Ppdh tích cực
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thúy |
Ngày 21/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: ppdh tích cực thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VỀ THAM DỰ
LỚP TẬP HUẤN MÔN NGỮ VĂN
HÈ 2009
2
DỰ ÁN VIỆT BỈ
HÈ 2009
CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC
MANG TÍNH HỢP TÁC
3
KĨ THUẬT DẠY HỌC
Kỹ thuật dạy học (KTDH): là những biện pháp, cách thức hành động của của GV và HS trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học.
Các KTDH chưa phải là các PPDH độc lập, mà là những thành phần của PPDH. KTDH được hiểu là đơn vị nhỏ nhất của PPDH.
4
1. Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
Chủ đề:
1
2
3
4
5
6
7
8
5
5
Hoạt động theo nhóm (VD: 8 người /nhóm).
Mỗi người ngồi vào vị trí tương ứng với mô hình đưa ra.
Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,…).
Viết vào ô mang số của mình câu trả lời hoặc ý kiến của bản thân (về một chủ đề...). Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút.
Hết thời gian viết ý kiến cá nhân, cả nhóm chia sẻ và thảo luận các câu trả lời.
Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm khăn trải bàn.
CÁCH TIẾN HÀNH KĨ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN
6
2. Kĩ thuật “Các mảnh ghép”
Vòng 1
Vòng 2
7
VÒNG 1
Hoạt động theo nhóm 3 người.
Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ (Ví dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C)
Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao
Mỗi thành viên đều trình bày được kết quả câu trả lời của nhóm
VÒNG 2
Hình thành nhóm 3 người mới (1người từ nhóm 1, 1 người từ nhóm 2 và 1 người từ nhóm 3)
Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 được các thành viên nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau.
Nhiệm vụ mới sẽ được giao cho nhóm vừa thành lập để giải quyết.
Lời giải được ghi rõ trên bảng
Cách tiến hành kĩ thuật “Các mảnh ghép”
8
VÍ DỤ:
Ngữ văn 9. Bài 11. Tiếng Việt: Tổng kết từ vựng.
Vòng 1:
- Nhiệm vụ 1: Thế nào là phép tu từ so sánh?
Lấy ví dụ minh họa?
- Nhiệm vụ 2: Thế nào là phép tu từ ẩn dụ?
Lấy ví dụ minh họa?
- Nhiệm vụ 3: Thế nào là phép tu từ hoán dụ?
Lấy ví dụ minh họa?
Vòng 2:
Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các
phép tu từ từ vựng trên?
9
THỰC HÀNH
Vận dụng kĩ thuật
“khăn trải bàn” hoặc kĩ thuật “các mảnh ghép”
để thiết kế một hoạt động dạy học
trong môn Ngữ văn THCS.
10
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
11
Thiết kế nhiệm vụ “Mảnh ghép”
Lựa chọn một chủ đề thực tiễn
Xác định một nhiệm vụ phức hợp – bao gồm các phần khác nhau (để thực hiện ở vòng 2).
Xác định những yếu tố cần thiết để giải quyết nhiệm vụ phức hợp (kiến thức, kĩ năng, thông tin, chiến lược).
Xác định các nhiệm vụ mang tính chuẩn bị (cho vòng 1). Xác định các yếu tố hỗ trợ cần thiết để hoàn thành thành công vòng 1.
12
Nhiệm vụ các thành viên trong nhóm
13
Ví dụ
Chủ đề: Câu tiếng Việt
* Vòng 1:
Nhiệm vụ 1: Thế nào là câu đơn? Nêu và phân tích VD minh họa
Nhiệm vụ 2: Thế nào là câu ghép? Nêu và phân tích VD minh họa
Nhiệm vụ 3: Thế nào là câu phức? Nêu và phân tích VD minh họa
* Vòng 2:
Câu đơn, câu phức và câu ghép khác nhau ở điểm nào? Phân tích VD minh hoạ
14
Thực hành
* Mỗi nhóm tự nghĩ ra vấn đề thảo luận có sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn.
* Trao đổi với các nhóm khác về cách làm của nhóm mình.
15
3. Kĩ thuật công não
Là kĩ thuật huy động và phối hợp suy nghĩ, ý tưởng của các thành viên trong nhóm về cách giải quyết một vấn đề.
Công não sử dụng trực cảm và tưởng tượng, các ý tưởng xuất hiện tự do và liên kết các ý tưởng
16
Kĩ thuật công não
Các bước tiến hành
1. Người điều phối dẫn nhập vào chủ đề và xác định rõ một vấn đề.
2. Các thành viên đưa ra những ý kiến của mình.
3. Đánh giá - Lựa chọn sơ bộ những ý nghĩ.
17
Kĩ thuật công não
Ưu điểm:
Mỗi thành viên có thể trình bày ý kiến cá nhân của mình mà không bị ảnh hưởng bởi các ý kiến khác.
Nhược điểm:
Không nhận được gợi ý từ những ý kiến của người khác trong việc đưa ý kiến riêng.
18
Kĩ thuật công não
Công não nặc danh
Mỗi thành viên viết những ý kiến của mình về cách giải quyết vấn đề nhưng chưa công khai, sau đó nhóm mới thảo luận chung về các ý kiến hoặc tiếp tục phát triển.
19
Kĩ thuật công não
Viết ý kiến trong nhóm
- Đặt trên bàn giấy để ghi các đề xuất giải quyết vấn đề của các thành viên.
- Mỗi thành viên viết các ý nghĩ của mình ra giấy.
- Khi không nghĩ thêm được nữa thì có thể tham khảo ý kiến của các thành viên khác đã viết để tiếp tục phát triển các ý tưởng
20
4. Kỹ thuật XYZ
Kỹ thuật XYZ là một kỹ thuật nhằm phát huy tính tích cực trong thảo luận nhóm. X là số người trong nhóm, Y là số ý kiến mỗi người cần đưa ra, Z là phút dành cho mỗi người. Ví dụ kỹ thuật 635 thực hiện như sau:
• Mỗi nhóm 6 người, mỗi người viết 3 ý kiến trên một tờ giấy trong vòng 5 phút về cách giải quyết 1 vấn đề và tiếp tục chuyển cho người bên cạnh;
• Tiếp tục như vậy cho đến khi tất cả mọi người đều viết ý kiến của mình, có thể lặp lại vòng khác;
• Con số X-Y-Z có thể thay đổi;
• Sau khi thu thập ý kiến thì tiến hành thảo luận, đánh giá các ý kiến.
21
5. Kỹ thuật "bể cá"
Kỹ thuật bể cá là một kỹ thuật dùng cho thảo luận nhóm, trong đó một nhóm HS ngồi giữa lớp và thảo luận với nhau, còn những HS khác trong lớp ngồi xung quanh ở vòng ngoài theo dõi cuộc thảo luận đó và sau khi kết thúc cuộc thảo luận thì đưa ra những nhận xét về cách ứng xử của những HS thảo luận.
Trong nhóm thảo luận có thể có một vị trí không có người ngồi. HS tham gia nhóm quan sát có thể ngồi vào chỗ đó và đóng góp ý kiến vào cuộc thảo luận, ví dụ đưa ra một câu hỏi đối với nhóm thảo luận hoặc phát biểu ý kiến khi cuộc thảo luận bị chững lại trong nhóm. Cách luyện tập này được gọi là phương pháp thảo luận "bể cá", vì những người ngồi vòng ngoài có thể quan sát những người thảo luận, tương tự như xem những con cá trong một bể cá cảnh. Trong quá trình thảo luận, những người quan sát và những người thảo luận sẽ thay đổi vai trò với nhau.
22
Bảng câu hỏi cho những người quan sát
• Người nói có nhìn vào những người đang nói với mình không ?
• Họ có nói một cách dễ hiểu không ?
• Họ có để những người khác nói hay không ?
• Họ có đưa ra được những luận điểm đáng thuyết phục hay không ?
• Họ có đề cập đến luận điểm của người nói trước mình không ?
• Họ có lệch hướng khỏi đề tài hay không ?
• Họ có tôn trọng những quan điểm khác hay không ?
23
6. Kỹ thuật "ổ bi"
Kỹ thuật "ổ bi" là một kỹ thuật dùng trong thảo luận nhóm, trong đó HS chia thành hai nhóm ngồi theo hai vòng tròn đồng tâm như hai vòng của một ổ bi và đối diện nhau để tạo điều kiện cho mỗi HS có thể nói chuyện với lần lượt các HS ở nhóm khác.
Cách thực hiện:
• Khi thảo luận, mỗi HS ở vòng trong sẽ trao đổi với HS đối diện ở vòng ngoài, đây là dạng đặc biệt của phương pháp luyện tập đối tác;
• Sau một ít phút thì HS vòng ngoài ngồi yên, HS vòng trong chuyển chỗ theo chiều kim đồng hồ, tương tự như vòng bi quay, để luôn hình thành các nhóm đối tác mới.
24
7. Kỹ thuật tia chớp
Kỹ thuật tia chớp là một kỹ thuật huy động sự tham gia của các thành viên đối với một câu hỏi nào đó, hoặc nhằm thu thông tin phản hồi nhằm cải thiện tình trạng giao tiếp và không khí học tập trong lớp học, thông qua việc các thành viên lần lượt nêu ngắn gọn và nhanh chóng (nhanh như chớp!) ý kiến của mình về câu hỏi hoặc tình trạng vấn đề.
Quy tắc thực hiện:
• Có thể áp dụng bất cứ thời điểm nào khi các thành viên thấy cần thiết và đề nghị;
• Lần lượt từng người nói suy nghĩ của mình về một câu hỏi đã thoả thuận, ví dụ: Hiện tại tôi có hứng thú với chủ đề thảo luận không?
• Mỗi người chỉ nói ngắn gọn 1-2 câu ý kiến của mình;
• Chỉ thảo luận khi tất cả đã nói xong ý kiến.
25
NHIỆM VỤ
Các thành viên tự chọn một nội dung thuộc chuyên môn giảng dạy
2. Thiết kế dạy học nội dung đó theo một trong các kỹ thuật dạy học như trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VỀ THAM DỰ
LỚP TẬP HUẤN MÔN NGỮ VĂN
HÈ 2009
2
DỰ ÁN VIỆT BỈ
HÈ 2009
CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC
MANG TÍNH HỢP TÁC
3
KĨ THUẬT DẠY HỌC
Kỹ thuật dạy học (KTDH): là những biện pháp, cách thức hành động của của GV và HS trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học.
Các KTDH chưa phải là các PPDH độc lập, mà là những thành phần của PPDH. KTDH được hiểu là đơn vị nhỏ nhất của PPDH.
4
1. Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
Chủ đề:
1
2
3
4
5
6
7
8
5
5
Hoạt động theo nhóm (VD: 8 người /nhóm).
Mỗi người ngồi vào vị trí tương ứng với mô hình đưa ra.
Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,…).
Viết vào ô mang số của mình câu trả lời hoặc ý kiến của bản thân (về một chủ đề...). Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút.
Hết thời gian viết ý kiến cá nhân, cả nhóm chia sẻ và thảo luận các câu trả lời.
Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm khăn trải bàn.
CÁCH TIẾN HÀNH KĨ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN
6
2. Kĩ thuật “Các mảnh ghép”
Vòng 1
Vòng 2
7
VÒNG 1
Hoạt động theo nhóm 3 người.
Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ (Ví dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C)
Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao
Mỗi thành viên đều trình bày được kết quả câu trả lời của nhóm
VÒNG 2
Hình thành nhóm 3 người mới (1người từ nhóm 1, 1 người từ nhóm 2 và 1 người từ nhóm 3)
Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 được các thành viên nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau.
Nhiệm vụ mới sẽ được giao cho nhóm vừa thành lập để giải quyết.
Lời giải được ghi rõ trên bảng
Cách tiến hành kĩ thuật “Các mảnh ghép”
8
VÍ DỤ:
Ngữ văn 9. Bài 11. Tiếng Việt: Tổng kết từ vựng.
Vòng 1:
- Nhiệm vụ 1: Thế nào là phép tu từ so sánh?
Lấy ví dụ minh họa?
- Nhiệm vụ 2: Thế nào là phép tu từ ẩn dụ?
Lấy ví dụ minh họa?
- Nhiệm vụ 3: Thế nào là phép tu từ hoán dụ?
Lấy ví dụ minh họa?
Vòng 2:
Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các
phép tu từ từ vựng trên?
9
THỰC HÀNH
Vận dụng kĩ thuật
“khăn trải bàn” hoặc kĩ thuật “các mảnh ghép”
để thiết kế một hoạt động dạy học
trong môn Ngữ văn THCS.
10
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
11
Thiết kế nhiệm vụ “Mảnh ghép”
Lựa chọn một chủ đề thực tiễn
Xác định một nhiệm vụ phức hợp – bao gồm các phần khác nhau (để thực hiện ở vòng 2).
Xác định những yếu tố cần thiết để giải quyết nhiệm vụ phức hợp (kiến thức, kĩ năng, thông tin, chiến lược).
Xác định các nhiệm vụ mang tính chuẩn bị (cho vòng 1). Xác định các yếu tố hỗ trợ cần thiết để hoàn thành thành công vòng 1.
12
Nhiệm vụ các thành viên trong nhóm
13
Ví dụ
Chủ đề: Câu tiếng Việt
* Vòng 1:
Nhiệm vụ 1: Thế nào là câu đơn? Nêu và phân tích VD minh họa
Nhiệm vụ 2: Thế nào là câu ghép? Nêu và phân tích VD minh họa
Nhiệm vụ 3: Thế nào là câu phức? Nêu và phân tích VD minh họa
* Vòng 2:
Câu đơn, câu phức và câu ghép khác nhau ở điểm nào? Phân tích VD minh hoạ
14
Thực hành
* Mỗi nhóm tự nghĩ ra vấn đề thảo luận có sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn.
* Trao đổi với các nhóm khác về cách làm của nhóm mình.
15
3. Kĩ thuật công não
Là kĩ thuật huy động và phối hợp suy nghĩ, ý tưởng của các thành viên trong nhóm về cách giải quyết một vấn đề.
Công não sử dụng trực cảm và tưởng tượng, các ý tưởng xuất hiện tự do và liên kết các ý tưởng
16
Kĩ thuật công não
Các bước tiến hành
1. Người điều phối dẫn nhập vào chủ đề và xác định rõ một vấn đề.
2. Các thành viên đưa ra những ý kiến của mình.
3. Đánh giá - Lựa chọn sơ bộ những ý nghĩ.
17
Kĩ thuật công não
Ưu điểm:
Mỗi thành viên có thể trình bày ý kiến cá nhân của mình mà không bị ảnh hưởng bởi các ý kiến khác.
Nhược điểm:
Không nhận được gợi ý từ những ý kiến của người khác trong việc đưa ý kiến riêng.
18
Kĩ thuật công não
Công não nặc danh
Mỗi thành viên viết những ý kiến của mình về cách giải quyết vấn đề nhưng chưa công khai, sau đó nhóm mới thảo luận chung về các ý kiến hoặc tiếp tục phát triển.
19
Kĩ thuật công não
Viết ý kiến trong nhóm
- Đặt trên bàn giấy để ghi các đề xuất giải quyết vấn đề của các thành viên.
- Mỗi thành viên viết các ý nghĩ của mình ra giấy.
- Khi không nghĩ thêm được nữa thì có thể tham khảo ý kiến của các thành viên khác đã viết để tiếp tục phát triển các ý tưởng
20
4. Kỹ thuật XYZ
Kỹ thuật XYZ là một kỹ thuật nhằm phát huy tính tích cực trong thảo luận nhóm. X là số người trong nhóm, Y là số ý kiến mỗi người cần đưa ra, Z là phút dành cho mỗi người. Ví dụ kỹ thuật 635 thực hiện như sau:
• Mỗi nhóm 6 người, mỗi người viết 3 ý kiến trên một tờ giấy trong vòng 5 phút về cách giải quyết 1 vấn đề và tiếp tục chuyển cho người bên cạnh;
• Tiếp tục như vậy cho đến khi tất cả mọi người đều viết ý kiến của mình, có thể lặp lại vòng khác;
• Con số X-Y-Z có thể thay đổi;
• Sau khi thu thập ý kiến thì tiến hành thảo luận, đánh giá các ý kiến.
21
5. Kỹ thuật "bể cá"
Kỹ thuật bể cá là một kỹ thuật dùng cho thảo luận nhóm, trong đó một nhóm HS ngồi giữa lớp và thảo luận với nhau, còn những HS khác trong lớp ngồi xung quanh ở vòng ngoài theo dõi cuộc thảo luận đó và sau khi kết thúc cuộc thảo luận thì đưa ra những nhận xét về cách ứng xử của những HS thảo luận.
Trong nhóm thảo luận có thể có một vị trí không có người ngồi. HS tham gia nhóm quan sát có thể ngồi vào chỗ đó và đóng góp ý kiến vào cuộc thảo luận, ví dụ đưa ra một câu hỏi đối với nhóm thảo luận hoặc phát biểu ý kiến khi cuộc thảo luận bị chững lại trong nhóm. Cách luyện tập này được gọi là phương pháp thảo luận "bể cá", vì những người ngồi vòng ngoài có thể quan sát những người thảo luận, tương tự như xem những con cá trong một bể cá cảnh. Trong quá trình thảo luận, những người quan sát và những người thảo luận sẽ thay đổi vai trò với nhau.
22
Bảng câu hỏi cho những người quan sát
• Người nói có nhìn vào những người đang nói với mình không ?
• Họ có nói một cách dễ hiểu không ?
• Họ có để những người khác nói hay không ?
• Họ có đưa ra được những luận điểm đáng thuyết phục hay không ?
• Họ có đề cập đến luận điểm của người nói trước mình không ?
• Họ có lệch hướng khỏi đề tài hay không ?
• Họ có tôn trọng những quan điểm khác hay không ?
23
6. Kỹ thuật "ổ bi"
Kỹ thuật "ổ bi" là một kỹ thuật dùng trong thảo luận nhóm, trong đó HS chia thành hai nhóm ngồi theo hai vòng tròn đồng tâm như hai vòng của một ổ bi và đối diện nhau để tạo điều kiện cho mỗi HS có thể nói chuyện với lần lượt các HS ở nhóm khác.
Cách thực hiện:
• Khi thảo luận, mỗi HS ở vòng trong sẽ trao đổi với HS đối diện ở vòng ngoài, đây là dạng đặc biệt của phương pháp luyện tập đối tác;
• Sau một ít phút thì HS vòng ngoài ngồi yên, HS vòng trong chuyển chỗ theo chiều kim đồng hồ, tương tự như vòng bi quay, để luôn hình thành các nhóm đối tác mới.
24
7. Kỹ thuật tia chớp
Kỹ thuật tia chớp là một kỹ thuật huy động sự tham gia của các thành viên đối với một câu hỏi nào đó, hoặc nhằm thu thông tin phản hồi nhằm cải thiện tình trạng giao tiếp và không khí học tập trong lớp học, thông qua việc các thành viên lần lượt nêu ngắn gọn và nhanh chóng (nhanh như chớp!) ý kiến của mình về câu hỏi hoặc tình trạng vấn đề.
Quy tắc thực hiện:
• Có thể áp dụng bất cứ thời điểm nào khi các thành viên thấy cần thiết và đề nghị;
• Lần lượt từng người nói suy nghĩ của mình về một câu hỏi đã thoả thuận, ví dụ: Hiện tại tôi có hứng thú với chủ đề thảo luận không?
• Mỗi người chỉ nói ngắn gọn 1-2 câu ý kiến của mình;
• Chỉ thảo luận khi tất cả đã nói xong ý kiến.
25
NHIỆM VỤ
Các thành viên tự chọn một nội dung thuộc chuyên môn giảng dạy
2. Thiết kế dạy học nội dung đó theo một trong các kỹ thuật dạy học như trên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)