PPCT môn Sinh học 6 năm học 2009-2010

Chia sẻ bởi Võ Xuân Lộc | Ngày 18/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: PPCT môn Sinh học 6 năm học 2009-2010 thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN SINH HỌC LỚP 6 NĂM HỌC 2009-2010
Cả năm: 37 tuần – 70 tiết
Học kì I: 19 tuần (2 tiết/ tuần) – 36 tiết
Học kì II: 18 tuần (2 tiết/ tuần) – 34 tiết
Tiết
Nội dung

1
MỞ ĐẦU SINH HỌC
Bài 1: Đặc điểm của cơ thể sống
Bài 2: Nhiệm vụ của sinh học

2
Bài 3: Đặc điểm chung của thực vật

3
Bài 4: Có phải tất cả thực vật đều có hoa

4
CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT
Bài 5: Thực hành- Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng.

5
Bài 6: Quan sát tế bào thực vật.

6
Bài 7: Cấu tạo tế bào thực vật.

7
Bài 8: Sự lớn lên và phân chia của tế bào

8
CHƯƠNG II : RỄ
Bài 9: Các loại rễ, các miền của rễ

9
Bài10: Cấu tạo miền hút của rễ

10- 11
Bài11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ

12
Bài 12: Thực hành - Quan sát biến dạng của rễ

13
CHƯƠNG III: THÂN
Bài 13: Cấu tạo ngoài của thân

14
Bài 14: Thân dài ra do đâu ?

15
Bài 15: Cấu tạo trong của thân non.

16
Bài 16: Thân to ra do đâu ?

17
Bài 17: Vận chuyển các chất trong thân

18
Bài 18: Thực hành - Quan sát biến dạng của thân

19
 Ôn tập

20
Kiểm tra 1 tiết

21
CHƯƠNG IV: LÁ
Bài 19: Đặc điểm bên ngoài của lá

22
Bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá

23-24
Bài 21: Quang hợp

25
Bài 22: Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp.Ý nghĩa của quang hợp.

26
Bài 23: Cây có hô hấp không?

27
Bài 24: Phần lớn nước vào cây đi đâu?

28
Bài 25: Thực hành- Quan sát biến dạng của lá.

29
Bài tập( Chữa một số bài tập trong vở bài tập sinh học 6- NXB Giáo dục, 2006)

30
CHƯƠNGV: SINH SẢN SINH DƯỠNG
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên

31
Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người

32
CHƯƠNGVI: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH
Bài 28: Cấu tạo và chức năng của hoa

33
Bài 29: Các loại hoa

34
 Ôn tập học kỳ I

35
Kiểm tra học kỳ I

36-37
Bài 30: Thụ phấn

38
Bài 31: Thụ tinh, kết hoa và tạo quả

39
CHƯƠNG VII: QUẢ VÀ HẠT
Bài 32: Các loại quả

40
Bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt

41
Bài 34: Phát tán của quả và hạt

42
Bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm

43-44
Bài 36: Tổng kết về cây có hoa

45
CHƯƠNGVIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
Bài 37: Tảo

46
Bài 38: Rêu – cây rêu

47
Bài 39: Quyết – Cây dương xỉ

48
Ôn tập

49
Kiểm tra 1 tiết

50
Bài 40: Hạt trần – Cây thông

51
Bài 41: Hạt kín - Đặc điểm của thực vật của Hạt kín

52
Bài 42: Lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm

53
Bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật

54
Bài 44: Sự phát triển của giới thực vật

55
Bài 45: Nguồn gốc cây trồng

56
CHƯƠNG IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
Bài 46: Thực vật góp phần điều hoà khí hậu

57
Bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước

58-59
Bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người

60
Bài 49: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật

61
CHƯƠNG X: VI KHUẨN- NẤM - ĐỊA Y
Bài 50: Vi khuẩn

62
Bài 51: I. Mốc trắng và nấm rơm

63
Bài 51: II. Đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của nấm

64
Bài 52: Địa y

65
Bài tập (Chữa 1 số bài tập trong vở bài tập SH6 - NXBGD 2006 )

66
Ôn tập

67
Kiểm tra học kỳ II

68-69-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Xuân Lộc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)