PPDH ĐẠO ĐỨC CHƯƠNG 2

Chia sẻ bởi Hoàng Lan | Ngày 18/03/2024 | 57

Chia sẻ tài liệu: PPDH ĐẠO ĐỨC CHƯƠNG 2 thuộc Lý luận chính trị

Nội dung tài liệu:

Chương 2
PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC
MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC

II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC
1. Phương pháp kể chuyện
2. Phương pháp đàm thoại
3. Phương pháp giảng giải
4. Phương pháp thảo luận nhóm
5. Phương pháp tổ chức làm việc cá nhân
6. Tập luyện theo mẫu hành vi
7. Phương pháp tổ chức trò chơi
8. Phương pháp tổ chức điều tra
9. Phương pháp rèn luyện
10. Phương pháp báo cáo
11. Phương pháp đóng vai

Thảo luận nhóm là phương pháp tổ chức cho học sinh trao đổi với nhau theo nhóm nhỏ về những vấn đề liên quan đến bài học đạo đức để đưa ra ý kiến chung của nhóm về việc giải quyết các vấn đề đã nêu ra.
4. Phương pháp thảo luận nhóm
4. Phương pháp thảo luận nhóm

Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm thực hiện một hoạt động mẫu trong chương trình đạo đức ở tiểu học? (thời gian 10 – 15 phút)
- Xác định rõ mục tiêu của hoạt động?
- Phương pháp thảo luận có phù hợp không? Có phát huy được hiệu quả của phương pháp?
- Phương tiện chuẩn bị có phù hợp?
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ có rõ ràng không?
- Tổ chức thảo luận có hiệu quả không?
- Đạt mục tiêu đã xây dựng?
4. Phương pháp thảo luận nhóm
Lớp nhận xét, rút kinh nghiệm hoạt động mẫu trên?
Thảo luận nhóm theo tổ (5 phút)

Hãy xây dựng kế hoạch thảo luận nhóm cho một hoạt động cụ thể trong chương trình đạo đức ở tiểu học?
4. Phương pháp thảo luận nhóm
=> Bước chuẩn bị:
=> Bước thảo luận
=> Bước trình bày kết quả và tổng kết:
4. Phương pháp thảo luận nhóm
Để tiến hành thảo luận nhóm có hiệu quả người giáo viên cần thực hiện tốt các bước nào?
Hãy rút ra ưu, nhược điểm của phương pháp này?
4. Phương pháp thảo luận nhóm
Ưu điểm
+ Giúp kiến thức học sinh bớt phần phiến diện, chủ quan, làm tăng tính khách quan, khoa học
+ Thảo luận nhóm giúp tri thức trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ và nhớ nhanh hơn.
+ Không khí thảo luận cởi mở nên học sinh trở nên bạo dạn, học sinh biết trình bày ý kiến, biết lắng nghe có phê phán ý kiến của bạn, từ đó dễ hoà nhập vào cộng đồng, tạo sự tự tin, hứng thú trong học tập, sinh hoạt…
4. Phương pháp thảo luận nhóm
- Hạn chế:
+Thứ nhất: Đòi hỏi ở người giáo viên phải có khả năng chuyển được những tri thức của giáo trình, tài liệu thành những tri thức dạy học dưới dạng tình huống có vấn đề.
+ Thứ hai: Để tổ chức một buổi học bằng phương pháp thảo luận nhóm có hiệu quả thì cả giáo viên và HS đều phải chuẩn bị, đầu tư nhiều về thời gian và công sức nên sẽ làm mất nhiều thời gian của cả giáo viên và sinh viên.
+ Thứ ba: Hiệu quả học tập của nhóm phụ thuộc rất nhiều vào tinh thần tham gia của các thành viên trong nhóm nên có em tích cực thì độc thoại còn có em lại ỷ lại để mặc cho người khác dẫn dắt và quyết định…
+ Thứ tư: Sự tác động từ bên ngoài như sự giám sát thường xuyên của giáo viên, yếu tố thi đua giữa các nhóm cũng ảnh hưởng ít nhiều đến quá trình thảo luận.
- Nhóm nhỏ thông thường
- Nhóm rì rầm
- Nhóm kim tự tháp
- Nhóm đồng tâm (nhóm bể cá)
- Nhóm khép kín và nhóm mở
Một số hình thức và kỹ thuật sử khi sử dụng phương pháp thảo luận nhóm
* Mét sè h×nh thøc TLN phæ biÕn:
* Một số kỹ thuật thảo luận:

Tóm lại: Cã nhiÒu h×nh thøc va kỹ thuật th¶o luËn theo nhãm, mçi h×nh thøc cã ®Æc ®iÓm vµ ­u thÕ næi tréi cña m×nh. Tïy thuéc vµo tÝnh chÊt, néi dung cña bµi häc còng nh­ ưu c¸c ®iÒu kiÖn d¹y häc kh¸c mµ ng­êi gi¸o viªn cã thÓ lùa chän cho m×nh mét h×nh thøc th¶o luËn theo nhãm phï hîp hoÆc còng cã thÓ lùa chän nhiÒu h×nh thøc th¶o luËn theo nhãm kÕt hîp víi nhau mét c¸ch linh ho¹t.
15
HẾT
Xin chân thành cảm ơn
thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Lan
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)