trường sống.
Theo các số liệu khoa học, hiện nay trên hành tinh chúng ta có 1.4 đến 1.6 tỉ km 3 nước. Trong đó:
+ Nước ở các đại dương chiếm 94%.
+ Nước trong các tầng băng giá, trong bầu khí quyển chiếm 2%.
+ Nước dùng cho sinh hoạt chiếm tỉ trọng rất nhỏ, phân phối không đều ở các khu vực, lại bị ô nhiễm.
Mỗi năm 160 km 3 nước thải công nghiệp làm bẩn 4000 km 3 nước sông các vùng dân cư. Ở các nước công nghiệp phát triển, 25% nước các dòng sông bị ô nhiễm nặng. Việc khai thác dầu mỏ ở thềm lục địa thế giới, mỗi năm thu thêm 14- 15 triệu tấn dầu thô, lại làm bẩn 14- 15 nghìn m 3 nước đại dương (chưa kể cháy các giếng dầu, nạn đắm tầu chở dầu, gây ô nhiễm một vùng sông bể lớn...)
Diện tích rừng được che phủ bằng cây xanh trên thế giới giảm nhiều và nhanh. Rừng nguyên sinh còn rất ít, đồi trọc, núi trọc ngày một tăng.
Theo PAO (cơ quan nông nghiệp, lương thực của Liên Hợp Quốc): năm 1981 cứ mỗi phút có chừng 20 -40 ha rừng trên thế giới bị phá. Rừng trên thế giới hiện chỉ còn khoảng 3 tỉ ha; diện tích rừng mất đi hiện hơn 10 tỉ ha, gấp khoảng 3 lần diện tích rừng hiện có. Đồng thời do phá rừng, săn bắn bừa bãi nên nhiều động vật quí hiếm mất dần.
2- Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử ở THCS (TL tr 34 – 62)
LỚP 6:
Có thể tích hợp nội dung GDMT vào các bài:
Bài 1,3,4,5,6,8,9,10.
Bài 12, 13,14,15,17,18,19, 20.
Bài 21,22,23,24,26,27.
2- Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử ở THCS (tt)
LỚP 6:
Bài 1: Sơ lược về môn Lịch sử
Các di tích đồ vật của người xưa còn giữ được ...đều gọi là tư liệu hiện vật cần phải gìn giữ ... Chống các hành động phá huỷ hoặc tôn tạo “hiện đại hoá” các di tích lịch sử.
Liên hệ với các di tích ở dịa phương (tình trạng hiện nay và xác định trách nhiệm phải bảo vệ).
2- Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử ở THCS (tt)
LỚP 6:
Bài 2: Các quốc gia cổ đại phương Đông
Mục 1: - ĐK tự nhiên của lưu vực những dòng sông lớn? Thuận lợi cho việc SX ntn?
Con người đã tác động vào tự nhiên ntn? (như thuỷ lợi...SD hình 8: Cảnh làm ruộng của người Ai Cập cổ đại)
Sự xuất hiện các quốc gia cổ đại.
2- Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử ở THCS (tt)
LỚP 6:
Bài 6: Văn hoá cổ đại
Các sản phẩm của nền văn hoá phi vật thể ở p. Đông, p. Tây.
Các di tích, kiến trúc, nghệ thuật..
Tình trạng di vật, di tích và sự giữ gìn phát huy ntn? Xác định thái độ, trách nhiệm của HS trong việc bảo vệ, tìm hiểu các di vật, di tích LS...văn hoá của nước ta.
2- Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử ở THCS (tt)
LỚP 6:
Bài 8: Thời nguyên thuỷ trên đất nước ta
Mục 1: ĐK tự nhiên của nước ta thời xa xưa thuận lợi cho con người xuất hiện. Các phát hiện khảo cổ học xác nhận Việt Nam là một trong những cái nôi của loài người
Mục 2: Dấu tích của người tinh khôn. So sánh rìu đá Núi Đọ và công cụ chặt Nậm Tum để thấy sự tiến bộ của công cụ LĐ.
Mục 3: Miêu tả công cụ LĐ ở các hình SGK để thấy sự tiến bộ trong chế tác công cụ LĐ. Rút ra KL: Nhờ có LĐ đời sống con người mới tốt hơn (Tác động của con người vào môi trường)
2- Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử ở THCS (tt)
LỚP 6:
Bài 12: Nhà nước Văn Lang ra đời.
Mục 1: - Vùng đồng bằng ven các sông lớn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay có những thuận lợi và khó khăn khi mở rộng nghề trồng lúa nước.
- Điều kiện tự nhiên của các vùng khác nhau nên cuộc sống người dân cũng khác nhau
2- Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử ở THCS (tt)
LỚP 6:
Bài 14.15: Nước Âu Lạc
Mục 1: Người AL biết dùng ĐKTN thuận lợi để K/c chống quân XL.
Mục 2: Con người đã tác động nhiều đến tự nhiên để làm cho đời sống tốt hơn
Mục 3: Biết sử dụng ĐKTN để xây thành Cổ Loa Ý thức bảo vệ di tích.
2- Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử ở THCS (TL tr 34 – 62)
LỚP 7:
Có thể tích hợp nội dung GDMT vào các bài:
Bài 1,2.3,4,5,6,8,9.
Bài 11,12, 13,14,15, 19, 20.
Bài 22,23,24,25,26,27,28.
Bài 2: Sự suy vong của chế độ PK và sự hình thành CNTB ở châu Âu
Mục 1:
- Xác định nguyên nhân, tác dụng của các cuộc phát kiến lớn về địa lí.
- SD lược đồ (hình 5 SGK) để trình bày về những cuộc phát kiến địa lí. Từ đó nêu kết luận về việc mở rộng môi trường giao dịch trên thế giới.
2- Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử ở THCS (tt)
LỚP 7:
Bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
Mục 1: Những ĐKTN và mối quan hệ kinh tế, văn hoá của các dân tộc trong khu vực đã có từ lâu.
Mục 4: Những thành tựu văn hoá chủ yếu và công trình kiến trúc của Lào.
Giáo dục tinh thần tôn trọng các thành tựu văn hoá của nhân dân các nước bạn, phát triển giao lưu văn hoá giữa các dân tộc.
2- Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử ở THCS (tt)
LỚP 7:
Bài 9: Nước Đại Việt thời Đinh- Tiền Lê
Mục 1(I): Vị trí địa lí của Hoa Lư- Ninh Bình- nơi được chọn đóng đô
Mục 1 (II): - Đền thờ vua Đinh- giáo dục ý thức gìn giữ tôn tạo các di tích LS của Hoa Lư.
- Công cuộc khai khẩn đất hoang, công việc thuỷ lợi Xây dựng ý thức tinh thần lao động
2- Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử ở THCS (tt)
LỚP 7:
Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hoá
Việc khai thác điều kiện tự nhiên (khẩn hoang, trồng dâu...) để phát triển sản xuất.
Giáo dục tinh thần tự hào dân tộc về những thành tựu văn hoá.
Giáo dục ý thức gìn giữ các di tích, hiện vật lịch sử - văn hoá ở địa phương.
2- Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử ở THCS (tt)
LỚP 7:
Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên
SD biểu đồ, tranh ảnh để miêu tả vị trí địa lí, nơi diễn ra trận đánh. Khai thác những SK nói về sự thông minh sáng tạo của ND ta biết SD điều kiện tự nhiên để k/c chống ngoại xâm (Tập trung vào trận Bạch Đằng).
Những yếu tố quan trọng đưa tới thắng lợi (biết dựa vào ND, lợi dụng địa hình hiểm trở để đánh thắng).
2- Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử ở THCS (tt)
LỚP 7:
2- Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử ở THCS (TL tr 34 – 62)
LỚP 8:
Có thể tích hợp nội dung GDMT vào các bài:
Bài 1,2,3,4,6,8.
Chương III, IV
Lịch sử thế giới hiện đại: chương I V.
Lịch sử Việt Nam: chương I, II.
Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
Khai thác các hình 12,13,15,16 để nhận thấy sự biến đổi môi trường lao động (cảnh LĐ trong SX công nghiệp) và Hình 17 để nêu những biến đổi ở nước Anh sau khi hoàn thành cách mạng công nghiệp
Từ đó rút ra hệ quả của cách mạng công nghiệp; ảnh hưởng của kiểu LĐ mới đến sức khoẻ người LĐ và môi trường sinh sống.
2- Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử ở THCS (tt)
LỚP 8:
Bài 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật TK XVIII- XIX
Khoa học tự nhiên phát triển giúp con người hiểu biêt sâu sắc hơn về thế giới tự nhiên (như thuyết vạn vật hấp dẫn...)
Trao đổi về những tác động của con người vào tự nhiên đưa tới những kết quả gì? (Tích cực, tiêu cực)
2- Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử ở THCS (tt)
LỚP 8:
Chương III: Châu Á thế kỉ XVIII đầu TK XIX
Chương IV: Chiến tranh thế giới thứ nhất
Sự xâm lược, thống trị của các nước đế quốc gây những ảnh hưởng gì đến môi trường sinh thái của các nước thuộc địa, phụ thuộc ( việc chúng tăng cường khai thác TNTN và hậu quả của nó).
Địa bàn nổ ra chiến tranh thế giới thứ nhất và ảnh hưởng của chiến tranh đến sự phá hoại môi trường...
2- Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử ở THCS (tt)
LỚP 8:
Chương V: Sự phát triển của khoa học – kĩ thuật và văn hoá thế giới nửa đầu thế kỉ XX
Sự phát triển của KH-KT trong đó có những khoa học về Trái Đất (hải dương học, khí tượng học):
Những thành tựu đạt được? (chủ yếu về việc chinh phục cải tạo, tự nhiên)
Những hậu quả của việc lợi dụng sự phát triển của khoa học – kĩ thuật cho mục đích chiến tranh.
2- Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử ở THCS (tt)
LỚP 8:
2- Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử ở THCS (TL tr 34 – 62)
LỚP 9:
Có thể tích hợp nội dung GDMT vào các bài:
- Lịch sử thế giới hiện đại: chương I V.
- Lịch sử Việt Nam: + Bài 14,16,17,18,19.
+ Chương III VI, Bài 33,34.
Chương IV: Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay
II- Sự thành lập Liên Hợp Quốc:
SD bản đồ thế giới xác định vị trí địa lí một số quốc gia thành viên của Liên Hợp Quốc.
Việt Nam gia nhập LHQ năm nào? Hiện nay Việt Nam được bầu vào tổ chức quan trọng nào của LHQ?
2- Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử ở THCS (tt)
LỚP 9:
Chương V: Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật từ năm 1945 đế nay
Những thành tựu chủ yếu của CM KH-KT (Những vấn đề liên quan đến môi trường: nguồn năng lượng mới, vật liệu mới, CM xanh trong N2, giao thông vận tải, thông tin liên lạc, chính phục vũ trụ)
Giáo dục ý thức bảo vệ MT khi mà công nghiệp phát triển, hậu quả của việc xử lí không tốt việc ô nhiễm MT do SX công nghiệp gây ra. Đấu tranh chống việc SD các thành tựu KH –KT vào mục đích chiến tranh, phá huỷ MT, ảnh hưởng đới sống ND.
2- Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử ở THCS (tt)
LỚP 9:
Chương V:
Việt Nam từ cuối năm 1945 đến năm 1954.
SD lược đồ về các chiến dịch để miêu tả các vị trí địa lí và diễn biến các chiến dịch Tìm hiểu địa thế của những địa phương diễn ra các chiến dịch.
Từ đó nhận thấy rằng dưới sự lãnh đạo của Đảng, quân dân ta am hiểu địa hình, bố trí lực lượng, chiến đấu anh dũng đã đánh thắng quân XL. Qua đó thấy rõ tinh thần chiến đấu, chủ nghĩa AHCM của quân dân ta , vượt qua muôn vàn khó khăn để chiến thắng.
2- Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử ở THCS (tt)
LỚP 9:
Chủ điểm: Công cuộc xây dựng CNXH trong cả nước (Từ sau công cuộc đổi mới...)
Liên hệ với những thay đổi ở địa phương.
GD ý thức bảo vệ MT sinh thái, tham gia làm sạch MT, trồng cây, gây rừng.
Vẽ bản đồ Tổ quốc và đường biên giới trên bộ và các quần dảo, đảo thuộc chue quyền lãnh thổ của ND ta (Trường Sa, Hoàng Sa).
Những biến đổi khí hậu gây thiệt hại cho ND ta và công cuộc BVMT, nhiệm vụ cụ thể của HS về lĩnh vực này.
2- Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử ở THCS (tt)
LỚP 9:
Trong GDMT qua các bài học lịch sử, chúng ta cần vận dụng quán triệt tư tưởng HCM về bảo vệ tự nhiên. Chủ tịch HCM từng nhắc nhở đến việc “Phải đấu tranh chống những tai hoạ của thiên nhiên”, phải coi trọng việc “trồng cây” và “bảo vệ rừng”. Chủ trương “Tết trồng cây” do Chủ tịch HCM phát động không chỉ có ý nghĩa kinh tế to lớn mà còn có ý nghĩa chính trị, có ý nghĩa khoa học và nhân văn.
IV. Hướng dẫn thiết kế giáo án theo yêu cầu đổi mới
1.Quan niệm đúng đắn về giáo án môn lịch sử:
Giáo án là bản kế hoạch của một tiết lên lớp thể hiện rõ công việc của thầy giáo và học sinh, nêu một cách vắn tắt nội dung và phương pháp mà thầy giáo xác định trước theo yêu cầu bài học.
-Như vậy, giáo án bao gồm mục tiêu, nội dung, phương pháp giảng dạy và cách thức tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh
- Tránh quan niệm giáo án là bảng tóm tắt nội dung SGK, hoặc sao chép như SGV.
2. Nhận thức đúng đắn về cấu trúc giáo án
* Quan niệm cũ :
Bài học phải đầy đủ và thực hiện theo trình tự các bước lên lớp :
- ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ
- Dẫn dắt vào bài mới
- Giảng bài mới
- Củng cố, dặn dò học sinh
* Quan niệm hiện nay:
- Đó là những công việc của một bài học mà giáo viên cần thực hiện không nhất phải tuân thủ theo trình tự cả 5 bước, cần vận dụng sao cho linh hoạt, sáng tạo, mềm dẻo không cứng nhắc và máy móc.
- Cấu trúc bài học phải phụ thuộc vào lọai bài, nội dung và mục tiêu bài học.
3. Nắm vững và thiết kế thành thạo giáo án Lịch sử theo các hoạt động của giáo viên và học sinh
Một giáo án lịch sử thường được thiết kế theo những yêu cầu sau:
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Phải xác định được bài có mấy đơn vị kiến thức cơ bản, kiến thức trọng tâm. Tích hợp môi trường vào phần , mục nào của bài.
2. Tư tưởng, tình cảm: Qua bài học giáo dục cho học sinh về mặt nào: yêu quê hương đất nước,yêu lao động, biết ơn các anh hùng liệt sĩ, lòng tự hào dân tộc, tinh thần quốc tế vô sản.
3. Kĩ năng: Bài học rèn cho học sinh những kĩ năng gì: so sánh đối chiếu, lập bảng thống kê, phân tích tổng hợp , sử dụng bản đồ ....
II. Thiết bị, đồ dùng dạy học và tài liệu dạy học
-Giáo viên chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: đầu Vidio, đèn chiếu, .
-Về phía học sinh cũng phải chuẩn bị: sưu tầm tranh ảnh, vẽ bản đồ, chuẩn bị bài tập trò chơi...
III. Tiến trình tổ chức dạy và học
Được tiến hành bao gồm các công việc sau:
1. ổn định và tổ chức các hoạt động dạy học
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dẫn dắt vào bài mới
4. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp
- Thiết kế theo hoạt động của thầy và trò
* Mỗi hoạt động thường được tiến hành các công việc sau:
Thứ nhất: Xác định mục tiêu của hoạt động ( thông qua hoạt động đó HS nắm được nội dung kiến thức gì, mức độ như thế nào? )
Thứ hai: Tổ chức thực hiện, với việc GV tổ chức các hoạt động cho HS bao gồm các công việc sau :
- Tìm hiểu thông tin: cho HS làm việc với SGK, tư liệu lịch sử, tranh ảnh , bản đồ, xem băng, tuy nhiên thông tin phải có định hướng của giáo viên.
- Xử lí các thông tin: GV nêu các câu hỏi, bài tập, vấn đề thảo luận. HS làm việc cá nhân, cặp đôi, nhóm hoặc cả lớp dưới sự tổ chức hướng dẫn của GV.
- Kết quả xử lí thông tin : HS thông báo kết quả làm việc của mình
- Kết luận:, GV đưa ra nhận xét đúng, sai, sửa chữa, bổ sung và chốt ý.
Ví dụ:
5.Sơ kết bài học
- Củng cố :
+ Sau khi kết thúc bài học giáo viên khái quát và tổng kết toàn bộ nội dung của bài; có thể củng cố, sơ kết sau mỗi mục nếu thấy cần thiết.
+ Việc củng cố còn có thể tiến hành bằng cách GV nêu các câu hỏi kiểm tra hoạt động nhận thức của HS, yêu cầu HS trả lời .
- Dặn dò, ra bài tập :
+ Dặn dò học sinh chuẩn bị công việc ở nhà phục vụ cho bài mới như: tìm hiểu SGK, sưu tầm tranh ảnh, tư liệu tham khảo, làm đồ dùng học tập...
+ GV ra bài tập hướng dẫn học sinh làm bài ở lớp hoặc ở nhà
IV.Về kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh:
1. Cần đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào kiểm tra, đánh giá HS
2. Nắm vững nội dung cần kiểm tra, đánh giá
Nội dung kiểm tra, đánh giá của môn học cần bao gồm cả các mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ. Song chủ yếu tập trung vào việc kiểm tra, đánh giá kiến thức và kĩ năng của HS.
IV.Về kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh (tt)
Về mặt kiến thức
Kết quả học tập của HS phổ thông cần được đánh giá theo 6 mức độ:
(1) Nhận biết
(2) Thông hiểu
(3) Vận dụng
(4) Phân tích
(5) Tổng hợp
(6) Đánh giá
Về kĩ năng
Căn cứ vào nội dung của chương trình SGK và nguyên tắc và phương pháp tích hợp nội dung bảo vệ môi trường, việc kiểm tra, đánh giá HS không chỉ kiểm tra kiến thức LS mà còn chú ý đến những nội dung có gắn đến bảo vệ môi trường và các kĩ năng khác như :
- Khai thác, sử dụng lược đồ, tranh ảnh
- Kĩ năng tư duy (so sánh, phân tích, tổng hợp, vận dụng kiến thức.)
- Kĩ năng thu thập, xử lí, viết báo cáo và trình bày các thông tin lịch sử.
Trước yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học cần hạn chế kiểm tra trí nhớ mà tăng cường kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá và khả năng tư duy của HS.
3. Nắm vững phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá:
- Kiểm tra bao gồm câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm.
+ Tự luận với câu hỏi mở
+ Trắc nghiệm khách quan
KÍNH CHÚC QUÍ THẦY CÔ GIÁO
SỨC KHOẺ và tích cực GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC !
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
TRONGMÔN LỊCH SỬ BẬC THCS
Quỳnh Lưu- Tháng 8/2012
Dinh Quang Dinh
Tru?ng THCS H? Quõn Huong
I. Nguyên tắc chủ yếu của việc xây dựng PP giáo dục môi trường trong môn LS (TL tr 32)
Thứ nhất, phải lấy kiến thức lịch sử làm nội dung chính và sử dụng các kiến thức về giáo dục môi trường để hướng việc dạy học lịch sử vào chức năng, nhiệm vụ giáo dục học sinh về thái độ, tình cảm, tư tưởng về môi trường và việc giáo dục môi trường.
Thứ hai, không cần phải tiến hành trong toàn bộ chương trình của môn học. Qua tất cả các chương, bài cụ thể, cần chọn lựa, xác định nội dung có sở trường, ưu thế trong việc giáo dục môi trường.
Thứ ba, việc tích hợp không chỉ tiến hành trong bài nội khoá mà phải tiến hành kết hợp với hoạt động ngoại khoá, đặc biệt là trong các bài dạy học lịch sử địa phương, dạng bài tại thực địa
Thứ tư, không làm tăng nội dung học tập dẫn đến quá tải. Các nội dung có liên quan đến môi trường cần được chọn lọc cẩn thận, đảm bảo cho học sinh vừa nắm vững kiến thức chuyên môn, vừa tăng thêm kiến thức về môi trường, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường và tuyên truyền cho những người khác.
Thứ năm, thực hiện việc ĐMPP giáo dục môi trường trong dạy học lịch sử, xoá bỏ triệt để phương pháp "độc thoại": thầy đọc - trò chép, thầy nói - trò nghe, mà phải lấy học sinh làm chủ thể của hoạt động nhận thức (học tập). Đồng thời phải thực hiện nguyên lý "lý luận đi đôi với thực hành".
II. Về PPDH tích hợp môi trường trong môn Lịch sử:
Chỳng ta khụng cú b? mụn GDMT cho HS nờn khụng cú PPDH GDMT m ch? y?u d?y h?c b? mụn l?ch s?. Vỡ v?y PP ch? d?o v?n l PPDH l?ch s?. C?n ti?n hnh GDMT thụng qua d?y h?c cỏc khoỏ trỡnh l?ch s? th? gi?i v dõn t?c. Nhu v?y, vi?c GDMT trong mụn L?ch s? lm cho HS hi?u rừ, sõu hon quỏ trỡnh phỏt tri?n c?a xó h?i loi ngu?i.
Cho nờn, vi?c tớch h?p GDMT trong mụn LS:
1- Phải tuân thủ định hướng đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử ở trường phổ thông
Định hướng của Bộ GD&ĐT là chuyển từ dạy học thụ động sang dạy học phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của HS (PPDH tích cực).
- PPDH tích cực: "Tích cực hoá là một tập hợp các hoạt động nhằm làm chuyển biến vị trí của người học từ thụ động sang chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ đề tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu quả học tập"
- Thực chất là : từ dạy học lấy GV là trung tâm sang mô hình nhằm "phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của HS trong DHLS trong đó chú ý đặc biệt đến phát triển tư duy.
2- PPDH lịch sử ở trường phổ thông là một hệ thống bao gồm các nhóm PP sau (TL tr 64):
* Nhóm PP tái hiện quá trình lịch sử như nó đã tồn tại, nhằm tạo biểu tượng trên cơ sở nắm vững các sự kiện lịch sử chính xác, khách quan, khoa học. Để tạo biểu tượng cho HS về sự kiện, nhân vật – chủ yếu sử dụng các cách miêu tả, tường thuật, kết hợp với việc sử dụng đồ dùng trực quan các loại tài liệu.
* Nhóm PP nhận thức lịch sử: Học tập lịch sử không phải chỉ biết mà còn phải hiểu lịch sử, nêu bản chất của sự kiện, nhân vật, phải hình thành khái niệm, nêu qui luật, rút bài học kinh nghiệm, quá khứ cho hiện tại.
Đạt tới mục đích này phải tiến hành các thao tác tư duy, hình thành khái niệm, rút qui luật nguyên lí, bài học, kinh nghiệm và liên hệ kiến thức đã học với thực tiễn cuộc sống.
Nhóm PP tìm tòi, nghiên cứu: Học lịch sử không phải học thuộc lòng mà phải tìm hiểu, suy nghĩ. Vì vậy, ở những mức độ nhất định, phù hợp với yêu cầu, trình độ, HS phái tiến hành việc tìm tòi, nghiên cứu vừa sức, thông qua các loại bài tập, quan sát, điều tra, tổng kết lí luận và thực tế.
Điều này đòi hỏi HS khi học tập phải chủ động, tích cực suy nghĩ chứ không phải bị động, chăm chú nghe và ghi chép; cần phát huy tính tích cực của HS khi học tập.
* Một số phương pháp dạy học tích cực thường được thực hiện ở trường phổ thông
Về nhận thức: Thực hiện phương pháp dạy học tích cực không có nghĩa là gạt bỏ các phương pháp dạy học truyền thống mà kế thừa, phát triển những mặt tích cực của hệ thống phương pháp dạy học truyền thống, đồng thời cần học hỏi, vận dụng một số phương pháp dạy học mới, phù hợp.
-Một là, Tổ chức có hiệu quả phương pháp hỏi, trả lời, trao đổi: là phương pháp trong đó giáo viên đặt ra những câu hỏi để học sinh trả lời, hoặc có thể tranh luận với nhau và với cả giáo viên, qua đó học sinh lĩnh hội được nội dung bài học.
Hai là, tổ chức dạy học nêu và giải quyết vấn đề
-Bản chất của dạy học nêu vấn đề là tạo một chuỗi những tình huống cú vấn đề và điều khiển hoạt động của HS nhằm tự lực giải quyết những vấn đề được đặt ra
- Đặc trưng của PPDH nêu vấn đề:
+ Nêu vấn đề (Tạo tình huống có vấn đề): được tạo bởi mâu thuẫn giữa điều HS đã biết với điều chưa biết, từ đó kích thích tính tò mò, khao khát giải quyết vần đề đặt ra.
+Phát biểu vấn đề
+Giải quyết vấn đề
+Kết luận : khẳng định hay bác bỏ giả thuyết đã nêu.
Ba là, dạy học theo nhóm kết hợp với hoạt động cá nhân: HS được học tập thông qua giao tiếp , trao đổi, tranh luận với nhau, chia sẻ và có cơ hội để diễn đạt ý nghĩ của mình, tìm tòi và mở rộng suy nghĩ, HS được nghĩ nhiều, làm nhiều và nói nhiều. GV là người tổ chức các hoạt động, gợi mở, hướng dẫn HS học tập .
Bốn là, tổ chức có hiệu quả dạy học theo dự án nhằm rèn luyện kĩ năng thực hành cho HS:
Dạy học theo dự án - l một hình thức dạy học, trong đó HS thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lý thuyết với thực hnh, tự lực lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả. Hình thức lm việc chủ yếu l theo nhóm, kết quả dự án là những sản phẩm có thể giới thiệu được như các bài viết, tập tranh ảnh sưu tầm, chương trình hành động cụ thể,.....
III- NỘI DUNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN LỊCH SỬ
1- Giải thích một số điểm mới và khó về nội dung GDBVMT trong môn Lịch sử THCS (TL tr 62):
Trên cơ sở gợi ý một vài vấn đề cụ thể sau đây – gv sẽ sưu tầm thêm việc con người đã dựa vào tự nhiên để tồn tại và phát triển như thế nào – từ đó con người phải biết sử dụng, cải tạo hợp lí, có hiệu quả tự nhiên...
* Khi học về lịch sử thế giới cổ đại với sự hình thành các quốc gia đầu tiên ở phương Đông và phương Tây – GV cho HS hiểu rõ rằng, trong điều kiện LS lúc bấy giờ con người đã bớt lệ thuộc vào tự nhiên như thời kì nguyên thuỷ, và biết lợi dụng những điều kiện thuận lợi của tự nhiên để cải thiện đời sống và tiến bộ về nhiều mặt .
- Thời nguyên thuỷ, do công cụ lao động còn rất thô sơ, con người chủ yếu sống bằng hái lượm, săn bắt nhỏ những vật có sẵn trong tự nhiên. Vì vậy, mỗi người chỉ lao động đủ sống cho mình, nên không thể có sự bóc lột
Nhà nước ra đời ở những vùng thuận lợi cho sản xuất, cho cuộc sống của con người nói chung: vì vậy, các quốc gia cổ đại thường xuất hiện ở lưu vực các sông (S. Nin ở Ai Cập; vùng Lưỡng Hà ở Trung Đông; S. Hằng ở Ấn Độ; S. Hoàng Hà ở Trung Quốc) hay những vùng thuận lợi cho việc buôn bán, giao thông (vùng ven Địa Trung Hải).
* Từ thời cận đại trở đi, sự lao động sáng tạo của con người đã tác động vào tự nhiên, chinh phục, cải tạo tự nhiên, khoa học – kĩ thuật phát triển, SX tăng lên. Đồng thời sự tàn phá của con người đối với tự nhiên ngày càng tăng, TNTN ngày thêm cạn kiệt. Đây là nguy cơ đối với con người, phải hứng chịu sự trả thù “của tự nhiên” do làm ô nhiễm, phá huỷ môi trường …và con người phải tìm cách chế ngự, khắc phục.
*Vấn đề môi trường sinh thái ngày nay là vấn đề cấp thiết với con người, khi mà trái đất đang nóng dần lên do hiệu ứng nhà kính vì chất thải của công nghiệp vào tự nhiên. Mỗi năm, bầu khí quyển tiếp nhận một khối lượng chất thải của con người: hơn 250 triệu tấn bụi, trên 70 triệu m3 hơi đốt, khoảng 150 triệu tấn đioxit sulfua(lưu huỳnh), hơn 1 triệu tấn hợp chất chì, hàng chục vạn tấn hợp chất khác. Chất thải vào không trung phá huỷ tầng ozôn, làm bức xạ mặt trời tăng lên, làm ô nhiễm môi trường sống.
Theo các số liệu khoa học, hiện nay trên hành tinh chúng ta có 1.4 đến 1.6 tỉ km 3 nước. Trong đó:
+ Nước ở các đại dương chiếm 94%.
+ Nước trong các tầng băng giá, trong bầu khí quyển chiếm 2%.
+ Nước dùng cho sinh hoạt chiếm tỉ trọng rất nhỏ, phân phối không đều ở các khu vực, lại bị ô nhiễm.
Mỗi năm 160 km 3 nước thải công nghiệp làm bẩn 4000 km 3 nước sông các vùng dân cư. Ở các nước công nghiệp phát triển, 25% nước các dòng sông bị ô nhiễm nặng. Việc khai thác dầu mỏ ở thềm lục địa thế giới, mỗi năm thu thêm 14- 15 triệu tấn dầu thô, lại làm bẩn 14- 15 nghìn m 3 nước đại dương (chưa kể cháy các giếng dầu, nạn đắm tầu chở dầu, gây ô nhiễm một vùng sông bể lớn...)
Diện tích rừng được che phủ bằng cây xanh trên thế giới giảm nhiều và nhanh. Rừng nguyên sinh còn rất ít, đồi trọc, núi trọc ngày một tăng.
Theo PAO (cơ quan nông nghiệp, lương thực của Liên Hợp Quốc): năm 1981 cứ mỗi phút có chừng 20 -40 ha rừng trên thế giới bị phá. Rừng trên thế giới hiện chỉ còn khoảng 3 tỉ ha; diện tích rừng mất đi hiện hơn 10 tỉ ha, gấp khoảng 3 lần diện tích rừng hiện có. Đồng thời do phá rừng, săn bắn bừa bãi nên nhiều động vật quí hiếm mất dần.
2- Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử ở THCS (TL tr 34 – 62)
LỚP 6:
Có thể tích hợp nội dung GDMT vào các bài:
Bài 1,3,4,5,6,8,9,10.
Bài 12, 13,14,15,17,18,19, 20.
Bài 21,22,23,24,26,27.
2- Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử ở THCS (tt)
LỚP 6:
Bài 1: Sơ lược về môn Lịch sử
Các di tích đồ vật của người xưa còn giữ được ...đều gọi là tư liệu hiện vật cần phải gìn giữ ... Chống các hành động phá huỷ hoặc tôn tạo “hiện đại hoá” các di tích lịch sử.
Liên hệ với các di tích ở dịa phương (tình trạng hiện nay và xác định trách nhiệm phải bảo vệ).
2- Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử ở THCS (tt)
LỚP 6:
Bài 2: Các quốc gia cổ đại phương Đông
Mục 1: - ĐK tự nhiên của lưu vực những dòng sông lớn? Thuận lợi cho việc SX ntn?
Con người đã tác động vào tự nhiên ntn? (như thuỷ lợi...SD hình 8: Cảnh làm ruộng của người Ai Cập cổ đại)
Sự xuất hiện các quốc gia cổ đại.
2- Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử ở THCS (tt)
LỚP 6:
Bài 6: Văn hoá cổ đại
Các sản phẩm của nền văn hoá phi vật thể ở p. Đông, p. Tây.
Các di tích, kiến trúc, nghệ thuật..
Tình trạng di vật, di tích và sự giữ gìn phát huy ntn? Xác định thái độ, trách nhiệm của HS trong việc bảo vệ, tìm hiểu các di vật, di tích LS...văn hoá của nước ta.
2- Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử ở THCS (tt)
LỚP 6:
Bài 8: Thời nguyên thuỷ trên đất nước ta
Mục 1: ĐK tự nhiên của nước ta thời xa xưa thuận lợi cho con người xuất hiện. Các phát hiện khảo cổ học xác nhận Việt Nam là một trong những cái nôi của loài người
Mục 2: Dấu tích của người tinh khôn. So sánh rìu đá Núi Đọ và công cụ chặt Nậm Tum để thấy sự tiến bộ của công cụ LĐ.
Mục 3: Miêu tả công cụ LĐ ở các hình SGK để thấy sự tiến bộ trong chế tác công cụ LĐ. Rút ra KL: Nhờ có LĐ đời sống con người mới tốt hơn (Tác động của con người vào môi trường)
2- Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử ở THCS (tt)
LỚP 6:
Bài 12: Nhà nước Văn Lang ra đời.
Mục 1: - Vùng đồng bằng ven các sông lớn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay có những thuận lợi và khó khăn khi mở rộng nghề trồng lúa nước.
- Điều kiện tự nhiên của các vùng khác nhau nên cuộc sống người dân cũng khác nhau
2- Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử ở THCS (tt)
LỚP 6:
Bài 14.15: Nước Âu Lạc
Mục 1: Người AL biết dùng ĐKTN thuận lợi để K/c chống quân XL.
Mục 2: Con người đã tác động nhiều đến tự nhiên để làm cho đời sống tốt hơn
Mục 3: Biết sử dụng ĐKTN để xây thành Cổ Loa Ý thức bảo vệ di tích.
2- Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử ở THCS (TL tr 34 – 62)
LỚP 7:
Có thể tích hợp nội dung GDMT vào các bài:
Bài 1,2.3,4,5,6,8,9.
Bài 11,12, 13,14,15, 19, 20.
Bài 22,23,24,25,26,27,28.
Bài 2: Sự suy vong của chế độ PK và sự hình thành CNTB ở châu Âu
Mục 1:
- Xác định nguyên nhân, tác dụng của các cuộc phát kiến lớn về địa lí.
- SD lược đồ (hình 5 SGK) để trình bày về những cuộc phát kiến địa lí. Từ đó nêu kết luận về việc mở rộng môi trường giao dịch trên thế giới.
2- Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử ở THCS (tt)
LỚP 7:
Bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
Mục 1: Những ĐKTN và mối quan hệ kinh tế, văn hoá của các dân tộc trong khu vực đã có từ lâu.
Mục 4: Những thành tựu văn hoá chủ yếu và công trình kiến trúc của Lào.
Giáo dục tinh thần tôn trọng các thành tựu văn hoá của nhân dân các nước bạn, phát triển giao lưu văn hoá giữa các dân tộc.
2- Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử ở THCS (tt)
LỚP 7:
Bài 9: Nước Đại Việt thời Đinh- Tiền Lê
Mục 1(I): Vị trí địa lí của Hoa Lư- Ninh Bình- nơi được chọn đóng đô
Mục 1 (II): - Đền thờ vua Đinh- giáo dục ý thức gìn giữ tôn tạo các di tích LS của Hoa Lư.
- Công cuộc khai khẩn đất hoang, công việc thuỷ lợi Xây dựng ý thức tinh thần lao động
2- Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử ở THCS (tt)
LỚP 7:
Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hoá
Việc khai thác điều kiện tự nhiên (khẩn hoang, trồng dâu...) để phát triển sản xuất.
Giáo dục tinh thần tự hào dân tộc về những thành tựu văn hoá.
Giáo dục ý thức gìn giữ các di tích, hiện vật lịch sử - văn hoá ở địa phương.
2- Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử ở THCS (tt)
LỚP 7:
Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên
SD biểu đồ, tranh ảnh để miêu tả vị trí địa lí, nơi diễn ra trận đánh. Khai thác những SK nói về sự thông minh sáng tạo của ND ta biết SD điều kiện tự nhiên để k/c chống ngoại xâm (Tập trung vào trận Bạch Đằng).
Những yếu tố quan trọng đưa tới thắng lợi (biết dựa vào ND, lợi dụng địa hình hiểm trở để đánh thắng).
2- Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử ở THCS (tt)
LỚP 7:
2- Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử ở THCS (TL tr 34 – 62)
LỚP 8:
Có thể tích hợp nội dung GDMT vào các bài:
Bài 1,2,3,4,6,8.
Chương III, IV
Lịch sử thế giới hiện đại: chương I V.
Lịch sử Việt Nam: chương I, II.
Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
Khai thác các hình 12,13,15,16 để nhận thấy sự biến đổi môi trường lao động (cảnh LĐ trong SX công nghiệp) và Hình 17 để nêu những biến đổi ở nước Anh sau khi hoàn thành cách mạng công nghiệp
Từ đó rút ra hệ quả của cách mạng công nghiệp; ảnh hưởng của kiểu LĐ mới đến sức khoẻ người LĐ và môi trường sinh sống.
2- Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử ở THCS (tt)
LỚP 8:
Bài 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật TK XVIII- XIX
Khoa học tự nhiên phát triển giúp con người hiểu biêt sâu sắc hơn về thế giới tự nhiên (như thuyết vạn vật hấp dẫn...)
Trao đổi về những tác động của con người vào tự nhiên đưa tới những kết quả gì? (Tích cực, tiêu cực)
2- Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử ở THCS (tt)
LỚP 8:
Chương III: Châu Á thế kỉ XVIII đầu TK XIX
Chương IV: Chiến tranh thế giới thứ nhất
Sự xâm lược, thống trị của các nước đế quốc gây những ảnh hưởng gì đến môi trường sinh thái của các nước thuộc địa, phụ thuộc ( việc chúng tăng cường khai thác TNTN và hậu quả của nó).
Địa bàn nổ ra chiến tranh thế giới thứ nhất và ảnh hưởng của chiến tranh đến sự phá hoại môi trường...
2- Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử ở THCS (tt)
LỚP 8:
Chương V: Sự phát triển của khoa học – kĩ thuật và văn hoá thế giới nửa đầu thế kỉ XX
Sự phát triển của KH-KT trong đó có những khoa học về Trái Đất (hải dương học, khí tượng học):
Những thành tựu đạt được? (chủ yếu về việc chinh phục cải tạo, tự nhiên)
Những hậu quả của việc lợi dụng sự phát triển của khoa học – kĩ thuật cho mục đích chiến tranh.
2- Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử ở THCS (tt)
LỚP 8:
2- Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử ở THCS (TL tr 34 – 62)
LỚP 9:
Có thể tích hợp nội dung GDMT vào các bài:
- Lịch sử thế giới hiện đại: chương I V.
- Lịch sử Việt Nam: + Bài 14,16,17,18,19.
+ Chương III VI, Bài 33,34.
Chương IV: Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay
II- Sự thành lập Liên Hợp Quốc:
SD bản đồ thế giới xác định vị trí địa lí một số quốc gia thành viên của Liên Hợp Quốc.
Việt Nam gia nhập LHQ năm nào? Hiện nay Việt Nam được bầu vào tổ chức quan trọng nào của LHQ?
2- Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử ở THCS (tt)
LỚP 9:
Chương V: Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật từ năm 1945 đế nay
Những thành tựu chủ yếu của CM KH-KT (Những vấn đề liên quan đến môi trường: nguồn năng lượng mới, vật liệu mới, CM xanh trong N2, giao thông vận tải, thông tin liên lạc, chính phục vũ trụ)
Giáo dục ý thức bảo vệ MT khi mà công nghiệp phát triển, hậu quả của việc xử lí không tốt việc ô nhiễm MT do SX công nghiệp gây ra. Đấu tranh chống việc SD các thành tựu KH –KT vào mục đích chiến tranh, phá huỷ MT, ảnh hưởng đới sống ND.
2- Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử ở THCS (tt)
LỚP 9:
Chương V:
Việt Nam từ cuối năm 1945 đến năm 1954.
SD lược đồ về các chiến dịch để miêu tả các vị trí địa lí và diễn biến các chiến dịch Tìm hiểu địa thế của những địa phương diễn ra các chiến dịch.
Từ đó nhận thấy rằng dưới sự lãnh đạo của Đảng, quân dân ta am hiểu địa hình, bố trí lực lượng, chiến đấu anh dũng đã đánh thắng quân XL. Qua đó thấy rõ tinh thần chiến đấu, chủ nghĩa AHCM của quân dân ta , vượt qua muôn vàn khó khăn để chiến thắng.
2- Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử ở THCS (tt)
LỚP 9:
Chủ điểm: Công cuộc xây dựng CNXH trong cả nước (Từ sau công cuộc đổi mới...)
Liên hệ với những thay đổi ở địa phương.
GD ý thức bảo vệ MT sinh thái, tham gia làm sạch MT, trồng cây, gây rừng.
Vẽ bản đồ Tổ quốc và đường biên giới trên bộ và các quần dảo, đảo thuộc chue quyền lãnh thổ của ND ta (Trường Sa, Hoàng Sa).
Những biến đổi khí hậu gây thiệt hại cho ND ta và công cuộc BVMT, nhiệm vụ cụ thể của HS về lĩnh vực này.
2- Nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học Lịch sử ở THCS (tt)
LỚP 9:
Trong GDMT qua các bài học lịch sử, chúng ta cần vận dụng quán triệt tư tưởng HCM về bảo vệ tự nhiên. Chủ tịch HCM từng nhắc nhở đến việc “Phải đấu tranh chống những tai hoạ của thiên nhiên”, phải coi trọng việc “trồng cây” và “bảo vệ rừng”. Chủ trương “Tết trồng cây” do Chủ tịch HCM phát động không chỉ có ý nghĩa kinh tế to lớn mà còn có ý nghĩa chính trị, có ý nghĩa khoa học và nhân văn.
IV. Hướng dẫn thiết kế giáo án theo yêu cầu đổi mới
1.Quan niệm đúng đắn về giáo án môn lịch sử:
Giáo án là bản kế hoạch của một tiết lên lớp thể hiện rõ công việc của thầy giáo và học sinh, nêu một cách vắn tắt nội dung và phương pháp mà thầy giáo xác định trước theo yêu cầu bài học.
-Như vậy, giáo án bao gồm mục tiêu, nội dung, phương pháp giảng dạy và cách thức tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh
- Tránh quan niệm giáo án là bảng tóm tắt nội dung SGK, hoặc sao chép như SGV.
2. Nhận thức đúng đắn về cấu trúc giáo án
* Quan niệm cũ :
Bài học phải đầy đủ và thực hiện theo trình tự các bước lên lớp :
- ổn định lớp
- Kiểm tra bài cũ
- Dẫn dắt vào bài mới
- Giảng bài mới
- Củng cố, dặn dò học sinh
* Quan niệm hiện nay:
- Đó là những công việc của một bài học mà giáo viên cần thực hiện không nhất phải tuân thủ theo trình tự cả 5 bước, cần vận dụng sao cho linh hoạt, sáng tạo, mềm dẻo không cứng nhắc và máy móc.
- Cấu trúc bài học phải phụ thuộc vào lọai bài, nội dung và mục tiêu bài học.
3. Nắm vững và thiết kế thành thạo giáo án Lịch sử theo các hoạt động của giáo viên và học sinh
Một giáo án lịch sử thường được thiết kế theo những yêu cầu sau:
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Phải xác định được bài có mấy đơn vị kiến thức cơ bản, kiến thức trọng tâm. Tích hợp môi trường vào phần , mục nào của bài.
2. Tư tưởng, tình cảm: Qua bài học giáo dục cho học sinh về mặt nào: yêu quê hương đất nước,yêu lao động, biết ơn các anh hùng liệt sĩ, lòng tự hào dân tộc, tinh thần quốc tế vô sản.
3. Kĩ năng: Bài học rèn cho học sinh những kĩ năng gì: so sánh đối chiếu, lập bảng thống kê, phân tích tổng hợp , sử dụng bản đồ ....
II. Thiết bị, đồ dùng dạy học và tài liệu dạy học
-Giáo viên chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học: đầu Vidio, đèn chiếu, .
-Về phía học sinh cũng phải chuẩn bị: sưu tầm tranh ảnh, vẽ bản đồ, chuẩn bị bài tập trò chơi...
III. Tiến trình tổ chức dạy và học
Được tiến hành bao gồm các công việc sau:
1. ổn định và tổ chức các hoạt động dạy học
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dẫn dắt vào bài mới
4. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp
- Thiết kế theo hoạt động của thầy và trò
* Mỗi hoạt động thường được tiến hành các công việc sau:
Thứ nhất: Xác định mục tiêu của hoạt động ( thông qua hoạt động đó HS nắm được nội dung kiến thức gì, mức độ như thế nào? )
Thứ hai: Tổ chức thực hiện, với việc GV tổ chức các hoạt động cho HS bao gồm các công việc sau :
- Tìm hiểu thông tin: cho HS làm việc với SGK, tư liệu lịch sử, tranh ảnh , bản đồ, xem băng, tuy nhiên thông tin phải có định hướng của giáo viên.
- Xử lí các thông tin: GV nêu các câu hỏi, bài tập, vấn đề thảo luận. HS làm việc cá nhân, cặp đôi, nhóm hoặc cả lớp dưới sự tổ chức hướng dẫn của GV.
- Kết quả xử lí thông tin : HS thông báo kết quả làm việc của mình
- Kết luận:, GV đưa ra nhận xét đúng, sai, sửa chữa, bổ sung và chốt ý.
Ví dụ:
5.Sơ kết bài học
- Củng cố :
+ Sau khi kết thúc bài học giáo viên khái quát và tổng kết toàn bộ nội dung của bài; có thể củng cố, sơ kết sau mỗi mục nếu thấy cần thiết.
+ Việc củng cố còn có thể tiến hành bằng cách GV nêu các câu hỏi kiểm tra hoạt động nhận thức của HS, yêu cầu HS trả lời .
- Dặn dò, ra bài tập :
+ Dặn dò học sinh chuẩn bị công việc ở nhà phục vụ cho bài mới như: tìm hiểu SGK, sưu tầm tranh ảnh, tư liệu tham khảo, làm đồ dùng học tập...
+ GV ra bài tập hướng dẫn học sinh làm bài ở lớp hoặc ở nhà
IV.Về kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh:
1. Cần đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào kiểm tra, đánh giá HS
2. Nắm vững nội dung cần kiểm tra, đánh giá
Nội dung kiểm tra, đánh giá của môn học cần bao gồm cả các mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ. Song chủ yếu tập trung vào việc kiểm tra, đánh giá kiến thức và kĩ năng của HS.
IV.Về kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh (tt)
Về mặt kiến thức
Kết quả học tập của HS phổ thông cần được đánh giá theo 6 mức độ:
(1) Nhận biết
(2) Thông hiểu
(3) Vận dụng
(4) Phân tích
(5) Tổng hợp
(6) Đánh giá
Về kĩ năng
Căn cứ vào nội dung của chương trình SGK và nguyên tắc và phương pháp tích hợp nội dung bảo vệ môi trường, việc kiểm tra, đánh giá HS không chỉ kiểm tra kiến thức LS mà còn chú ý đến những nội dung có gắn đến bảo vệ môi trường và các kĩ năng khác như :
- Khai thác, sử dụng lược đồ, tranh ảnh
- Kĩ năng tư duy (so sánh, phân tích, tổng hợp, vận dụng kiến thức.)
- Kĩ năng thu thập, xử lí, viết báo cáo và trình bày các thông tin lịch sử.
Trước yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học cần hạn chế kiểm tra trí nhớ mà tăng cường kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá và khả năng tư duy của HS.
3. Nắm vững phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá:
- Kiểm tra bao gồm câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm.
+ Tự luận với câu hỏi mở
+ Trắc nghiệm khách quan
KÍNH CHÚC QUÍ THẦY CÔ GIÁO
SỨC KHOẺ và tích cực GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quang Định
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)