PP TNKQ - PM DH vật lý
Chia sẻ bởi Nguyễn Đăng Khoa |
Ngày 22/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: PP TNKQ - PM DH vật lý thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
HỘI NGHỊ VẬT LÍ THCS-THPT
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN & PHẦN MỀM DẠY HỌC VẬT LÍ
ÑAØLAÏT-Thaùng 01/2007
NỘI DUNG TRÌNH BÀY:
I- Những vấn đề chung về TNKQ
II- Quy trình biên soạn đề TNKQ
III- Một số lưu ý khi viết câu MCQ
IV- Đánh giá một bài test TNKQ
I-NH?NG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TNKQ
TNKQ: là hình thức kiểm tra trong đó người học chỉ cần lựa chọn phương án đúng trong một số phương án đã cho mà không cần trình bày ý kiến riêng
Có 4 loại câu TNKQ thông dụng :
Câu nhiều lựa chọn(MCQ), Câu đúng - sai; Câu điền khuyết và Câu ghép đôi
SƠ ĐỒ TÓM TẮT CÁC LOẠI TRẮC NGHIỆM
3 - ĐỊNH NGHĨA CÁC LOẠI CÂU TNKQ
3.1 Câu đúng - sai: là một câu phát biểu mà học sinh phải lựa chọn đúng hoặc sai.
3.2 Câu điền khuyết: là câu có phần để trống mà học sinh học sinh cần điền (từ hoăc mệnh đề) cho hoàn chỉnh bằng ý kiến riêng của mình.
3.3 Câu ghép đôi: là câu gồm hai phần chia làm hai cột, học sinh cần lựa chọn nội dung ở hai cột để ghép với nhau cho thích hợp.
3.3 Câu nhiều lựa chọn (MCQ): gồm phần dẫn và phân lựa chọn, học sinh phải chọn một đáp án đúng trong số 4 đáp án (các đáp án sai gọi là đáp án nhiễu)
4-CÁC DẠNG CÂU HỎI NHIỀU LỰA CHỌN
Chọn một phương án
5-CẤU TRÚC CỦA MỘT CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
Ghi chú: nên hạn chế dùng câu hỏi
5-CẤU TRÚC CỦA MỘT CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
Ghi chú: loại này dùng phổ biến trong MCQ
5-CẤU TRÚC CỦA MỘT CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
5-CẤU TRÚC CỦA MỘT CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
Ghi chú: Lưu ý số 10 trong việc viết câu hỏi MCQ: Bảo đảm để phần dẫn và phần lựa chọn khi ghép lại phải thành một cấu trúc đúng ngữ pháp và chính tả.
VÍ DỤ VỀ LƯU Ý SỐ 10
* Việc dùng dấu chấm (.) hay chấm phẩy (;) cuối mỗi đáp án.
* Việc dùng dấu hai chấm cuối phần dẫn(:)(Liệt kê, giải thích.)
* Việc viết hoa ở mỗi đáp án.
Ví dụ1:
Câu 34 : Vạch lam () trong dãy balmer được tạo thành khi các e- chuyển từ ..........
a.Quỷ đạo P sang quỷ đạo L.
b.Quỷ đạo O sang quỷ đạo L.
c.Quỷ đạo N sang quỷ đạo L.
d.Quỷ đạo M sang quỷ đạo L.
Neân söûa laïi: Trong quang phoå vaïch cuûa nguyeân töû hiñroâ, vaïch lam () trong daõy Balmer ñöôïc taïo thaønh khi caùc e- chuyeån töø
a. quyõ ñaïo P sang quyõ ñaïo L.
b. quyõ ñaïo O sang quyõ ñaïo L.
c. quyõ ñaïo N sang quyõ ñaïo L.
d. quyõ ñaïo M sang quyõ ñaïo L.
VÍ DỤ VỀ LƯU Ý SỐ 10
* Việc dùng dấu chấm (.) hay chấm phẩy (;) cuối mỗi đáp án.
* Việc dùng dấu hai chấm cuối phần dẫn(:)(Liệt kê, giải thích.)
* Việc viết hoa ở mỗi đáp án.
Ví dụ2: Câu 21 : Âm thanh có thể truyền được :
A . Trong mọi chất kể cả chân không :
B . Trong chất rắn ,chất lỏng và chất khí.
C . Trong mọi chất trừ chân không
D. Trong chất lỏng và chất khí
Neân söûa laïi:?
6 - ƯU NHƯỢC CỦA TNKQ & TNTL
Trắc nghiệm tự luận
Ưu:
* Biên soạn không khó, ít tốn thời gian
* Đánh giá được khả năng
diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ, quá trình tư duy của hs
* Rèn luyện cho hs khả năng trình bày, diễn đạt ý kiến
* HS có điều kiện bộc lộ khả
năng sáng tạo không hạn chế,
do đó có điều kiện để đánh gia khả năng sáng tạo của hs.
Trắc nghiệm khách quan
Nhược:
* Biên soạn khó, tốn thời gian
* Không hoặc rất khó.
* Không.
* Chỉ giới hạn suy nghĩ của hs trong một phạm vi xác định, do đó hạn chế việc đánh giá khả năng sáng tạo của hs
6 - ƯU NHƯỢC CỦA TNKQ & TNTL
Trắc nghiệm tự luận
Nhược:
* Chấm bài mất nhiều thời
gian, khó chính xác & K.quan.
* Ít câu hỏi-chỉ có thể kiểm tra được
một phần nhỏ kiến thức kỹ năng hs, dễ gây tình trạng dạy tủ học tủ.
* HS khó có thể tự đánh giá
chính xác bài kiểm tra của mình.
* Không thể sử dụng phương tiện hiện đại trong chấm bài và phân tích kết quả kiểm tra.
* Sự phân bố điểm trải trên một phổ hẹp nên khó có thể phân biệt được rõ ràng trình độ của hs
* Mất nhiều thời gian để kiểm tra trên diện rộng.
Trắc nghiệm khách quan
Ưu:
* Chấm bài nhanhchính xác & khách quan.
* Nhiều câu hỏi-có thể kiểm tra được một cách hệ thống kiến thức kỹ năng hs, tránh được tình trạng dạy tủ học tủ..
* HS có thể tự đánh giá chính xác bài kiểm tra của mình.
* Có thể sử dụng phương tiện hiện đại trong chấm bài và phân tích kết quả kiểm tra.
*Sự phân bố điểm trải trên một phổ rất rộng nên có thể phân biệt được rõ ràng trình độ của hs.
* Có thể kiểm tra trên diện rộng trong khoảng thời gian ngắn
7- NHÖÕNG YEÂU CAÀU CUÛA MOÄT KYØ THI COÙ SOÁ LÖÔÏNG NGÖÔØI THI LÔÙN
(Theo tài liệu của Cục khảo thí và Kiểm định CLGD. Bộ GD&ĐT)
Có đủ thời gian để ra đề chính xác. Đề thi cho phép chống may rủi vì trúng tủ, trật tủ;
Tổ chức thi nhanh gọn;
Chống gian lận ;
Chấm bài dễ dàng, nhanh chóng, điểm số chính xác, đảm bảo khách quan, công bằng;
Đánh giá đúng năng lực thí sinh.
Trong việc đáp ứng những yêu cầu trên thì đề thi trắc nghiệm khách quan có ưu điểm vượt trội so với đề thi tự luận.
TẠI SAO TRONG TRƯỜNG HỢP NÀY ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CÓ ƯU ĐIỂM VƯỢT TRỘI?
(Theo tài liệu của Cục khảo thí và kiểm định CLGD. Bộ GD & ĐT)
Đề thi được lấy từ ngân hàng đề thi gồm rất nhiều câu với độ khó, độ phân biệt đã được kiểm định.
Thời gian làm bài thi trắc nghiệm chỉ bằng từ 1/3 đến thời gian làm đề thi tự luận.
Đề thi gồm rất nhiều câu. Đề gốc được xáo trộn cả về thứ tự các câu lẫn thứ tự các phương án lựa chọn thành nhiều đề khác nhau, thời gian làm bài hạn chế.
Việc chấm bài được thực hiện bằng máy với tốc độ 5000 đến 10000bài/h.
Việc chấm bài được thực hiện nhanh chóng, chính xác bằng máy tính.
Năng lực của học sinh được đánh giá chính xác
II- QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: 5 BƯỚC
Bước 1: XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH TRẮC NGHIỆM
Đề kiểm tra là phương tiện đánh giá kết quả học tập sau khi học xong một chủ đề, một chương, toàn bộ chương trình một lớp hay một cấp học.
Bước 2: XÁC ĐỊNH CÁC MỤC TIÊU TRẮC NGHIỆM
Để xây dựng một đề TNKQ tốt, cần liệt kê chi tiết các mục tiêu cần kiểm tra (kiến thức kỹ năng, thái độ)-cũng chính là mục tiêu dạy học-có thể phân thành 4 cấp độ:
II- QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: 5 BƯỚC
Bốn cấp độ các mục tiêu dạy học
II- QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: 5 BƯỚC
Bước 2: XÁC ĐỊNH CÁC MỤC TIÊU TRẮC NGHIỆM
* Hai lĩnh vực mục tiêu giáo dục KT và KN lại nêu rõ hơn thành các mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá (theo Benjamin S.Bloom)
1) Nhận biết: ghi nhớ các sự kiện, thuật ngữ và các nguyên lý dưới hình thức mà HS đã được học. Được cụ thể hóa bằng các động từ như:
Định nghĩa, phân biệt: từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm,..
Nhận ra, nhớ lại, phân biệt các sự kiện, tích chất, các hiện tượng..
Xác định các nguyên lý, mệnh đề, định luật...
II- QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: 5 BƯỚC
Bước 2: XÁC ĐỊNH CÁC MỤC TIÊU TRẮC NGHIỆM
(2) Thông hiểu: hiểu ý nghĩa các tư liệu đã học (không nhất thiết phải liên hệ với các tư liệu khác). Được cụ thể hóa bằng các động từ như:
Diễn tả, biểu thị, minh họa, ý nghĩa, định nghĩa, biến đổi...
Giải thích, xếp đặt lại các mối quan hệ, chuyển đổi ngôn ngữ diễn tả...
(3) Vận dụng: Khái quát hóa hoặc trừu tượng hóa tình huống đã biết. Được cụ thể hóa như:
Vận dụng kiến thức, sử dụng phương pháp,.. để giải quyết vấn đề
Từ giả thiết đã cho, lập luận tìm ra vấn đề mới,...
Ghi chú: Với một số câu hỏi, đôi khi ranh giới giữa các mức độ trên là mờ nhạt, khó phân biệt,
II- QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: 5 BƯỚC
Ví dụ: Lập bảng mục tiêu kiểm tra phần Động lượng
II- QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: 5 BƯỚC
Bước 3: THIẾT LẬP MA TRẬN HAI CHIỀU
* Lập bảng hai chiều:
1) Nội dung kiểm tra hay Lĩnh vực kiến thức: LVKT
2) Năng lực cần đo hay Mức độ nhận thức: MĐNT
* Xác định trọng số điểm cho từng đơn vị kiến thức, từng mức độ nhận thức.
* Quyết định số lượng câu hỏi cho từng đơn vị kiến thức, từng mức độ nhận thức.
Ghi chú: nên để MĐNT theo hàng ngang, LVKT theo hàng dọc cho phù hợp với trang giấy, phòng khi có nhiều LVKT được kiểm tra.
QUY TRÌNH THIẾT LẬP MA TRẬN
1- Xác định tổng số câu hỏi toàn bài thi tương ứng với thời gian làm bài (45 phút, 60 phút, 90 phút.); thời gian trung bình cho mỗi câu là 1,5 phút.
Ví dụ: đề thi HKI khối 12 NH 06-07 là 40 câu cho 60 phút.
2- Xác định tổng số câu hỏi cho từng đơn vị kiến thức trong bài KT căn cứ vào mức độ quan trọng, thời lượng học của nội dung đó trong chương trình.
Ví dụ: đề thi HKI khối 12 NH 06-07:
QUY TRÌNH THIẾT LẬP MA TRẬN
3- Xác định tỉ lệ câu hỏi (điểm) dành cho từng mức độ nhận thức căn cứ vào:
a) Mục đích bài KT: thi HK, thi TN, thi tuyển sinh, HSG.
b) Mặt bằng trình độ của HS: từng lớp, từng trường, vùng.
Ví dụ: Có thể tham khảo bảng sau:
QUY TRÌNH THIẾT LẬP MA TRẬN
4- Xác định số câu hỏi trong từng ô của ma trận dựa vào bảng mục tiêu đã xây dựng bước trên- Tức là chia nhỏ số lương câu đã xác định trong LVKT phân vào các MĐNT cho phù hợp với tỉ lệ đã xác định trên.
Ví dụ: đề thi HKI khối 12 NH 06-07:
GHI CHÚ: Nếu xây dựng đề kiểm tra 45 phút: Lĩnh vực kiến thức chia theo những vấn đề nhỏ của chương, tuy nhiên các bước không có gì thay đổi.
VÍ DỤ: kieåm tra 45 phuùt chương I- Dao động cơ học
Caùc lónh vöïc kieán thöùc coù theå laø:
* Chu kì con laéc loø xo - con laéc ñôn
* Caùc phöông trình cuûa dao ñoäng ñieàu hoaø
* Naêng löôïng & löïc trong dao ñoäng ñieàu hoaø
* Toång hôïp dao ñoäng
* Dao ñoäng taét daàn,dñ cöôõng böùc, coäng höôûng.
II- QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: 5 BƯỚC
Bước 4: BIÊN SOẠN CÂU HỎI
* Mức độ đo đạc, nội dung kiến thức và hình thức câu hỏi được biên soạn dựa trên hệ thống mục tiêu đã xác định ở bước 2 và ma trận đã thiết kế ở bước 3.
* Để viết chuẩn một câu trắc nghiệm MCQ, ngoài việc phải chuẩn về kiến thức vật lí còn cần ghi nhớ 10 điều lưu ý (sẽ trình bày ở phần III)
Ví dụ: Ma trận hoàn chỉnh cho đề thi học kỳ I- Khối 12 năm học 2006 - 2007.
MA TRẬN ĐỀ KI?M TRA H?C KÌ I NAM H?C 2006-2007
(Chuong trình d?i tr - M d?: 319)
II- QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: 5 BƯỚC
Bước 5: XÂY DỰNG ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Biểu điểm với hình thức TNKQ: có hai cách.
* Cách 1: Điểm tối đa toàn bài là 10 được chia đều cho số lượng câu hỏi toàn bài.
* Cách 2: Điểm tối đa toàn bài bằng số lượng câu hỏi (trả lời đúng được 1 điểm, sai được 0 điểm). Quy về thang điểm 10 theo công thức: 10X/Y trong đó X là số điểm đạt được của học sinh. Y là tổng số điểm tối đa của đề.
SƠ ĐỒ TÓM TẮT 5 BƯỚC XÂY DỰNG ĐỀ TNKQ
LÀM ĐỀ HỌC KÌ I-LỚP 10 Các trường thuộc: Cát Tiên, ĐạTẻ, Đạ Huai, Bảo Lộc, Bảo Lâm, Đam Rông.
LÀM ĐỀ HỌC KÌ II-LỚP 10: Đà Lạt, Đức Trọng, Dilinh, Lạc Dương, Đơn Dương, Lâm Hà.
LÀM ĐỀ HỌC KÌ I-LỚP 9: Các CV của các Phòng Giáo dục
LÀM ĐỀ HỌC KÌ II-LỚP 9: Các Trường THCS thuộc dự án THCS.
Ghi chú: Chương trình các học kì của lớp 10
CB: HK I - Chương I ? Chương III; HKII - Chương IV? Chương VII
NC: HK I - Chương I ? Chương II; HKII - Chương III? Chương VIII
PHÂN CÔNG XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT-30 CÂU HỌC KÌ I + II VẬT LÍ 10 (CB-NC):
MA TRẬN+ĐỀ+ĐÁP ÁN
Xin cám ơn sự chú ý theo dõi của các quý Thầy Cô cùng các quý vị đại biểu.
Chúng tôi mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Hội nghị để rút kinh nghiệm cho lần sau.
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN & PHẦN MỀM DẠY HỌC VẬT LÍ
ÑAØLAÏT-Thaùng 01/2007
NỘI DUNG TRÌNH BÀY:
I- Những vấn đề chung về TNKQ
II- Quy trình biên soạn đề TNKQ
III- Một số lưu ý khi viết câu MCQ
IV- Đánh giá một bài test TNKQ
I-NH?NG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TNKQ
TNKQ: là hình thức kiểm tra trong đó người học chỉ cần lựa chọn phương án đúng trong một số phương án đã cho mà không cần trình bày ý kiến riêng
Có 4 loại câu TNKQ thông dụng :
Câu nhiều lựa chọn(MCQ), Câu đúng - sai; Câu điền khuyết và Câu ghép đôi
SƠ ĐỒ TÓM TẮT CÁC LOẠI TRẮC NGHIỆM
3 - ĐỊNH NGHĨA CÁC LOẠI CÂU TNKQ
3.1 Câu đúng - sai: là một câu phát biểu mà học sinh phải lựa chọn đúng hoặc sai.
3.2 Câu điền khuyết: là câu có phần để trống mà học sinh học sinh cần điền (từ hoăc mệnh đề) cho hoàn chỉnh bằng ý kiến riêng của mình.
3.3 Câu ghép đôi: là câu gồm hai phần chia làm hai cột, học sinh cần lựa chọn nội dung ở hai cột để ghép với nhau cho thích hợp.
3.3 Câu nhiều lựa chọn (MCQ): gồm phần dẫn và phân lựa chọn, học sinh phải chọn một đáp án đúng trong số 4 đáp án (các đáp án sai gọi là đáp án nhiễu)
4-CÁC DẠNG CÂU HỎI NHIỀU LỰA CHỌN
Chọn một phương án
5-CẤU TRÚC CỦA MỘT CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
Ghi chú: nên hạn chế dùng câu hỏi
5-CẤU TRÚC CỦA MỘT CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
Ghi chú: loại này dùng phổ biến trong MCQ
5-CẤU TRÚC CỦA MỘT CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
5-CẤU TRÚC CỦA MỘT CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
Ghi chú: Lưu ý số 10 trong việc viết câu hỏi MCQ: Bảo đảm để phần dẫn và phần lựa chọn khi ghép lại phải thành một cấu trúc đúng ngữ pháp và chính tả.
VÍ DỤ VỀ LƯU Ý SỐ 10
* Việc dùng dấu chấm (.) hay chấm phẩy (;) cuối mỗi đáp án.
* Việc dùng dấu hai chấm cuối phần dẫn(:)(Liệt kê, giải thích.)
* Việc viết hoa ở mỗi đáp án.
Ví dụ1:
Câu 34 : Vạch lam () trong dãy balmer được tạo thành khi các e- chuyển từ ..........
a.Quỷ đạo P sang quỷ đạo L.
b.Quỷ đạo O sang quỷ đạo L.
c.Quỷ đạo N sang quỷ đạo L.
d.Quỷ đạo M sang quỷ đạo L.
Neân söûa laïi: Trong quang phoå vaïch cuûa nguyeân töû hiñroâ, vaïch lam () trong daõy Balmer ñöôïc taïo thaønh khi caùc e- chuyeån töø
a. quyõ ñaïo P sang quyõ ñaïo L.
b. quyõ ñaïo O sang quyõ ñaïo L.
c. quyõ ñaïo N sang quyõ ñaïo L.
d. quyõ ñaïo M sang quyõ ñaïo L.
VÍ DỤ VỀ LƯU Ý SỐ 10
* Việc dùng dấu chấm (.) hay chấm phẩy (;) cuối mỗi đáp án.
* Việc dùng dấu hai chấm cuối phần dẫn(:)(Liệt kê, giải thích.)
* Việc viết hoa ở mỗi đáp án.
Ví dụ2: Câu 21 : Âm thanh có thể truyền được :
A . Trong mọi chất kể cả chân không :
B . Trong chất rắn ,chất lỏng và chất khí.
C . Trong mọi chất trừ chân không
D. Trong chất lỏng và chất khí
Neân söûa laïi:?
6 - ƯU NHƯỢC CỦA TNKQ & TNTL
Trắc nghiệm tự luận
Ưu:
* Biên soạn không khó, ít tốn thời gian
* Đánh giá được khả năng
diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ, quá trình tư duy của hs
* Rèn luyện cho hs khả năng trình bày, diễn đạt ý kiến
* HS có điều kiện bộc lộ khả
năng sáng tạo không hạn chế,
do đó có điều kiện để đánh gia khả năng sáng tạo của hs.
Trắc nghiệm khách quan
Nhược:
* Biên soạn khó, tốn thời gian
* Không hoặc rất khó.
* Không.
* Chỉ giới hạn suy nghĩ của hs trong một phạm vi xác định, do đó hạn chế việc đánh giá khả năng sáng tạo của hs
6 - ƯU NHƯỢC CỦA TNKQ & TNTL
Trắc nghiệm tự luận
Nhược:
* Chấm bài mất nhiều thời
gian, khó chính xác & K.quan.
* Ít câu hỏi-chỉ có thể kiểm tra được
một phần nhỏ kiến thức kỹ năng hs, dễ gây tình trạng dạy tủ học tủ.
* HS khó có thể tự đánh giá
chính xác bài kiểm tra của mình.
* Không thể sử dụng phương tiện hiện đại trong chấm bài và phân tích kết quả kiểm tra.
* Sự phân bố điểm trải trên một phổ hẹp nên khó có thể phân biệt được rõ ràng trình độ của hs
* Mất nhiều thời gian để kiểm tra trên diện rộng.
Trắc nghiệm khách quan
Ưu:
* Chấm bài nhanhchính xác & khách quan.
* Nhiều câu hỏi-có thể kiểm tra được một cách hệ thống kiến thức kỹ năng hs, tránh được tình trạng dạy tủ học tủ..
* HS có thể tự đánh giá chính xác bài kiểm tra của mình.
* Có thể sử dụng phương tiện hiện đại trong chấm bài và phân tích kết quả kiểm tra.
*Sự phân bố điểm trải trên một phổ rất rộng nên có thể phân biệt được rõ ràng trình độ của hs.
* Có thể kiểm tra trên diện rộng trong khoảng thời gian ngắn
7- NHÖÕNG YEÂU CAÀU CUÛA MOÄT KYØ THI COÙ SOÁ LÖÔÏNG NGÖÔØI THI LÔÙN
(Theo tài liệu của Cục khảo thí và Kiểm định CLGD. Bộ GD&ĐT)
Có đủ thời gian để ra đề chính xác. Đề thi cho phép chống may rủi vì trúng tủ, trật tủ;
Tổ chức thi nhanh gọn;
Chống gian lận ;
Chấm bài dễ dàng, nhanh chóng, điểm số chính xác, đảm bảo khách quan, công bằng;
Đánh giá đúng năng lực thí sinh.
Trong việc đáp ứng những yêu cầu trên thì đề thi trắc nghiệm khách quan có ưu điểm vượt trội so với đề thi tự luận.
TẠI SAO TRONG TRƯỜNG HỢP NÀY ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CÓ ƯU ĐIỂM VƯỢT TRỘI?
(Theo tài liệu của Cục khảo thí và kiểm định CLGD. Bộ GD & ĐT)
Đề thi được lấy từ ngân hàng đề thi gồm rất nhiều câu với độ khó, độ phân biệt đã được kiểm định.
Thời gian làm bài thi trắc nghiệm chỉ bằng từ 1/3 đến thời gian làm đề thi tự luận.
Đề thi gồm rất nhiều câu. Đề gốc được xáo trộn cả về thứ tự các câu lẫn thứ tự các phương án lựa chọn thành nhiều đề khác nhau, thời gian làm bài hạn chế.
Việc chấm bài được thực hiện bằng máy với tốc độ 5000 đến 10000bài/h.
Việc chấm bài được thực hiện nhanh chóng, chính xác bằng máy tính.
Năng lực của học sinh được đánh giá chính xác
II- QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: 5 BƯỚC
Bước 1: XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH TRẮC NGHIỆM
Đề kiểm tra là phương tiện đánh giá kết quả học tập sau khi học xong một chủ đề, một chương, toàn bộ chương trình một lớp hay một cấp học.
Bước 2: XÁC ĐỊNH CÁC MỤC TIÊU TRẮC NGHIỆM
Để xây dựng một đề TNKQ tốt, cần liệt kê chi tiết các mục tiêu cần kiểm tra (kiến thức kỹ năng, thái độ)-cũng chính là mục tiêu dạy học-có thể phân thành 4 cấp độ:
II- QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: 5 BƯỚC
Bốn cấp độ các mục tiêu dạy học
II- QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: 5 BƯỚC
Bước 2: XÁC ĐỊNH CÁC MỤC TIÊU TRẮC NGHIỆM
* Hai lĩnh vực mục tiêu giáo dục KT và KN lại nêu rõ hơn thành các mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá (theo Benjamin S.Bloom)
1) Nhận biết: ghi nhớ các sự kiện, thuật ngữ và các nguyên lý dưới hình thức mà HS đã được học. Được cụ thể hóa bằng các động từ như:
Định nghĩa, phân biệt: từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm,..
Nhận ra, nhớ lại, phân biệt các sự kiện, tích chất, các hiện tượng..
Xác định các nguyên lý, mệnh đề, định luật...
II- QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: 5 BƯỚC
Bước 2: XÁC ĐỊNH CÁC MỤC TIÊU TRẮC NGHIỆM
(2) Thông hiểu: hiểu ý nghĩa các tư liệu đã học (không nhất thiết phải liên hệ với các tư liệu khác). Được cụ thể hóa bằng các động từ như:
Diễn tả, biểu thị, minh họa, ý nghĩa, định nghĩa, biến đổi...
Giải thích, xếp đặt lại các mối quan hệ, chuyển đổi ngôn ngữ diễn tả...
(3) Vận dụng: Khái quát hóa hoặc trừu tượng hóa tình huống đã biết. Được cụ thể hóa như:
Vận dụng kiến thức, sử dụng phương pháp,.. để giải quyết vấn đề
Từ giả thiết đã cho, lập luận tìm ra vấn đề mới,...
Ghi chú: Với một số câu hỏi, đôi khi ranh giới giữa các mức độ trên là mờ nhạt, khó phân biệt,
II- QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: 5 BƯỚC
Ví dụ: Lập bảng mục tiêu kiểm tra phần Động lượng
II- QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: 5 BƯỚC
Bước 3: THIẾT LẬP MA TRẬN HAI CHIỀU
* Lập bảng hai chiều:
1) Nội dung kiểm tra hay Lĩnh vực kiến thức: LVKT
2) Năng lực cần đo hay Mức độ nhận thức: MĐNT
* Xác định trọng số điểm cho từng đơn vị kiến thức, từng mức độ nhận thức.
* Quyết định số lượng câu hỏi cho từng đơn vị kiến thức, từng mức độ nhận thức.
Ghi chú: nên để MĐNT theo hàng ngang, LVKT theo hàng dọc cho phù hợp với trang giấy, phòng khi có nhiều LVKT được kiểm tra.
QUY TRÌNH THIẾT LẬP MA TRẬN
1- Xác định tổng số câu hỏi toàn bài thi tương ứng với thời gian làm bài (45 phút, 60 phút, 90 phút.); thời gian trung bình cho mỗi câu là 1,5 phút.
Ví dụ: đề thi HKI khối 12 NH 06-07 là 40 câu cho 60 phút.
2- Xác định tổng số câu hỏi cho từng đơn vị kiến thức trong bài KT căn cứ vào mức độ quan trọng, thời lượng học của nội dung đó trong chương trình.
Ví dụ: đề thi HKI khối 12 NH 06-07:
QUY TRÌNH THIẾT LẬP MA TRẬN
3- Xác định tỉ lệ câu hỏi (điểm) dành cho từng mức độ nhận thức căn cứ vào:
a) Mục đích bài KT: thi HK, thi TN, thi tuyển sinh, HSG.
b) Mặt bằng trình độ của HS: từng lớp, từng trường, vùng.
Ví dụ: Có thể tham khảo bảng sau:
QUY TRÌNH THIẾT LẬP MA TRẬN
4- Xác định số câu hỏi trong từng ô của ma trận dựa vào bảng mục tiêu đã xây dựng bước trên- Tức là chia nhỏ số lương câu đã xác định trong LVKT phân vào các MĐNT cho phù hợp với tỉ lệ đã xác định trên.
Ví dụ: đề thi HKI khối 12 NH 06-07:
GHI CHÚ: Nếu xây dựng đề kiểm tra 45 phút: Lĩnh vực kiến thức chia theo những vấn đề nhỏ của chương, tuy nhiên các bước không có gì thay đổi.
VÍ DỤ: kieåm tra 45 phuùt chương I- Dao động cơ học
Caùc lónh vöïc kieán thöùc coù theå laø:
* Chu kì con laéc loø xo - con laéc ñôn
* Caùc phöông trình cuûa dao ñoäng ñieàu hoaø
* Naêng löôïng & löïc trong dao ñoäng ñieàu hoaø
* Toång hôïp dao ñoäng
* Dao ñoäng taét daàn,dñ cöôõng böùc, coäng höôûng.
II- QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: 5 BƯỚC
Bước 4: BIÊN SOẠN CÂU HỎI
* Mức độ đo đạc, nội dung kiến thức và hình thức câu hỏi được biên soạn dựa trên hệ thống mục tiêu đã xác định ở bước 2 và ma trận đã thiết kế ở bước 3.
* Để viết chuẩn một câu trắc nghiệm MCQ, ngoài việc phải chuẩn về kiến thức vật lí còn cần ghi nhớ 10 điều lưu ý (sẽ trình bày ở phần III)
Ví dụ: Ma trận hoàn chỉnh cho đề thi học kỳ I- Khối 12 năm học 2006 - 2007.
MA TRẬN ĐỀ KI?M TRA H?C KÌ I NAM H?C 2006-2007
(Chuong trình d?i tr - M d?: 319)
II- QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: 5 BƯỚC
Bước 5: XÂY DỰNG ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Biểu điểm với hình thức TNKQ: có hai cách.
* Cách 1: Điểm tối đa toàn bài là 10 được chia đều cho số lượng câu hỏi toàn bài.
* Cách 2: Điểm tối đa toàn bài bằng số lượng câu hỏi (trả lời đúng được 1 điểm, sai được 0 điểm). Quy về thang điểm 10 theo công thức: 10X/Y trong đó X là số điểm đạt được của học sinh. Y là tổng số điểm tối đa của đề.
SƠ ĐỒ TÓM TẮT 5 BƯỚC XÂY DỰNG ĐỀ TNKQ
LÀM ĐỀ HỌC KÌ I-LỚP 10 Các trường thuộc: Cát Tiên, ĐạTẻ, Đạ Huai, Bảo Lộc, Bảo Lâm, Đam Rông.
LÀM ĐỀ HỌC KÌ II-LỚP 10: Đà Lạt, Đức Trọng, Dilinh, Lạc Dương, Đơn Dương, Lâm Hà.
LÀM ĐỀ HỌC KÌ I-LỚP 9: Các CV của các Phòng Giáo dục
LÀM ĐỀ HỌC KÌ II-LỚP 9: Các Trường THCS thuộc dự án THCS.
Ghi chú: Chương trình các học kì của lớp 10
CB: HK I - Chương I ? Chương III; HKII - Chương IV? Chương VII
NC: HK I - Chương I ? Chương II; HKII - Chương III? Chương VIII
PHÂN CÔNG XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT-30 CÂU HỌC KÌ I + II VẬT LÍ 10 (CB-NC):
MA TRẬN+ĐỀ+ĐÁP ÁN
Xin cám ơn sự chú ý theo dõi của các quý Thầy Cô cùng các quý vị đại biểu.
Chúng tôi mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Hội nghị để rút kinh nghiệm cho lần sau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đăng Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)