PPCT Tin học 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Dũng |
Ngày 06/11/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: PPCT Tin học 9 thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TIN HỌC LỚP 9
(Áp dụng từ năm học 2016-2017)
Cả năm: 35 tuần x 2 tiết/tuần = 70 tiết
Học kỳ I: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết
Học kỳ II: 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết
Tiết thứ
Bài (Mục)
Học kì I
Chương I. Mạng máy tính
1
§1: Từ máy tính đến mạng máy tính
2
§1: Từ máy tính đến mạng máy tính
3,4
§2: Mạng Thông tin toàn cầu Internet
5,6
§3: Tổ chức và truy cập thông tin trên Internet
7,8
Bài thực hành 1: Sử dụng trình duyệt để truy cập web
9.10
Bài thực hành 2: Tìm kiếm thông tin trên Internet
11
§4: Tìm hiểu thư điện tử
12
§4: Tìm hiểu thư điện tử
13,14,15
Bài thực hành 3: Sử dụng thư điện tử
16
Ôn tập
17
Kiểm tra 1 tiết
18,19
§5: Tạo trang web bằng phần mềm Kompozer
20,21
Bài thực hành 4: Tạo trang web đơn giản
Chương II. Một số vấn đề xã hội của Tin học
22,23
§6: Bảo vệ thông tin máy tính
24
Bài thực hành 5: Sao lưu dự phòng và quét virus
25,26
§7: Tin học và xã hội
Chương III. Phần mềm trình chiếu
27,28
§8: Phần mềm trình chiếu
29,30
§9: Bài trình chiếu
31
Ôn tập
32,33
Kiểm tra thực hành (lấy điểm1 tiết)
34
Ôn tập
35,36
Kiểm tra học kỳ I
Học kì II
37,38
Bài thực hành 6: Bài trình chiếu đầu tiên của em
39,40
§10: Màu sắc trên trang chiếu
41,42
Bài thực hành 7: Thêm màu sắc cho bài trình chiếu
43,44
§11: Thêm hình ảnh vào trang chiếu
45,46
Bài thực hành 8: Trình bày thông tin bằng hình ảnh
47,48
§12: Tạo các hiệu ứng động
49,50,51
Bài thực hành 9: Hoàn thiện bài trình chiếu với hiệu ứng động
52
Ôn tập
53
Kiểm tra 1 tiết
54,55,56
Bài thực hành 10: Thực hành tổng hợp
Chương IV. Đa phương tiện
57,58
§13: Thông tin đa phương tiện
59,60
§14 Làm quen với phần mềm tạo ảnh động
61,62,63
Bài thực hành 11: Tạo ảnh động đơn giản
64,65
Bài thực hành 12: Tạo sản phẩm đa phương tiện
66,67
Kiểm tra thực hành (lấy điểm1 tiết)
68
Ôn tập
69,70
Kiểm tra học kì II
II. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Tổ chức dạy học
Thời lượng dạy học của môn tin học lớp 6, 7, 8, 9 là 70 tiết, được dạy trải đều trong 35 tuần của năm học, mỗi tuần 2 tiết.
Phải đảm bảo dạy đủ số tiết Bài thực hành của từng chương và của cả năm học.
Các bài lí thuyết và các Bài thực hành phải được dạy học theo đúng trình tự trong sách giáo khoa.
Các bài của Phần 2-Phần mềm học tập (lớp 7) không nhất thiết phải dạy liền nhau, có thể dạy xen các bài này vào nội dung của Phần 1.
Cuối mỗi học kì, có 2 tiết ôn tập và 2 tiết kiểm tra học kì.
Các tiết Bài tập, Ôn tập chưa quy định nội dung cụ thể, giáo viên căn cứ tình hình giảng dạy, kết quả tiếp thu của học sinh và điều kiện thực tế của nhà trường, để định ra nội dung cho tiết Bài tập, Ôn tập truyền đạt đủ kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu. Cần ưu tiên sử dụng các tiết này để giải đáp câu hỏi, chữa bài tập (nếu còn) trong sách giáo khoa. Nếu còn thời gian nên lựa chọn, xây dựng nội dung cho tiết Bài tập, Ôn tập để củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thức có thể là làm bài tập trên lớp học hay thực hành trên phòng máy...
Đối với học sinh đã biết về phần mềm soạn thảo văn bản và bảng tính, có thể chọn các bài đọc thêm trong sách giáo khoa, xây dựng thêm Bài tập và Bài thực hành, để củng cố,
(Áp dụng từ năm học 2016-2017)
Cả năm: 35 tuần x 2 tiết/tuần = 70 tiết
Học kỳ I: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết
Học kỳ II: 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết
Tiết thứ
Bài (Mục)
Học kì I
Chương I. Mạng máy tính
1
§1: Từ máy tính đến mạng máy tính
2
§1: Từ máy tính đến mạng máy tính
3,4
§2: Mạng Thông tin toàn cầu Internet
5,6
§3: Tổ chức và truy cập thông tin trên Internet
7,8
Bài thực hành 1: Sử dụng trình duyệt để truy cập web
9.10
Bài thực hành 2: Tìm kiếm thông tin trên Internet
11
§4: Tìm hiểu thư điện tử
12
§4: Tìm hiểu thư điện tử
13,14,15
Bài thực hành 3: Sử dụng thư điện tử
16
Ôn tập
17
Kiểm tra 1 tiết
18,19
§5: Tạo trang web bằng phần mềm Kompozer
20,21
Bài thực hành 4: Tạo trang web đơn giản
Chương II. Một số vấn đề xã hội của Tin học
22,23
§6: Bảo vệ thông tin máy tính
24
Bài thực hành 5: Sao lưu dự phòng và quét virus
25,26
§7: Tin học và xã hội
Chương III. Phần mềm trình chiếu
27,28
§8: Phần mềm trình chiếu
29,30
§9: Bài trình chiếu
31
Ôn tập
32,33
Kiểm tra thực hành (lấy điểm1 tiết)
34
Ôn tập
35,36
Kiểm tra học kỳ I
Học kì II
37,38
Bài thực hành 6: Bài trình chiếu đầu tiên của em
39,40
§10: Màu sắc trên trang chiếu
41,42
Bài thực hành 7: Thêm màu sắc cho bài trình chiếu
43,44
§11: Thêm hình ảnh vào trang chiếu
45,46
Bài thực hành 8: Trình bày thông tin bằng hình ảnh
47,48
§12: Tạo các hiệu ứng động
49,50,51
Bài thực hành 9: Hoàn thiện bài trình chiếu với hiệu ứng động
52
Ôn tập
53
Kiểm tra 1 tiết
54,55,56
Bài thực hành 10: Thực hành tổng hợp
Chương IV. Đa phương tiện
57,58
§13: Thông tin đa phương tiện
59,60
§14 Làm quen với phần mềm tạo ảnh động
61,62,63
Bài thực hành 11: Tạo ảnh động đơn giản
64,65
Bài thực hành 12: Tạo sản phẩm đa phương tiện
66,67
Kiểm tra thực hành (lấy điểm1 tiết)
68
Ôn tập
69,70
Kiểm tra học kì II
II. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Tổ chức dạy học
Thời lượng dạy học của môn tin học lớp 6, 7, 8, 9 là 70 tiết, được dạy trải đều trong 35 tuần của năm học, mỗi tuần 2 tiết.
Phải đảm bảo dạy đủ số tiết Bài thực hành của từng chương và của cả năm học.
Các bài lí thuyết và các Bài thực hành phải được dạy học theo đúng trình tự trong sách giáo khoa.
Các bài của Phần 2-Phần mềm học tập (lớp 7) không nhất thiết phải dạy liền nhau, có thể dạy xen các bài này vào nội dung của Phần 1.
Cuối mỗi học kì, có 2 tiết ôn tập và 2 tiết kiểm tra học kì.
Các tiết Bài tập, Ôn tập chưa quy định nội dung cụ thể, giáo viên căn cứ tình hình giảng dạy, kết quả tiếp thu của học sinh và điều kiện thực tế của nhà trường, để định ra nội dung cho tiết Bài tập, Ôn tập truyền đạt đủ kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu. Cần ưu tiên sử dụng các tiết này để giải đáp câu hỏi, chữa bài tập (nếu còn) trong sách giáo khoa. Nếu còn thời gian nên lựa chọn, xây dựng nội dung cho tiết Bài tập, Ôn tập để củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thức có thể là làm bài tập trên lớp học hay thực hành trên phòng máy...
Đối với học sinh đã biết về phần mềm soạn thảo văn bản và bảng tính, có thể chọn các bài đọc thêm trong sách giáo khoa, xây dựng thêm Bài tập và Bài thực hành, để củng cố,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)