PP Tích hợp GDMT trong Sinh học
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tiến |
Ngày 24/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: PP Tích hợp GDMT trong Sinh học thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1
TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
TRONG
DẠY HỌC SINH HỌC
2
Nội dung giáo dục môi trường
+
3
Các kiểu tích hợp
Quan niệm về tích hợp
Phương pháp tích hợp
1
2
4
Quan niệm về tích hợp
Khoa học
môi trường
Sinh học
Địa lí
Hoá học
Văn học
…
5
Quan niệm về tích hợp
Tích hợp dạy học
6
Tích hợp kiến thức
7
Tích hợp kiến thức
Tác giả viết SGK
8
Tích hợp dạy học
+
Tích hợp kiến thức
Kiểu lồng ghép
PPDH
Tích hợp
dạy học
Tg SGK
GV
Tích hợp kiến thức
Kiểu liên hệ
GV
GV
9
Các kiến thức GDMT trong môn Sinh học có thể phân biệt thành 2 nhóm:
Hình thành kiến thức môi trường:
Các nguyên lí sinh thái áp dụng cho môi trường: môi trường và các nhân tố sinh thái, ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên cơ thể sinh vật, quần thể và đặc trưng của quần thể, quần xã và đặc trưng của quần xã, hệ sinh thái và đặc trưng của các hệ sinh thái.
Môi trường và con người
Tài nguyên và môi trường
Bảo vệ môi trường mà cốt lõi là bảo vệ cân bằng sinh thái.
Hình thành thái độ, hành vi về môi trường
Hình thành thái độ, hành vi bảo vệ môi trường
Hình thành thái độ, hành vi sử dụng hợp lí tài nguyên, môi trường.
Hình thành thái độ, hành vi chống ô nhiễm môi trường
10
Khi tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường cần tuân thủ các nguyên tắc sau:
Đảm bảo tính đặc trưng và tính hệ thống của bộ môn, tránh mọi sự gượng ép, làm phương hại đến khả năng lĩnh hội của học sinh cả về kiến thức khoa học của bộ môn lẫn nội dung và ý nghĩa GDBVMT.
Tránh làm nặng nề thêm các kiến thức sẵn có. Xem xét và chọn lọc những nội dung có thể lồng ghép nội dung GDBVMT một cách thuận lợi nhất và đem lại hiệu quả cao nhất nhưng vẫn tự nhiên và nhẹ nhàng. Tránh sự lồng ghép, liên hệ gượng ép làm mất tác dụng giáo dục.
.Phải đảm bào nguyên tắc vừa sức
11
1. Chương trình tích hợp GDMT
môn Sinh học THPT
Thảo luận theo tài liệu.
Nội dung nào cần thêm?
Nội dung nào cần bỏ?
12
2. Các hình thức tổ chức dạy học GDMT
2.1.Hình thức dạy học nội khóa
2.2. Hình thức dạy học ngoại khóa
3. Phương pháp dạy học tích hợp GDMT
3.1 Phương pháp giảng thuật
3.2 Phương pháp giảng giải
3.3 Phương pháp đàm thoại
3.4 Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan
3.5 Phương pháp thí nghiệm
3.6 Phương pháp thảo luận
3.7 Phương pháp đóng vai
3.8. Phương pháp động não
3.9 Phương pháp giao cho học sinh làm các bài tập thực hành ở nhà.
13
Ví dụ: Lượng rác thải ở 1 thành phố lớn ven biển là 15000- 18000 m3/ngày và ngày càng tăng lên do dân số tăng. Dân chúng được cơ quan môi trường hỏi ý kiến về tìm phương án xử lí rác thải.
Ý kiến của các vai có thể như sau:
Công nhân vệ sinh môi trường đô thị: chuyển rác ra bờ biển đốt rồi quẳng xuống đó.
Kĩ sư đô thị: lấp vịnh để tạo thêm chỗ xây dựng
Kĩ sư xây dựng: Sử dụng rác để lấp những chỗ trống trong thành phố để xây dựng.
Nhà kinh doanh: nén rác, sau đó phủ bê tông làm vật liệu xây dựng.
14
Nếu bạn là thành viên của công ty môi
trường đô thị, bạn chấp nhận phương án nào và vì sao? Bạn có gợi ý nào để thay
thế các phương án trên không?
Cả lớp theo dõi “vở diễn” tức thời của học sinh và thảo luận cách giải quyết của mỗi
“nhân vật” đối với môi trường, rút ra kết
luận: mỗi người ở cương vị mình phải làm việc gì đó cho môi trường.
15
Ví dụ: Chúng ta nên làm gì để bảo vệ và phát triển rừng?
Khích lệ mọi người phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt.
Liệt kê các ý kiến của mọi người và ghi lên bảng hoặc giấy to, không loại trừ một ý kiến nào.
Phân loại các ý kiến
Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng và thảo luận về các ý kiến vừa nêu ra.
Tổng hợp ý kiến của học sinh xem có thắc mắc hay thay đổi gì không?
16
Ví dụ: Khi tìm hiểu nguồn nước địa phương, muốn biết độ trong sạch của nước, có thể tiến hành các thí nghiệm sau:
Cho học sinh quan sát giọt nước dưới kính hiển vi từ các mẫu nước khác nhau. Tìm bất kì loài tảo nào, cơ thể hữu cơ nhỏ nào có trong giọt nước đó.
Cho học sinh lấy nước ở các nguồn nước khác nhau, để nước yên tĩnh khoảng 2 giờ. Sau đó quan sát các chất bẩn lắng xuống đáy bình.
17
Hướng dẫn thực hành, thực tế, ngoại khóa GDMT
1.Hướng dẫn thực hành GDMT
Thực hành tìm hiểu môi trường ở địa phương
2.Hướng dẫn thực tế (tham quan môi trường)
3.Hướng dẫn ngoại khóa GDMT
4. Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu môi trường địa phương, đất nước
5. Tổ chức nghiên cứu môi trường địa phương
18
Một số hoạt động khác
1.Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt
động BVMT ở nhà trường và địa phương
2.Hoạt động của tổ Sinh học địa phương
3.Tổ chức các câu lạc bộ môi trường
4.Trò chơi GDMT
19
Vì sao không nên tiêu diệt hết chó sói ?
Phía bắc hẻm núi Colorado nổi tiếng của nước
Mỹ có thảo nguyên Kaibab rộng tới 1.100 km
vuông, nơi đây có rất nhiều hươu rừng đủ cung cấp
cho các tay thợ săn lão luyện. Nhưng đám thợ săn phát hiện ra một điều lạ lùng là, tuy đồng cỏ rất
xanh tốt nhưng đàn hươu rừng chỉ xấp xỉ 4000 con, dù cỏ mọc tốt nữa số lượng hươu rừng cũng tăng
không đáng kể. Đó là tình hình thảo nguyên này hồi đầu thế kỷ.
20
ngoài hươu ra, trên thảo nguyên Kaibab còn có chó sói và sư tử, đó là nguyên nhân khiến số lượng đàn hươu
không tăng lên được. Và thế là từ năm 1907, dân
chúng trong vùng phát động một chiến dịch tiêu diệt
sói và sư tử. Sau 10 năm liền săn lùng và tiêu
diệt, sói và sư tử bị loại khỏi thảo nguyên Kaibab,
còn đàn hươu rừng mỗi năm một đông thêm. Đến năm
1924, trên thảo nguyên có đến 10 vạn con hươu rừng.
Cánh thợ săn vui mừng lắm vì sẽ được săn bắn
hươu thỏa thích.
21
Nhưng không ngờ viễn cảnh đó diễn ra không được
bao lâu. Chỉ sau hai mùa đông, số lượng hươu giảm
mạnh bởi lẽ hươu sinh sản quá nhiều không đủ cỏ ăn
và chết đói tới 6 vạn con. Sau đó đàn hươu tiếp tục
giảm, đến những năm 40 thì chỉ còn lại khoảng 1 vạn
con. Đến lúc này mọi người mới kinh ngạc phát
hiện ra rằng tuy đàn hươu giảm sút nhưng vẫn
không đủ cỏ cho chúng ăn, bởi lẽ sự sinh sôi bùng nổ
của đàn hươu trong những 20 năm đã hủy diệt thảo
nguyên, nhiều nơi cỏ không còn mọc được nữa, thậm chí nhiều năm sau thảo nguyên vẫn không phục hồi
được bộ mặt ban đầu.
22
Gợi ý về kiểm tra đánh giá
1.Quan sát
2.Vấn đáp
3.Viết
3.1.Trắc nghiệm tự luận
3.2.Trắc nghiệm khách quan
3.2.1.Trắc nghiệm kiến thức
3.2.2.Trắc nghiệm giá trị
Xếp hạng theo thứ tự
Phương pháp tình huống
3.2.3.Trắc nghiệm thái độ
3.2.4.Trắc nghiệm hành vi
23
Quan sát
Đây là phương pháp phổ biến có thể áp dụng cho các hoạt động trong và ngoài lớp. Phương pháp này giúp cho giáo viên xác định được thái độ, sự phản ứng vô thức, kĩ năng thực hành, hành vi của học sinh đối với môi trường thông qua các hoạt động:
Chăm sóc cây xanh, thu hút, bảo vệ các động vật hoang dã
Giữ cho môi trường xanh, sạch, đẹp.
Chia sẻ những kiến thức đã học về môi trường với gia đình và bạn bè
Khuyến khích mọi người quan tâm đến môi trường
Tham gia các hoạt động BVMT ở nhà trường và địa phương.
24
Vấn đáp
Là phương pháp cổ truyền ở trường phổ thông, thường được hỏi học sinh về vấn đề nào đó.
Ví dụ:
- Em có thể làm gì để góp phần tạo cho môi trường nhà trường “xanh, sạch, đẹp”?
- Tại sao phải bảo vệ rừng?
- Tại sao phải bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học?
25
Xếp hạng theo thứ tự:
Ví dụ: Hãy xêp hạng theo thứ tự những vấn đề môi trường ở trường em theo mức độ nghiêm trọng của nó. Điền (1) vào chỗ trống cho loại nghiêm trọng nhất, (2)cho loại nghiêm trọng ít hơn và cư tiếp tục như vậy cho đến hết:
26
Trắc nghiệm thái độ:
Trắc nghiệm thái độ đối với vấn đề dân số, môi trường có thể dùng thang R. R Likert 5 bậc:
HĐ: Hoàn toàn đồng ý
ĐY: Đồng ý
LL: Lưỡng lự
KĐ: Không đồng ý
HKĐ: Hoàn toàn không đồng ý
Thang này cũng có thể rút xuống 3 bậc:
ĐY, LL, KĐ.
27
28
Trắc nghiệm hành vi
Người ta sử dụng thang xếp loại
(Rating scale)
Ví dụ: Hãy đánh dấu (+) vào cột phù hợp với ý kiến của em trong hành vi BVMT.
Các kí hiệu sử dụng:
RTX: Rất thường xuyên
TX: Thường xuyên
HK: hiếm khi
HK: Không bao giờ
29
30
Một số bài tham khảo
khi giảng dạy GDMT
1.Vì sao cần nghiêm cấm mua bán ngà voi
2.Thảm họa thuốc trừ sâu
3. Đấu tranh sinh học
4. Vì sao trái đất ấm dần lên
5. Cùng nhau vì màu xanh
31
Xăng dầu lên giá - lời giải cho bài toán nhiên liệu
32
Xăng dầu lên giá - lời giải cho bài toán nhiên liệu
33
Xăng dầu lên giá - lời giải cho bài toán nhiên liệu
34
Xăng dầu lên giá - lời giải cho bài toán nhiên liệu
35
Xăng dầu lên giá - lời giải cho bài toán nhiên liệu
36
Xăng dầu lên giá - lời giải cho bài toán nhiên liệu
B?o v? mụi tru?ng l 1 trong nhi?u m?i quan tõm mang tớnh ton c?u.? nu?c ta b?o v? mụi tru?ng cung dang l 1 v?n d? du?c quan tõm sõu s?c.Ngh? quy?t s? 41/NQ-TU ngy 15-11-2004 c?a b? chớnh tr? v? tang cu?ng cụng tỏc b?o v? mụi tru?ng trong th?i kỡ d?y m?nh cụng nghi?p húa ,hi?n d?i húa d?t nu?c .Quy?t d?nh s? 1363/QD-TTg ngy 17-10 nam2001 c?a th? tu?ng chớnh ph? v? vi?c phờ duy?t d? ỏn : Dua cỏc n?i dung GDBVMT,Vo h? th?ng giỏo d?c qu?c dõn " .Dể l nh?ng d?nh hu?ng t?o co s? phỏp lớ v?ng ch?c cho nh?ng n? l?c quy?t tõm b?o v? mụi tru?ng ,nh?m phỏt tri?n tuong lai b?n v?ng c?a d?t nu?c
Chuong trỡnh thay SGK,v d?i m?i PPGD v?n dang ti?p t?c th?c hi?n,nh?m do t?o nh?ng con ngu?i ton di?n d? nang l?c th?c hi?n d?c l?p nh?ng nhi?m v? du?c giao. Cú ki nang hũa nh?p v?i cu?c s?ng.
Giỏo d?c b?o v? mụi tru?ng l 1 ho?t d?ng giỏo d?c liờn mụn.Vỡ v?y vi?c dua GDBVMT vo mụn l?ch s? l 1 t?t y?u khỏch quan
PH?N TH? NH?T
A/ Nh?ng v?n d? chung:
I. Nh?ng ki?n th?c co b?n v? mụi tru?ng
1. Khỏi ni?m v? mụi tru?ng : bao g?m cỏc y?u t? t? nhiờn v v?t ch?t nhõn t?o bao quanh con ngu?i,cú ?nh hu?ng d?n d?i s?ng v?t ch?t c?a con ngu?i v s? v?t.
Mụi tru?ng c?a con ngu?i bao g?m :
+/ Mụi tru?ng t? nhiờn nhu d?a hỡnh, d?a ch?t,d?t tr?ng,khớ h?u ,nu?c ,sinh v?t.
+/ Mụi tru?ng xó h?i l t?ng th? cỏc m?i quan h? gi?a con ngu?i v?i con ngu?i.
Mụi tru?ng xó h?i du?c th? hi?n c? th? b?ng cỏc lu?t l?,th? ch? ,cam k?t quy d?nh
Mụi tru?ng cũn cú th? phõn bi?t ti?p nhu :mụi tru?ng nhõn t?o bao g?m cỏc y?u t? do con ngu?i t?o ra ,nh ?,cụng viờn ,phuong ti?n di l?i.
- Mụi tru?ng nh tru?ng g?m khụng gian tru?ng, h?c,l?p h?c,phũng thớ nghi?m sõn choi,vu?n tru?ng ,th?y cụ ,b?n bố,n?i quy....
2. Cỏc ch?c nang co b?n c?a mụi tru?ng:
a. Mụi tru?ng l khụng gian sinh s?ng cho con ngu?i v th? gi?i sinh v?t.
b. Mụi tru?ng l noi ch?a d?ng ngu?n ti nguyờn c?n thi?t cho d?i s?ng v s?n xu?t c?a con ngu?i.
c. Môi trường là nơi chứa đựng chất thải của đời sống và sản xuất.
d. Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.
3/ Thành phần của môi trường :
a. Thạch quyển b. Thủy quyển
c. Khí quyển d. Sinh quyển.
II/ Tình hình môi trường Việt Nam hiện nay
1. Về đất đai:
Việt Nam hiện có tổng diện tích đất tự nhiên 331.314 km nhưng vì dân số đông,nên diện tích đất bình quân theo đầu người thấp,xếp thứ159/200 quốc gia. Và = 1/6mức bình quân của thế giới. Mặc dù diện tích đất tính trên đầu người thấp,nhưng diện tích đất chưa sử dụng vẫn còn lớn.Tính đến năm 2006 còn khoảng 5,28 triệu ha đất
2. Về rừng :
Ta có nhiều loại rừng,đây là nguồn tài nguyên lớn và rất quý giá,đồng thời rừng còn giữ vai trò điều hoà khí hậu,bảo vệ đất và giữ nước.Tuy nhiên trong thời gian gần đây độ che phủ của rừng có xu hướng giảm.
3. Về nước :
Việt Nam là nước có lượng mưa lớn,hệ thống sông hồ dày đặc nên tài nguyên mặt nước khá phong phú..Tuy vậy do nằm ở cuối hạ lưu sông Mê Kông,sông Mã,sông Cả ,sông Hồng nên lượng nước hình thành trên lãnh thổ Việt nam thấp chỉ khoảng 325 tỉ m/năm do đó dẫn tới khả năng thiếu nước.đồng thời lượng mưa không đều trong năm và trong các vùng.kết hợp với dân số tăng, các hoạt động kinh tế tăng,công tác quản lí chưa tốt,khiến tài nguyên nước ở Việt Nam đang bị sử dụng quá mứcvà ô nhiễm.
4. Về không khí.
Hầu hết các đô thị Việt Nam đều bị ô nhiễm nặng nề,có nơi ô nhiễm bụi trầm trọng đến mức báo động như các khu dân cư gần các trung tâm công nghiệp.
5.Về đa dạng sinh học
-Việt Nam được coi là 1 trong 15 trung tâm đa dạng sinh học trên thế giới. Tuy vậy trong những năm gần đây sự đa dạng này đã bị suy giảm, nhiều loại có nguy cơ tuyệt chủng. Tất cả là do con người khi thực hiện các hoạt động sản xuất kinh tế,khai thác tài nguyên đã có những hành động sai trái,làm suy giảm hoặc mất nơi cư sinh của sinh vật,dẫn đến nhiều loại sinh vật bị tuyệt chủng,môi trường bị ô nhiễm.
6. Về chất thải:
Kinh tế tăng trưởng,đời sống xã hội phát triển, cùng với sự gia tăng dân số,tình hình đô thị hoá diễn ra nhanh chóng đã khiến cho lượng chất thải ngoài xã hội ngày càng nhiều.
- Chất thải sinh hoạt.
- Chất thảicông nghiệp.
- Chất thải nguy hại.
Việc thu gom và xử lí chất thải chưa hợp lí,đã ảnh hưởng đến đời sống cư dân.
7. Về vệ sinh môi trường ,vệ sinh an toàn thực phẩm,cung cấp nước sạch.
III/ Một số biện pháp giữ gìn ,bảo vệ môi trường,cải thiện và xây dựng môi trường xanh,sạch ,đẹp.
1. Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường.
- Tuyên truyền với mọi người về ý nghĩa của môi trường và trách nhiệm bảo vệ.
- Cần thực hiện nghiêm chỉnh luật bảo vệ môi trường.
2. Tăng cường công tác quản lí nhà nước,tạo cơ chế pháp lí và chính sách.
- Quản lí môi trường bằng pháp luật, kiểm soát nghiêm ngặt đối với các cơ sở phát
thải chất gây ô nhiễm. Thực hiện chương trình phục hồi và phát triển rừng,trồng cây
xanh trong đô thị,thực hiện Chương trình quốc gia của Việt Nam về “Biến đổi khí hậu” và “bảo vệ tầng Ôzôn”
3. Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trường
4. Áp dụng các biện pháp kĩ thuật trong bảo vệ môi trường.
- Phát triển công nghệ sạch,đổi mới công nghệ , đầu tư thiết bị xử lí chất thải
-. Thay đổi cách tiêu dùng có lợi cho môi trường.
- Thực hiện chương trình phục hồi ,phát triển rừng.
5 Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ,đào tạo nhân lực về môi trường,mở rộng hợp tác quốc tế,trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
VI/ Một số vấn đề về bảo vệ môi trường
1. Sự cần thiết của việc giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học.Chủ trương của Đảng và nhà
nước,của nghành giáo dục và đào tạo về công việc giáo dục bảo vệ môi trường.
a. Sự cần thiết phải giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học.
- Giáo dục bảo vệ môi trường góp phần hình thành nhân cách con người lao động mới,người chủ tương lai của đất nước.
- Giáo dục bảo vệ môi trường là vấn đề có tính chiến lược của mỗi quốc gia và của toàn cầu.
- Giáo dục bảo vệ môi trường là làm cho mọi người có thói quen,hành vi ứng xử văn minh,lịch sự với môi trường.
- Giáo dục bảo vệ môi trường còn bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên đất nước,bồi dưỡng nhữngcảmxúc,xây dựng cái thiện trong mỗi con người,hình thành thói quen,kĩ năng bảo vệ môi trường
b. Chủ trương của Đảng và nhà nước,của nghầnh Giáo dục Đào tạo về công tác BVMT
- Đảng và nhà nước ta chủ trương giáo dục BVMT đi đôi với phát triển kinh tế và phát triển xã hội đảm bảo phát triển bền vững quốc gia.
- Giáo dục về môi trường là 1 nôi dung của chương trình chính khoá ở các cấp học
phổ thông ( đã thể hiện ở nghị quyêt 41/NQ/TƯ và quyết định1363QĐ/TTg )
2. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trong các trường THCS
a. Kiến thức : giúp học sinh hiểu về
- Nguồn tài nguyên,khai thác ,sử dụng,tái tạo tài nguyên và phát
triển bền vững.
- Dân số và môi trường…
b. Thái độ tình cảm:- Yêu quý,tôn trọng thiên nhiên,yêu quê hương đất nước bảo vệ
di sản văn hoá…
c. KĨ năng hành vi: - có kĩ năng phát hiện vấn đề môi trường và ứng xử tích cực.
- có hành độnh cụ thể để bảo vệ môi trường…
- Tuyên truyền,vận động bảo vệ MT trong gia đình,nhà trường và
cộng đồng.
3. Nguyên tắc,phương thức,phương pháp giáo dục BVMT trong trường THCS.
a. Nguyên tắc:
-Giáo dục BVMTkhông phải là ghép thêm vào chương trình giáo dục nôi dung môi trường mà là 1 hướng hội nhập kiến thức vào chương trình,là cách kết hợp xuyên bộ môn.
- Mục tiêu ,nôi dung và phương pháp giáo dục BVMT phải phù hợp với mục tiêu đào
tạo của cấp học.
- Giáo dục BVMT phải trang bị cho học sinh 1 hệ thống kiến thức tương đối đầy đủ
thông qua chương trình dạy học chính khoá và ngoại khoá.
- Nội dung giáo dục BVMT phải chú ý khai thác tình hình thực tế ở địa phương.Chú
trọng thực hành,để học sinh tham gia có hiệu quả vào các hoạt động BVMT ở địa
phương phù hợp với lứa tuổi.
b. Phương thức giáo dục
Triển khai theo hướng tích hợp,thể hiện ở 3 mức độ thông qua các bài học cụ thể :
+/ Mức độ toàn phần (nôi dung lồng ghép trong toàn bộ bài học )
+/ Mức độ bộ phận ( có thể lồng ghép ở từng nội dung,từng vấn đề không nhất thiết ở cả bài.)
+/ Mức độ liên hệ:
Các hoạt động giáo dục BVMT được tiến hành ở ngoài lớp học:
Như : +/ Câu lạc bộ môi trường,hoạt động tham quan theo chủ đề.
+/ Tham gia điều tra,khảo sát ,nghiên cứu tình hình môi trường ở địa phương.
+/ Hoạt động trồng cây xanh,xanh hoá nhà trường.
+/ Tổ chức thi tìm hiểu môi trường.
+/ Hoạt động Đoàn TNCS Hồ Chí Minh về bảo vệ môi trường.
c. Các phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường.
Là lĩnh vực giáo dục liên nghành,giáo dụ BVMT sử dụng nhiều phương pháp dạy họccủa các bộ môn như:
+/ Phương pháp tham quan,điều tra khảo sát,nghiên cứu thực địa.
+/ Phương pháp thí nghiệm.
+/ Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục.
+/ Phương pháp hoạt động thực tiễn .
+/ Phương pháp giải quyết vấn đề cộng đồng.
+/ Phương pháp học tập theo dự án.
+/ Phương pháp nêu gương.
+/ Phương pháp tiếp cận kĩ năng sống BVMT.
Ngoài ra có 1 số kĩ năng quan trọng cần phát triển cho học sinh là:
- Kĩ năng nhận biết và phát hiện các vấn đề về môi trường.
- Kĩ năng xây dựng kế hoạch hành động vì môi trường.
- Kĩ năng ra quyết định về môi trường.
- Kĩ năng kiên định thực hiện kế hoạch hành động vì môi trường.
Pháp
Khói thải từ các nhà máy- ở Pháp
Khói thải từ xe cộ
vụ nổ nhà máy điện hạt nhân ở Chernobyl- ukraina 1986- 6 nghìn người bị nhiễm xạ
Pháp
Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà?
Mưa a-xit ở czech
Tăng hiệu ứng nhà kính – tan băng tuyết
Trẻ em bị ung thư do nhiễm phóng xạ - ở Ukraina
1. Ô nhiễm không khí
Rác thải ở Việt Nam
2. Ô nhiễm nguồn nước
Nguồn nước nào thường bị ô nhiễm? Nêu nguyên nhân ô nhiễm?
Nước thải sinh hoạt
Nước thải từ nhà máy
Tai nan chở dầu
Tràn dầu – Hoa Kì
Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ?
Thuỷ triều đen
Thuỷ triều đỏ
Ô nhiễm sông Hoàng Hà
Ô nhiễm sông
Ô nhiễm biển và đại dương
Nguyên nhân
Hậu quả
Biện pháp
- Nước thải của các nhà máy.
Sử dụng nhiều phân hoá học; thuốc trừ sâu trên đồng ruộng.
Chất thải sinh hoạt của con người
Gây các bệnh ngoài da; bệnh đường ruột cho con người .v.v…
Váng dầu và giàn khoan dầu trên biển
Tập trung nhiều đô thị ven bờ biển
Chất thải sinh hoạt và sông ngòi đổ vào biển…
- Tạo hiện tượng “Thuỷ triều đen”; “ Thuỷ triều đỏ” làm chết các sinh vật sống trong nước .v.v…
Xử lý nước thải công nghiệp , nước thải sinh hoạt trước khi đổ vào cống rãnh , sông suối , biển…V..v..
Nứơc thải sinh hoạt
Nước thải nhà máy thuỷ sản đô ra Sông Hậu
Ô nhiễm sông Sài Gòn--
Nước thải nhà máy đường Hịêp Hoà Long An
Ô nhiễm biển
TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
TRONG
DẠY HỌC SINH HỌC
2
Nội dung giáo dục môi trường
+
3
Các kiểu tích hợp
Quan niệm về tích hợp
Phương pháp tích hợp
1
2
4
Quan niệm về tích hợp
Khoa học
môi trường
Sinh học
Địa lí
Hoá học
Văn học
…
5
Quan niệm về tích hợp
Tích hợp dạy học
6
Tích hợp kiến thức
7
Tích hợp kiến thức
Tác giả viết SGK
8
Tích hợp dạy học
+
Tích hợp kiến thức
Kiểu lồng ghép
PPDH
Tích hợp
dạy học
Tg SGK
GV
Tích hợp kiến thức
Kiểu liên hệ
GV
GV
9
Các kiến thức GDMT trong môn Sinh học có thể phân biệt thành 2 nhóm:
Hình thành kiến thức môi trường:
Các nguyên lí sinh thái áp dụng cho môi trường: môi trường và các nhân tố sinh thái, ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên cơ thể sinh vật, quần thể và đặc trưng của quần thể, quần xã và đặc trưng của quần xã, hệ sinh thái và đặc trưng của các hệ sinh thái.
Môi trường và con người
Tài nguyên và môi trường
Bảo vệ môi trường mà cốt lõi là bảo vệ cân bằng sinh thái.
Hình thành thái độ, hành vi về môi trường
Hình thành thái độ, hành vi bảo vệ môi trường
Hình thành thái độ, hành vi sử dụng hợp lí tài nguyên, môi trường.
Hình thành thái độ, hành vi chống ô nhiễm môi trường
10
Khi tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường cần tuân thủ các nguyên tắc sau:
Đảm bảo tính đặc trưng và tính hệ thống của bộ môn, tránh mọi sự gượng ép, làm phương hại đến khả năng lĩnh hội của học sinh cả về kiến thức khoa học của bộ môn lẫn nội dung và ý nghĩa GDBVMT.
Tránh làm nặng nề thêm các kiến thức sẵn có. Xem xét và chọn lọc những nội dung có thể lồng ghép nội dung GDBVMT một cách thuận lợi nhất và đem lại hiệu quả cao nhất nhưng vẫn tự nhiên và nhẹ nhàng. Tránh sự lồng ghép, liên hệ gượng ép làm mất tác dụng giáo dục.
.Phải đảm bào nguyên tắc vừa sức
11
1. Chương trình tích hợp GDMT
môn Sinh học THPT
Thảo luận theo tài liệu.
Nội dung nào cần thêm?
Nội dung nào cần bỏ?
12
2. Các hình thức tổ chức dạy học GDMT
2.1.Hình thức dạy học nội khóa
2.2. Hình thức dạy học ngoại khóa
3. Phương pháp dạy học tích hợp GDMT
3.1 Phương pháp giảng thuật
3.2 Phương pháp giảng giải
3.3 Phương pháp đàm thoại
3.4 Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan
3.5 Phương pháp thí nghiệm
3.6 Phương pháp thảo luận
3.7 Phương pháp đóng vai
3.8. Phương pháp động não
3.9 Phương pháp giao cho học sinh làm các bài tập thực hành ở nhà.
13
Ví dụ: Lượng rác thải ở 1 thành phố lớn ven biển là 15000- 18000 m3/ngày và ngày càng tăng lên do dân số tăng. Dân chúng được cơ quan môi trường hỏi ý kiến về tìm phương án xử lí rác thải.
Ý kiến của các vai có thể như sau:
Công nhân vệ sinh môi trường đô thị: chuyển rác ra bờ biển đốt rồi quẳng xuống đó.
Kĩ sư đô thị: lấp vịnh để tạo thêm chỗ xây dựng
Kĩ sư xây dựng: Sử dụng rác để lấp những chỗ trống trong thành phố để xây dựng.
Nhà kinh doanh: nén rác, sau đó phủ bê tông làm vật liệu xây dựng.
14
Nếu bạn là thành viên của công ty môi
trường đô thị, bạn chấp nhận phương án nào và vì sao? Bạn có gợi ý nào để thay
thế các phương án trên không?
Cả lớp theo dõi “vở diễn” tức thời của học sinh và thảo luận cách giải quyết của mỗi
“nhân vật” đối với môi trường, rút ra kết
luận: mỗi người ở cương vị mình phải làm việc gì đó cho môi trường.
15
Ví dụ: Chúng ta nên làm gì để bảo vệ và phát triển rừng?
Khích lệ mọi người phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt.
Liệt kê các ý kiến của mọi người và ghi lên bảng hoặc giấy to, không loại trừ một ý kiến nào.
Phân loại các ý kiến
Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng và thảo luận về các ý kiến vừa nêu ra.
Tổng hợp ý kiến của học sinh xem có thắc mắc hay thay đổi gì không?
16
Ví dụ: Khi tìm hiểu nguồn nước địa phương, muốn biết độ trong sạch của nước, có thể tiến hành các thí nghiệm sau:
Cho học sinh quan sát giọt nước dưới kính hiển vi từ các mẫu nước khác nhau. Tìm bất kì loài tảo nào, cơ thể hữu cơ nhỏ nào có trong giọt nước đó.
Cho học sinh lấy nước ở các nguồn nước khác nhau, để nước yên tĩnh khoảng 2 giờ. Sau đó quan sát các chất bẩn lắng xuống đáy bình.
17
Hướng dẫn thực hành, thực tế, ngoại khóa GDMT
1.Hướng dẫn thực hành GDMT
Thực hành tìm hiểu môi trường ở địa phương
2.Hướng dẫn thực tế (tham quan môi trường)
3.Hướng dẫn ngoại khóa GDMT
4. Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu môi trường địa phương, đất nước
5. Tổ chức nghiên cứu môi trường địa phương
18
Một số hoạt động khác
1.Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt
động BVMT ở nhà trường và địa phương
2.Hoạt động của tổ Sinh học địa phương
3.Tổ chức các câu lạc bộ môi trường
4.Trò chơi GDMT
19
Vì sao không nên tiêu diệt hết chó sói ?
Phía bắc hẻm núi Colorado nổi tiếng của nước
Mỹ có thảo nguyên Kaibab rộng tới 1.100 km
vuông, nơi đây có rất nhiều hươu rừng đủ cung cấp
cho các tay thợ săn lão luyện. Nhưng đám thợ săn phát hiện ra một điều lạ lùng là, tuy đồng cỏ rất
xanh tốt nhưng đàn hươu rừng chỉ xấp xỉ 4000 con, dù cỏ mọc tốt nữa số lượng hươu rừng cũng tăng
không đáng kể. Đó là tình hình thảo nguyên này hồi đầu thế kỷ.
20
ngoài hươu ra, trên thảo nguyên Kaibab còn có chó sói và sư tử, đó là nguyên nhân khiến số lượng đàn hươu
không tăng lên được. Và thế là từ năm 1907, dân
chúng trong vùng phát động một chiến dịch tiêu diệt
sói và sư tử. Sau 10 năm liền săn lùng và tiêu
diệt, sói và sư tử bị loại khỏi thảo nguyên Kaibab,
còn đàn hươu rừng mỗi năm một đông thêm. Đến năm
1924, trên thảo nguyên có đến 10 vạn con hươu rừng.
Cánh thợ săn vui mừng lắm vì sẽ được săn bắn
hươu thỏa thích.
21
Nhưng không ngờ viễn cảnh đó diễn ra không được
bao lâu. Chỉ sau hai mùa đông, số lượng hươu giảm
mạnh bởi lẽ hươu sinh sản quá nhiều không đủ cỏ ăn
và chết đói tới 6 vạn con. Sau đó đàn hươu tiếp tục
giảm, đến những năm 40 thì chỉ còn lại khoảng 1 vạn
con. Đến lúc này mọi người mới kinh ngạc phát
hiện ra rằng tuy đàn hươu giảm sút nhưng vẫn
không đủ cỏ cho chúng ăn, bởi lẽ sự sinh sôi bùng nổ
của đàn hươu trong những 20 năm đã hủy diệt thảo
nguyên, nhiều nơi cỏ không còn mọc được nữa, thậm chí nhiều năm sau thảo nguyên vẫn không phục hồi
được bộ mặt ban đầu.
22
Gợi ý về kiểm tra đánh giá
1.Quan sát
2.Vấn đáp
3.Viết
3.1.Trắc nghiệm tự luận
3.2.Trắc nghiệm khách quan
3.2.1.Trắc nghiệm kiến thức
3.2.2.Trắc nghiệm giá trị
Xếp hạng theo thứ tự
Phương pháp tình huống
3.2.3.Trắc nghiệm thái độ
3.2.4.Trắc nghiệm hành vi
23
Quan sát
Đây là phương pháp phổ biến có thể áp dụng cho các hoạt động trong và ngoài lớp. Phương pháp này giúp cho giáo viên xác định được thái độ, sự phản ứng vô thức, kĩ năng thực hành, hành vi của học sinh đối với môi trường thông qua các hoạt động:
Chăm sóc cây xanh, thu hút, bảo vệ các động vật hoang dã
Giữ cho môi trường xanh, sạch, đẹp.
Chia sẻ những kiến thức đã học về môi trường với gia đình và bạn bè
Khuyến khích mọi người quan tâm đến môi trường
Tham gia các hoạt động BVMT ở nhà trường và địa phương.
24
Vấn đáp
Là phương pháp cổ truyền ở trường phổ thông, thường được hỏi học sinh về vấn đề nào đó.
Ví dụ:
- Em có thể làm gì để góp phần tạo cho môi trường nhà trường “xanh, sạch, đẹp”?
- Tại sao phải bảo vệ rừng?
- Tại sao phải bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học?
25
Xếp hạng theo thứ tự:
Ví dụ: Hãy xêp hạng theo thứ tự những vấn đề môi trường ở trường em theo mức độ nghiêm trọng của nó. Điền (1) vào chỗ trống cho loại nghiêm trọng nhất, (2)cho loại nghiêm trọng ít hơn và cư tiếp tục như vậy cho đến hết:
26
Trắc nghiệm thái độ:
Trắc nghiệm thái độ đối với vấn đề dân số, môi trường có thể dùng thang R. R Likert 5 bậc:
HĐ: Hoàn toàn đồng ý
ĐY: Đồng ý
LL: Lưỡng lự
KĐ: Không đồng ý
HKĐ: Hoàn toàn không đồng ý
Thang này cũng có thể rút xuống 3 bậc:
ĐY, LL, KĐ.
27
28
Trắc nghiệm hành vi
Người ta sử dụng thang xếp loại
(Rating scale)
Ví dụ: Hãy đánh dấu (+) vào cột phù hợp với ý kiến của em trong hành vi BVMT.
Các kí hiệu sử dụng:
RTX: Rất thường xuyên
TX: Thường xuyên
HK: hiếm khi
HK: Không bao giờ
29
30
Một số bài tham khảo
khi giảng dạy GDMT
1.Vì sao cần nghiêm cấm mua bán ngà voi
2.Thảm họa thuốc trừ sâu
3. Đấu tranh sinh học
4. Vì sao trái đất ấm dần lên
5. Cùng nhau vì màu xanh
31
Xăng dầu lên giá - lời giải cho bài toán nhiên liệu
32
Xăng dầu lên giá - lời giải cho bài toán nhiên liệu
33
Xăng dầu lên giá - lời giải cho bài toán nhiên liệu
34
Xăng dầu lên giá - lời giải cho bài toán nhiên liệu
35
Xăng dầu lên giá - lời giải cho bài toán nhiên liệu
36
Xăng dầu lên giá - lời giải cho bài toán nhiên liệu
B?o v? mụi tru?ng l 1 trong nhi?u m?i quan tõm mang tớnh ton c?u.? nu?c ta b?o v? mụi tru?ng cung dang l 1 v?n d? du?c quan tõm sõu s?c.Ngh? quy?t s? 41/NQ-TU ngy 15-11-2004 c?a b? chớnh tr? v? tang cu?ng cụng tỏc b?o v? mụi tru?ng trong th?i kỡ d?y m?nh cụng nghi?p húa ,hi?n d?i húa d?t nu?c .Quy?t d?nh s? 1363/QD-TTg ngy 17-10 nam2001 c?a th? tu?ng chớnh ph? v? vi?c phờ duy?t d? ỏn : Dua cỏc n?i dung GDBVMT,Vo h? th?ng giỏo d?c qu?c dõn " .Dể l nh?ng d?nh hu?ng t?o co s? phỏp lớ v?ng ch?c cho nh?ng n? l?c quy?t tõm b?o v? mụi tru?ng ,nh?m phỏt tri?n tuong lai b?n v?ng c?a d?t nu?c
Chuong trỡnh thay SGK,v d?i m?i PPGD v?n dang ti?p t?c th?c hi?n,nh?m do t?o nh?ng con ngu?i ton di?n d? nang l?c th?c hi?n d?c l?p nh?ng nhi?m v? du?c giao. Cú ki nang hũa nh?p v?i cu?c s?ng.
Giỏo d?c b?o v? mụi tru?ng l 1 ho?t d?ng giỏo d?c liờn mụn.Vỡ v?y vi?c dua GDBVMT vo mụn l?ch s? l 1 t?t y?u khỏch quan
PH?N TH? NH?T
A/ Nh?ng v?n d? chung:
I. Nh?ng ki?n th?c co b?n v? mụi tru?ng
1. Khỏi ni?m v? mụi tru?ng : bao g?m cỏc y?u t? t? nhiờn v v?t ch?t nhõn t?o bao quanh con ngu?i,cú ?nh hu?ng d?n d?i s?ng v?t ch?t c?a con ngu?i v s? v?t.
Mụi tru?ng c?a con ngu?i bao g?m :
+/ Mụi tru?ng t? nhiờn nhu d?a hỡnh, d?a ch?t,d?t tr?ng,khớ h?u ,nu?c ,sinh v?t.
+/ Mụi tru?ng xó h?i l t?ng th? cỏc m?i quan h? gi?a con ngu?i v?i con ngu?i.
Mụi tru?ng xó h?i du?c th? hi?n c? th? b?ng cỏc lu?t l?,th? ch? ,cam k?t quy d?nh
Mụi tru?ng cũn cú th? phõn bi?t ti?p nhu :mụi tru?ng nhõn t?o bao g?m cỏc y?u t? do con ngu?i t?o ra ,nh ?,cụng viờn ,phuong ti?n di l?i.
- Mụi tru?ng nh tru?ng g?m khụng gian tru?ng, h?c,l?p h?c,phũng thớ nghi?m sõn choi,vu?n tru?ng ,th?y cụ ,b?n bố,n?i quy....
2. Cỏc ch?c nang co b?n c?a mụi tru?ng:
a. Mụi tru?ng l khụng gian sinh s?ng cho con ngu?i v th? gi?i sinh v?t.
b. Mụi tru?ng l noi ch?a d?ng ngu?n ti nguyờn c?n thi?t cho d?i s?ng v s?n xu?t c?a con ngu?i.
c. Môi trường là nơi chứa đựng chất thải của đời sống và sản xuất.
d. Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.
3/ Thành phần của môi trường :
a. Thạch quyển b. Thủy quyển
c. Khí quyển d. Sinh quyển.
II/ Tình hình môi trường Việt Nam hiện nay
1. Về đất đai:
Việt Nam hiện có tổng diện tích đất tự nhiên 331.314 km nhưng vì dân số đông,nên diện tích đất bình quân theo đầu người thấp,xếp thứ159/200 quốc gia. Và = 1/6mức bình quân của thế giới. Mặc dù diện tích đất tính trên đầu người thấp,nhưng diện tích đất chưa sử dụng vẫn còn lớn.Tính đến năm 2006 còn khoảng 5,28 triệu ha đất
2. Về rừng :
Ta có nhiều loại rừng,đây là nguồn tài nguyên lớn và rất quý giá,đồng thời rừng còn giữ vai trò điều hoà khí hậu,bảo vệ đất và giữ nước.Tuy nhiên trong thời gian gần đây độ che phủ của rừng có xu hướng giảm.
3. Về nước :
Việt Nam là nước có lượng mưa lớn,hệ thống sông hồ dày đặc nên tài nguyên mặt nước khá phong phú..Tuy vậy do nằm ở cuối hạ lưu sông Mê Kông,sông Mã,sông Cả ,sông Hồng nên lượng nước hình thành trên lãnh thổ Việt nam thấp chỉ khoảng 325 tỉ m/năm do đó dẫn tới khả năng thiếu nước.đồng thời lượng mưa không đều trong năm và trong các vùng.kết hợp với dân số tăng, các hoạt động kinh tế tăng,công tác quản lí chưa tốt,khiến tài nguyên nước ở Việt Nam đang bị sử dụng quá mứcvà ô nhiễm.
4. Về không khí.
Hầu hết các đô thị Việt Nam đều bị ô nhiễm nặng nề,có nơi ô nhiễm bụi trầm trọng đến mức báo động như các khu dân cư gần các trung tâm công nghiệp.
5.Về đa dạng sinh học
-Việt Nam được coi là 1 trong 15 trung tâm đa dạng sinh học trên thế giới. Tuy vậy trong những năm gần đây sự đa dạng này đã bị suy giảm, nhiều loại có nguy cơ tuyệt chủng. Tất cả là do con người khi thực hiện các hoạt động sản xuất kinh tế,khai thác tài nguyên đã có những hành động sai trái,làm suy giảm hoặc mất nơi cư sinh của sinh vật,dẫn đến nhiều loại sinh vật bị tuyệt chủng,môi trường bị ô nhiễm.
6. Về chất thải:
Kinh tế tăng trưởng,đời sống xã hội phát triển, cùng với sự gia tăng dân số,tình hình đô thị hoá diễn ra nhanh chóng đã khiến cho lượng chất thải ngoài xã hội ngày càng nhiều.
- Chất thải sinh hoạt.
- Chất thảicông nghiệp.
- Chất thải nguy hại.
Việc thu gom và xử lí chất thải chưa hợp lí,đã ảnh hưởng đến đời sống cư dân.
7. Về vệ sinh môi trường ,vệ sinh an toàn thực phẩm,cung cấp nước sạch.
III/ Một số biện pháp giữ gìn ,bảo vệ môi trường,cải thiện và xây dựng môi trường xanh,sạch ,đẹp.
1. Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường.
- Tuyên truyền với mọi người về ý nghĩa của môi trường và trách nhiệm bảo vệ.
- Cần thực hiện nghiêm chỉnh luật bảo vệ môi trường.
2. Tăng cường công tác quản lí nhà nước,tạo cơ chế pháp lí và chính sách.
- Quản lí môi trường bằng pháp luật, kiểm soát nghiêm ngặt đối với các cơ sở phát
thải chất gây ô nhiễm. Thực hiện chương trình phục hồi và phát triển rừng,trồng cây
xanh trong đô thị,thực hiện Chương trình quốc gia của Việt Nam về “Biến đổi khí hậu” và “bảo vệ tầng Ôzôn”
3. Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trường
4. Áp dụng các biện pháp kĩ thuật trong bảo vệ môi trường.
- Phát triển công nghệ sạch,đổi mới công nghệ , đầu tư thiết bị xử lí chất thải
-. Thay đổi cách tiêu dùng có lợi cho môi trường.
- Thực hiện chương trình phục hồi ,phát triển rừng.
5 Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ,đào tạo nhân lực về môi trường,mở rộng hợp tác quốc tế,trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
VI/ Một số vấn đề về bảo vệ môi trường
1. Sự cần thiết của việc giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học.Chủ trương của Đảng và nhà
nước,của nghành giáo dục và đào tạo về công việc giáo dục bảo vệ môi trường.
a. Sự cần thiết phải giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học.
- Giáo dục bảo vệ môi trường góp phần hình thành nhân cách con người lao động mới,người chủ tương lai của đất nước.
- Giáo dục bảo vệ môi trường là vấn đề có tính chiến lược của mỗi quốc gia và của toàn cầu.
- Giáo dục bảo vệ môi trường là làm cho mọi người có thói quen,hành vi ứng xử văn minh,lịch sự với môi trường.
- Giáo dục bảo vệ môi trường còn bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên đất nước,bồi dưỡng nhữngcảmxúc,xây dựng cái thiện trong mỗi con người,hình thành thói quen,kĩ năng bảo vệ môi trường
b. Chủ trương của Đảng và nhà nước,của nghầnh Giáo dục Đào tạo về công tác BVMT
- Đảng và nhà nước ta chủ trương giáo dục BVMT đi đôi với phát triển kinh tế và phát triển xã hội đảm bảo phát triển bền vững quốc gia.
- Giáo dục về môi trường là 1 nôi dung của chương trình chính khoá ở các cấp học
phổ thông ( đã thể hiện ở nghị quyêt 41/NQ/TƯ và quyết định1363QĐ/TTg )
2. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trong các trường THCS
a. Kiến thức : giúp học sinh hiểu về
- Nguồn tài nguyên,khai thác ,sử dụng,tái tạo tài nguyên và phát
triển bền vững.
- Dân số và môi trường…
b. Thái độ tình cảm:- Yêu quý,tôn trọng thiên nhiên,yêu quê hương đất nước bảo vệ
di sản văn hoá…
c. KĨ năng hành vi: - có kĩ năng phát hiện vấn đề môi trường và ứng xử tích cực.
- có hành độnh cụ thể để bảo vệ môi trường…
- Tuyên truyền,vận động bảo vệ MT trong gia đình,nhà trường và
cộng đồng.
3. Nguyên tắc,phương thức,phương pháp giáo dục BVMT trong trường THCS.
a. Nguyên tắc:
-Giáo dục BVMTkhông phải là ghép thêm vào chương trình giáo dục nôi dung môi trường mà là 1 hướng hội nhập kiến thức vào chương trình,là cách kết hợp xuyên bộ môn.
- Mục tiêu ,nôi dung và phương pháp giáo dục BVMT phải phù hợp với mục tiêu đào
tạo của cấp học.
- Giáo dục BVMT phải trang bị cho học sinh 1 hệ thống kiến thức tương đối đầy đủ
thông qua chương trình dạy học chính khoá và ngoại khoá.
- Nội dung giáo dục BVMT phải chú ý khai thác tình hình thực tế ở địa phương.Chú
trọng thực hành,để học sinh tham gia có hiệu quả vào các hoạt động BVMT ở địa
phương phù hợp với lứa tuổi.
b. Phương thức giáo dục
Triển khai theo hướng tích hợp,thể hiện ở 3 mức độ thông qua các bài học cụ thể :
+/ Mức độ toàn phần (nôi dung lồng ghép trong toàn bộ bài học )
+/ Mức độ bộ phận ( có thể lồng ghép ở từng nội dung,từng vấn đề không nhất thiết ở cả bài.)
+/ Mức độ liên hệ:
Các hoạt động giáo dục BVMT được tiến hành ở ngoài lớp học:
Như : +/ Câu lạc bộ môi trường,hoạt động tham quan theo chủ đề.
+/ Tham gia điều tra,khảo sát ,nghiên cứu tình hình môi trường ở địa phương.
+/ Hoạt động trồng cây xanh,xanh hoá nhà trường.
+/ Tổ chức thi tìm hiểu môi trường.
+/ Hoạt động Đoàn TNCS Hồ Chí Minh về bảo vệ môi trường.
c. Các phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường.
Là lĩnh vực giáo dục liên nghành,giáo dụ BVMT sử dụng nhiều phương pháp dạy họccủa các bộ môn như:
+/ Phương pháp tham quan,điều tra khảo sát,nghiên cứu thực địa.
+/ Phương pháp thí nghiệm.
+/ Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục.
+/ Phương pháp hoạt động thực tiễn .
+/ Phương pháp giải quyết vấn đề cộng đồng.
+/ Phương pháp học tập theo dự án.
+/ Phương pháp nêu gương.
+/ Phương pháp tiếp cận kĩ năng sống BVMT.
Ngoài ra có 1 số kĩ năng quan trọng cần phát triển cho học sinh là:
- Kĩ năng nhận biết và phát hiện các vấn đề về môi trường.
- Kĩ năng xây dựng kế hoạch hành động vì môi trường.
- Kĩ năng ra quyết định về môi trường.
- Kĩ năng kiên định thực hiện kế hoạch hành động vì môi trường.
Pháp
Khói thải từ các nhà máy- ở Pháp
Khói thải từ xe cộ
vụ nổ nhà máy điện hạt nhân ở Chernobyl- ukraina 1986- 6 nghìn người bị nhiễm xạ
Pháp
Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà?
Mưa a-xit ở czech
Tăng hiệu ứng nhà kính – tan băng tuyết
Trẻ em bị ung thư do nhiễm phóng xạ - ở Ukraina
1. Ô nhiễm không khí
Rác thải ở Việt Nam
2. Ô nhiễm nguồn nước
Nguồn nước nào thường bị ô nhiễm? Nêu nguyên nhân ô nhiễm?
Nước thải sinh hoạt
Nước thải từ nhà máy
Tai nan chở dầu
Tràn dầu – Hoa Kì
Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ?
Thuỷ triều đen
Thuỷ triều đỏ
Ô nhiễm sông Hoàng Hà
Ô nhiễm sông
Ô nhiễm biển và đại dương
Nguyên nhân
Hậu quả
Biện pháp
- Nước thải của các nhà máy.
Sử dụng nhiều phân hoá học; thuốc trừ sâu trên đồng ruộng.
Chất thải sinh hoạt của con người
Gây các bệnh ngoài da; bệnh đường ruột cho con người .v.v…
Váng dầu và giàn khoan dầu trên biển
Tập trung nhiều đô thị ven bờ biển
Chất thải sinh hoạt và sông ngòi đổ vào biển…
- Tạo hiện tượng “Thuỷ triều đen”; “ Thuỷ triều đỏ” làm chết các sinh vật sống trong nước .v.v…
Xử lý nước thải công nghiệp , nước thải sinh hoạt trước khi đổ vào cống rãnh , sông suối , biển…V..v..
Nứơc thải sinh hoạt
Nước thải nhà máy thuỷ sản đô ra Sông Hậu
Ô nhiễm sông Sài Gòn--
Nước thải nhà máy đường Hịêp Hoà Long An
Ô nhiễm biển
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)