PPCT Tin 11
Chia sẻ bởi Trần Mai Hạnh |
Ngày 25/04/2019 |
70
Chia sẻ tài liệu: PPCT Tin 11 thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH – TIN HỌC 11
Tuần
Tiết
Chủ đề
Mức độ cần đạt
Ghi chú
Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
3 (2,0,1)
1
1
§1 Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
- Biết được khái niệm lập trình v ngơn ngữ lập trình.
- Hiểu khả năng của ngôn ngữ lập trình bậc cao, phn biệt được với ngôn ngữ máy và hợp ngữ.
- Biết được khái niệm chương trình dịch.
- Hiểu ý nghĩa v nhiệm vụ của chương trình dịch. Phn biệt được hai loại chương trình dịch l bin dịch v thơng dịch.
- Kiến thức này đã có ở lớp 10, cần nhắc bổ sung lại để đảm bảo tính hệ thống.
- Biết một trong những nhiệm vụ quan trọng của chương trình dịch là phát hiện lỗi của chương trình nguồn.
2
2
§2 Các thành phần của ngôn ngữ lập trình
- Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
- Một số khái niệm: tên, tên dành riêng, tên chuẩn, hằng và biến
- Cần giải thích sự khác nhau giữa cú pháp và ngữ nghĩa.
3
3
Bài tập
- Rèn luỵên kĩ năng làm quen với các từ khóa, cách đặt tên trong Pascal.
Chương II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN
6(3,2,1)
4
4
§3 Cấu trúc chương trình
§4 Một số kiểu dữ liệu chuẩn
- Hiểu chương trình l sự mơ tả của thuật tốn bằng một ngơn ngữ lập trình.
- Biết được cấu trúc chung của một chương trình đơn giản: cấu trúc chung và các thành phần.
- Nhận biết được các thành phần của một chương trình đơn giản.
- Một số kiểu dữ liệu chuẩn: nguyên, thực, kí tự và logic
- Lấy một chương trình Pascal đơn giản để làm ví dụ.
5
5
§5 Khai báo biến
§6 Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
- Cách khai báo biến
- Các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ, biểu thức logic
- Câu lệnh gán
- Phân biệt được sự khác nhau giữa phép toán gán (:=) và phép so sánh (=)
- Lấy ví dụ là các biểu thức đơn giản để học sinh luyện tập.
6
6
§7 Các thủ tục vào ra chuẩn
§8 Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình
- Nhập dữ liệu vào từ bàn phím
- Đưa dữ liệu ra màn hình
- Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình
- Xét một chương trình đơn giản nhưng hoàn chỉnh và có thể chạy được, cho ra kết quả.
7, 8
7, 8
Bài tập và thực hành 1
- Biết làm một chương trình Pascal đơn giản;
- Làm quen với các dịch vụ chủ yếu của Turbo Pascal trong việc soạn thảo, lưu chtrình, dịch chtrình và thực hiện chtrình.
- Rèn luyện kỹ năng lập chương trình.
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu trước phụ lục B1(trang 122).
- Chú ý sử dụng các phím chức năng F2, F3, F9 và các tổ hợp phím Ctrl+F9, Alt+F9, Alt+ X
- Tổ chức thực hiện tại phòng máy.
9
9
Bài tập
- Củng cố các nội dung đã đạt được ở bài thực hành 1.
- Biết sử dụng các thủ tục chuẩn vào/ ra đơn giản.
- Các bài tập trong sách giáo khoa từ bài 1 đến 5 chuyển thành dạng lí thuyết kiểm tra vào đầu giờ hoặc củng cố cuối giờ.
10
10
Kiểm tra 1 tiết
Kiểm tra đánh giá trên hai nội dung:
Những khái niệm chung
Kỹ năng cơ bản về lập trình.
Phần khái niệm chung có thể cho dưới dạng trắc nghiệm.
Tìm lỗi; cho biết kết quả khi thực hiện CT, lập trình đơn giản.
Chương III: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP
7(4,2,1)
11
11
§9 Cấu trúc rẽ nhánh
- Hiểu nhu cầu của cấu trc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán.- Hiểu câu lệnh rẽ nhánh (dạng thiếu và dạng đủ).
- Hiểu cu lệnh ghp.
- Nên sử dụng các thuật toán HS đã tìm hiểu ở lớp 10.
12
Tuần
Tiết
Chủ đề
Mức độ cần đạt
Ghi chú
Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
3 (2,0,1)
1
1
§1 Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
- Biết được khái niệm lập trình v ngơn ngữ lập trình.
- Hiểu khả năng của ngôn ngữ lập trình bậc cao, phn biệt được với ngôn ngữ máy và hợp ngữ.
- Biết được khái niệm chương trình dịch.
- Hiểu ý nghĩa v nhiệm vụ của chương trình dịch. Phn biệt được hai loại chương trình dịch l bin dịch v thơng dịch.
- Kiến thức này đã có ở lớp 10, cần nhắc bổ sung lại để đảm bảo tính hệ thống.
- Biết một trong những nhiệm vụ quan trọng của chương trình dịch là phát hiện lỗi của chương trình nguồn.
2
2
§2 Các thành phần của ngôn ngữ lập trình
- Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
- Một số khái niệm: tên, tên dành riêng, tên chuẩn, hằng và biến
- Cần giải thích sự khác nhau giữa cú pháp và ngữ nghĩa.
3
3
Bài tập
- Rèn luỵên kĩ năng làm quen với các từ khóa, cách đặt tên trong Pascal.
Chương II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN
6(3,2,1)
4
4
§3 Cấu trúc chương trình
§4 Một số kiểu dữ liệu chuẩn
- Hiểu chương trình l sự mơ tả của thuật tốn bằng một ngơn ngữ lập trình.
- Biết được cấu trúc chung của một chương trình đơn giản: cấu trúc chung và các thành phần.
- Nhận biết được các thành phần của một chương trình đơn giản.
- Một số kiểu dữ liệu chuẩn: nguyên, thực, kí tự và logic
- Lấy một chương trình Pascal đơn giản để làm ví dụ.
5
5
§5 Khai báo biến
§6 Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
- Cách khai báo biến
- Các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ, biểu thức logic
- Câu lệnh gán
- Phân biệt được sự khác nhau giữa phép toán gán (:=) và phép so sánh (=)
- Lấy ví dụ là các biểu thức đơn giản để học sinh luyện tập.
6
6
§7 Các thủ tục vào ra chuẩn
§8 Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình
- Nhập dữ liệu vào từ bàn phím
- Đưa dữ liệu ra màn hình
- Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình
- Xét một chương trình đơn giản nhưng hoàn chỉnh và có thể chạy được, cho ra kết quả.
7, 8
7, 8
Bài tập và thực hành 1
- Biết làm một chương trình Pascal đơn giản;
- Làm quen với các dịch vụ chủ yếu của Turbo Pascal trong việc soạn thảo, lưu chtrình, dịch chtrình và thực hiện chtrình.
- Rèn luyện kỹ năng lập chương trình.
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu trước phụ lục B1(trang 122).
- Chú ý sử dụng các phím chức năng F2, F3, F9 và các tổ hợp phím Ctrl+F9, Alt+F9, Alt+ X
- Tổ chức thực hiện tại phòng máy.
9
9
Bài tập
- Củng cố các nội dung đã đạt được ở bài thực hành 1.
- Biết sử dụng các thủ tục chuẩn vào/ ra đơn giản.
- Các bài tập trong sách giáo khoa từ bài 1 đến 5 chuyển thành dạng lí thuyết kiểm tra vào đầu giờ hoặc củng cố cuối giờ.
10
10
Kiểm tra 1 tiết
Kiểm tra đánh giá trên hai nội dung:
Những khái niệm chung
Kỹ năng cơ bản về lập trình.
Phần khái niệm chung có thể cho dưới dạng trắc nghiệm.
Tìm lỗi; cho biết kết quả khi thực hiện CT, lập trình đơn giản.
Chương III: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP
7(4,2,1)
11
11
§9 Cấu trúc rẽ nhánh
- Hiểu nhu cầu của cấu trc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán.- Hiểu câu lệnh rẽ nhánh (dạng thiếu và dạng đủ).
- Hiểu cu lệnh ghp.
- Nên sử dụng các thuật toán HS đã tìm hiểu ở lớp 10.
12
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Mai Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)