PP Tích hợp GD môi trường trong SH
Chia sẻ bởi Vũ Văn Trường |
Ngày 24/10/2018 |
69
Chia sẻ tài liệu: PP Tích hợp GD môi trường trong SH thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1
TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
TRONG
DẠY HỌC SINH HỌC
2
Nội dung giáo dục môi trường
+
3
Các kiểu tích hợp
Quan niệm về tích hợp
Phương pháp tích hợp
1
2
4
Quan niệm về tích hợp
Khoa học
môi trường
Sinh học
Địa lí
Hoá học
Văn học
…
5
Quan niệm về tích hợp
Tích hợp dạy học
6
Tích hợp kiến thức
7
Tích hợp kiến thức
Tác giả viết sách GK
8
Tích hợp dạy học
+
Tích hợp kiến thức
Kiểu lồng ghép
PPDH
Tích hợp
dạy học
Tg SGK
GV
Tích hợp kiến thức
Kiểu liên hệ
GV
GV
9
Các kiến thức GDMT trong môn Sinh học có thể phân biệt thành 2 nhóm:
Hình thành kiến thức môi trường:
Các nguyên lí sinh thái áp dụng cho môi trường: môi trường và các nhân tố sinh thái, ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên cơ thể sinh vật, quần thể và đặc trưng của quần thể, quần xã và đặc trưng của quần xã, hệ sinh thái và đặc trưng của các hệ sinh thái.
Môi trường và con người
Tài nguyên và môi trường
Bảo vệ môi trường mà cốt lõi là bảo vệ cân bằng sinh thái.
Hình thành thái độ, hành vi về môi trường
Hình thành thái độ, hành vi bảo vệ môi trường
Hình thành thái độ, hành vi sử dụng hợp lí tài nguyên, môi trường.
Hình thành thái độ, hành vi chống ô nhiễm môi trường
10
Khi tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường cần tuân thủ các nguyên tắc sau:
Đảm bảo tính đặc trưng và tính hệ thống của bộ môn, tránh mọi sự gượng ép, làm phương hại đến khả năng lĩnh hội của học sinh cả về kiến thức khoa học của bộ môn lẫn nội dung và ý nghĩa GDBVMT.
Tránh làm nặng nề thêm các kiến thức sẵn có. Xem xét và chọn lọc những nội dung có thể lồng ghép nội dung GDBVMT một cách thuận lợi nhất và đem lại hiệu quả cao nhất nhưng vẫn tự nhiên và nhẹ nhàng. Tránh sự lồng ghép, liên hệ gượng ép làm mất tác dụng giáo dục.
.Phải đảm bào nguyên tắc vừa sức
11
1. Chương trình tích hợp GDMT
môn Sinh học THPT
Thảo luận theo tài liệu.
Nội dung nào cần thêm?
Nội dung nào cần bỏ?
12
2. Các hình thức tổ chức dạy học GDMT
2.1.Hình thức dạy học nội khóa
2.2. Hình thức dạy học ngoại khóa
3. Phương pháp dạy học tích hợp GDMT
3.1 Phương pháp giảng thuật
3.2 Phương pháp giảng giải
3.3 Phương pháp đàm thoại
3.4 Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan
3.5 Phương pháp thí nghiệm
3.6 Phương pháp thảo luận
3.7 Phương pháp đóng vai
3.8. Phương pháp động não
3.9 Phương pháp giao cho học sinh làm các bài tập thực hành ở nhà.
13
Ví dụ: Lượng rác thải ở 1 thành phố lớn ven biển là 15000- 18000 m3/ngày và ngày càng tăng lên do dân số tăng. Dân chúng được cơ quan môi trường hỏi ý kiến về tìm phương án xử lí rác thải.
Ý kiến của các vai có thể như sau:
Công nhân vệ sinh môi trường đô thị: chuyển rác ra bờ biển đốt rồi quẳng xuống đó.
Kĩ sư đô thị: lấp vịnh để tạo thêm chỗ xây dựng
Kĩ sư xây dựng: Sử dụng rác để lấp những chỗ trống trong thành phố để xây dựng.
Nhà kinh doanh: nén rác, sau đó phủ bê tông làm vật liệu xây dựng.
14
Nếu bạn là thành viên của công ty môi
trường đô thị, bạn chấp nhận phương án nào và vì sao? Bạn có gợi ý nào để thay
thế các phương án trên không?
Cả lớp theo dõi “vở diễn” tức thời của học sinh và thảo luận cách giải quyết của mỗi
“nhân vật” đối với môi trường, rút ra kết
luận: mỗi người ở cương vị mình phải làm việc gì đó cho môi trường.
15
Ví dụ: Chúng ta nên làm gì để bảo vệ và phát triển rừng?
Khích lệ mọi người phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt.
Liệt kê các ý kiến của mọi người và ghi lên bảng hoặc giấy to, không loại trừ một ý kiến nào.
Phân loại các ý kiến
Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng và thảo luận về các ý kiến vừa nêu ra.
Tổng hợp ý kiến của học sinh xem có thắc mắc hay thay đổi gì không?
16
Ví dụ: Khi tìm hiểu nguồn nước địa phương, muốn biết độ trong sạch của nước, có thể tiến hành các thí nghiệm sau:
Cho học sinh quan sát giọt nước dưới kính hiển vi từ các mẫu nước khác nhau. Tìm bất kì loài tảo nào, cơ thể hữu cơ nhỏ nào có trong giọt nước đó.
Cho học sinh lấy nước ở các nguồn nước khác nhau, để nước yên tĩnh khoảng 2 giờ. Sau đó quan sát các chất bẩn lắng xuống đáy bình.
17
Hướng dẫn thực hành, thực tế, ngoại khóa GDMT
1.Hướng dẫn thực hành GDMT
Thực hành tìm hiểu môi trường ở địa phương
2.Hướng dẫn thực tế (tham quan môi trường)
3.Hướng dẫn ngoại khóa GDMT
4. Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu môi trường địa phương, đất nước
5. Tổ chức nghiên cứu môi trường địa phương
18
Một số hoạt động khác
1.Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt
động BVMT ở nhà trường và địa phương
2.Hoạt động của tổ Sinh học địa phương
3.Tổ chức các câu lạc bộ môi trường
4.Trò chơi GDMT
19
*Trò chơi : “Tôi ở đâu”
Mỗi học sinh có một miếng giấy trắng một mặt (bằng
1/8 khổ A4) và tự ghi lên đó một loại tài nguyên (ví dụ: dầu
mỏ, than đá, quặng sắt, năng lượng, sinh vật, sức
gió...).
Chọn ra 3 học sinh đứng vào 3 góc của sân chơi. Mỗi em
mang sau lưng một bảng giấy có ghi rõ:“Tài nguyên tái sinh”, “Tài nguyên không tái sinh”, “tài nguyên năng lượng vĩnh
cửu”.
Học sinh cả lớp đứng thành vòng khép kín giữa sân, quay mặt theo chiều kim đồng hồ và liên tục chuyển nhanh mảnh giấy
của mình cho người bên cạnh (luân chuyển theo vòng).
20
GV phát hiệu lệnh, mỗi học sinh ngay lập tức nhìn vào mảnh
giấy cầm trong tay của mình và chạy vào một trong 3 vị trí ở
góc sân (chỗ có em đứng có mang mảnh giấy “Tài nguyên tái
sinh”, “Tài nguyên không tái sinh”, “tài nguyên năng lượng
vĩnh cửu”). Ví dụ, em cầm mảnh giấy có ghi “dầu mỏ” thì
chạy về phía góc có em mang biển hiệu “Tài nguyên không
tái sinh”.
Em học sinh đứng ở góc tiến hành kiểm tra các mảnh
giấy (đọc to loại tài nguyên ghi ở giấy cho mọi người
nghe).Ai đứng không đúng vị trí thì mời ra ngoài.
+ Tổng kết trò chơi: Những người bị mời ra ngoài sẽ phải chịu một hình phạt vui, có thể là hát 1 bài, hành động
theo bài hát....
21
Vì sao không nên tiêu diệt hết chó sói ?
Phía bắc hẻm núi Colorado nổi tiếng của nước
Mỹ có thảo nguyên Kaibab rộng tới 1.100 km
vuông, nơi đây có rất nhiều hươu rừng đủ cung cấp
cho các tay thợ săn lão luyện. Nhưng đám thợ săn phát hiện ra một điều lạ lùng là, tuy đồng cỏ rất
xanh tốt nhưng đàn hươu rừng chỉ xấp xỉ 4000 con, dù cỏ mọc tốt nữa số lượng hươu rừng cũng tăng
không đáng kể. Đó là tình hình thảo nguyên này hồi đầu thế kỷ.
22
ngoài hươu ra, trên thảo nguyên Kaibab còn có chó sói và sư tử, đó là nguyên nhân khiến số lượng đàn hươu
không tăng lên được. Và thế là từ năm 1907, dân
chúng trong vùng phát động một chiến dịch tiêu diệt
sói và sư tử. Sau 10 năm liền săn lùng và tiêu
diệt, sói và sư tử bị loại khỏi thảo nguyên Kaibab, còn đàn hươu rừng mỗi năm một đông thêm. Đến năm 1924, trên thảo nguyên có đến 10 vạn con hươu rừng. Cánh thợ săn vui mừng lắm vì sẽ được săn bắn
hươu thỏa thích.
23
Nhưng không ngờ viễn cảnh đó diễn ra không được
bao lâu. Chỉ sau hai mùa đông, số lượng hươu giảm
mạnh bởi lẽ hươu sinh sản quá nhiều không đủ cỏ ăn
và chết đói tới 6 vạn con. Sau đó đàn hươu tiếp tục
giảm, đến những năm 40 thì chỉ còn lại khoảng 1 vạn
con. Đến lúc này mọi người mới kinh ngạc phát hiện ra rằng tuy đàn hươu giảm sút nhưng vẫn
không đủ cỏ cho chúng ăn, bởi lẽ sự sinh sôi bùng nổ
của đàn hươu trong những 20 năm đã hủy diệt thảo
nguyên, nhiều nơi cỏ không còn mọc được nữa, thậm chí nhiều năm sau thảo nguyên vẫn không phục hồi
được bộ mặt ban đầu.
24
Gợi ý về kiểm tra đánh giá
1.Quan sát
2.Vấn đáp
3.Viết
3.1.Trắc nghiệm tự luận
3.2.Trắc nghiệm khách quan
3.2.1.Trắc nghiệm kiến thức
3.2.2.Trắc nghiệm giá trị
Xếp hạng theo thứ tự
Phương pháp tình huống
3.2.3.Trắc nghiệm thái độ
3.2.4.Trắc nghiệm hành vi
25
Quan sát
Đây là phương pháp phổ biến có thể áp dụng cho các hoạt động trong và ngoài lớp. Phương pháp này giúp cho giáo viên xác định được thái độ, sự phản ứng vô thức, kĩ năng thực hành, hành vi của học sinh đối với môi trường thông qua các hoạt động:
Chăm sóc cây xanh, thu hút, bảo vệ các động vật hoang dã
Giữ cho môi trường xanh, sạch, đẹp.
Chia sẻ những kiến thức đã học về môi trường với gia đình và bạn bè
Khuyến khích mọi người quan tâm đến môi trường
Tham gia các hoạt động BVMT ở nhà trường và địa phương.
26
Vấn đáp
Là phương pháp cổ truyền ở trường phổ thông, thường được hỏi học sinh về vấn đề nào đó.
Ví dụ:
- Em có thể làm gì để góp phần tạo cho môi trường nhà trường “xanh, sạch, đẹp”?
- Tại sao phải bảo vệ rừng?
- Tại sao phải bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học?
27
Xếp hạng theo thứ tự:
Ví dụ: Hãy xêp hạng theo thứ tự những vấn đề môi trường ở trường em theo mức độ nghiêm trọng của nó. Điền (1) vào chỗ trống cho loại nghiêm trọng nhất, (2)cho loại nghiêm trọng ít hơn và cư tiếp tục như vậy cho đến hết:
28
Trắc nghiệm thái độ:
Trắc nghiệm thái độ đối với vấn đề dân số, môi trường có thể dùng thang R. R Likert 5 bậc:
HĐ: Hoàn toàn đồng ý
ĐY: Đồng ý
LL: Lưỡng lự
KĐ: Không đồng ý
HKĐ: Hoàn toàn không đồng ý
Thang này cũng có thể rút xuống 3 bậc:
ĐY, LL, KĐ.
29
30
Trắc nghiệm hành vi
Người ta sử dụng thang xếp loại
(Rating scale)
Ví dụ: Hãy đánh dấu (+) vào cột phù hợp với ý kiến của em trong hành vi BVMT.
Các kí hiệu sử dụng:
RTX: Rất thường xuyên
TX: Thường xuyên
HK: hiếm khi
HK: Không bao giờ
31
32
Một số bài tham khảo
khi giảng dạy GDMT
1.Vì sao cần nghiêm cấm mua bán ngà voi
2.Thảm họa thuốc trừ sâu
3. Đấu tranh sinh học
4. Vì sao trái đất ấm dần lên
5. Cùng nhau vì màu xanh
33
Xăng dầu lên giá - lời giải cho bài toán nhiên liệu
34
Xăng dầu lên giá - lời giải cho bài toán nhiên liệu
35
Xăng dầu lên giá - lời giải cho bài toán nhiên liệu
36
Xăng dầu lên giá - lời giải cho bài toán nhiên liệu
37
Xăng dầu lên giá - lời giải cho bài toán nhiên liệu
38
Xăng dầu lên giá - lời giải cho bài toán nhiên liệu
TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
TRONG
DẠY HỌC SINH HỌC
2
Nội dung giáo dục môi trường
+
3
Các kiểu tích hợp
Quan niệm về tích hợp
Phương pháp tích hợp
1
2
4
Quan niệm về tích hợp
Khoa học
môi trường
Sinh học
Địa lí
Hoá học
Văn học
…
5
Quan niệm về tích hợp
Tích hợp dạy học
6
Tích hợp kiến thức
7
Tích hợp kiến thức
Tác giả viết sách GK
8
Tích hợp dạy học
+
Tích hợp kiến thức
Kiểu lồng ghép
PPDH
Tích hợp
dạy học
Tg SGK
GV
Tích hợp kiến thức
Kiểu liên hệ
GV
GV
9
Các kiến thức GDMT trong môn Sinh học có thể phân biệt thành 2 nhóm:
Hình thành kiến thức môi trường:
Các nguyên lí sinh thái áp dụng cho môi trường: môi trường và các nhân tố sinh thái, ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên cơ thể sinh vật, quần thể và đặc trưng của quần thể, quần xã và đặc trưng của quần xã, hệ sinh thái và đặc trưng của các hệ sinh thái.
Môi trường và con người
Tài nguyên và môi trường
Bảo vệ môi trường mà cốt lõi là bảo vệ cân bằng sinh thái.
Hình thành thái độ, hành vi về môi trường
Hình thành thái độ, hành vi bảo vệ môi trường
Hình thành thái độ, hành vi sử dụng hợp lí tài nguyên, môi trường.
Hình thành thái độ, hành vi chống ô nhiễm môi trường
10
Khi tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường cần tuân thủ các nguyên tắc sau:
Đảm bảo tính đặc trưng và tính hệ thống của bộ môn, tránh mọi sự gượng ép, làm phương hại đến khả năng lĩnh hội của học sinh cả về kiến thức khoa học của bộ môn lẫn nội dung và ý nghĩa GDBVMT.
Tránh làm nặng nề thêm các kiến thức sẵn có. Xem xét và chọn lọc những nội dung có thể lồng ghép nội dung GDBVMT một cách thuận lợi nhất và đem lại hiệu quả cao nhất nhưng vẫn tự nhiên và nhẹ nhàng. Tránh sự lồng ghép, liên hệ gượng ép làm mất tác dụng giáo dục.
.Phải đảm bào nguyên tắc vừa sức
11
1. Chương trình tích hợp GDMT
môn Sinh học THPT
Thảo luận theo tài liệu.
Nội dung nào cần thêm?
Nội dung nào cần bỏ?
12
2. Các hình thức tổ chức dạy học GDMT
2.1.Hình thức dạy học nội khóa
2.2. Hình thức dạy học ngoại khóa
3. Phương pháp dạy học tích hợp GDMT
3.1 Phương pháp giảng thuật
3.2 Phương pháp giảng giải
3.3 Phương pháp đàm thoại
3.4 Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan
3.5 Phương pháp thí nghiệm
3.6 Phương pháp thảo luận
3.7 Phương pháp đóng vai
3.8. Phương pháp động não
3.9 Phương pháp giao cho học sinh làm các bài tập thực hành ở nhà.
13
Ví dụ: Lượng rác thải ở 1 thành phố lớn ven biển là 15000- 18000 m3/ngày và ngày càng tăng lên do dân số tăng. Dân chúng được cơ quan môi trường hỏi ý kiến về tìm phương án xử lí rác thải.
Ý kiến của các vai có thể như sau:
Công nhân vệ sinh môi trường đô thị: chuyển rác ra bờ biển đốt rồi quẳng xuống đó.
Kĩ sư đô thị: lấp vịnh để tạo thêm chỗ xây dựng
Kĩ sư xây dựng: Sử dụng rác để lấp những chỗ trống trong thành phố để xây dựng.
Nhà kinh doanh: nén rác, sau đó phủ bê tông làm vật liệu xây dựng.
14
Nếu bạn là thành viên của công ty môi
trường đô thị, bạn chấp nhận phương án nào và vì sao? Bạn có gợi ý nào để thay
thế các phương án trên không?
Cả lớp theo dõi “vở diễn” tức thời của học sinh và thảo luận cách giải quyết của mỗi
“nhân vật” đối với môi trường, rút ra kết
luận: mỗi người ở cương vị mình phải làm việc gì đó cho môi trường.
15
Ví dụ: Chúng ta nên làm gì để bảo vệ và phát triển rừng?
Khích lệ mọi người phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt.
Liệt kê các ý kiến của mọi người và ghi lên bảng hoặc giấy to, không loại trừ một ý kiến nào.
Phân loại các ý kiến
Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng và thảo luận về các ý kiến vừa nêu ra.
Tổng hợp ý kiến của học sinh xem có thắc mắc hay thay đổi gì không?
16
Ví dụ: Khi tìm hiểu nguồn nước địa phương, muốn biết độ trong sạch của nước, có thể tiến hành các thí nghiệm sau:
Cho học sinh quan sát giọt nước dưới kính hiển vi từ các mẫu nước khác nhau. Tìm bất kì loài tảo nào, cơ thể hữu cơ nhỏ nào có trong giọt nước đó.
Cho học sinh lấy nước ở các nguồn nước khác nhau, để nước yên tĩnh khoảng 2 giờ. Sau đó quan sát các chất bẩn lắng xuống đáy bình.
17
Hướng dẫn thực hành, thực tế, ngoại khóa GDMT
1.Hướng dẫn thực hành GDMT
Thực hành tìm hiểu môi trường ở địa phương
2.Hướng dẫn thực tế (tham quan môi trường)
3.Hướng dẫn ngoại khóa GDMT
4. Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu môi trường địa phương, đất nước
5. Tổ chức nghiên cứu môi trường địa phương
18
Một số hoạt động khác
1.Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt
động BVMT ở nhà trường và địa phương
2.Hoạt động của tổ Sinh học địa phương
3.Tổ chức các câu lạc bộ môi trường
4.Trò chơi GDMT
19
*Trò chơi : “Tôi ở đâu”
Mỗi học sinh có một miếng giấy trắng một mặt (bằng
1/8 khổ A4) và tự ghi lên đó một loại tài nguyên (ví dụ: dầu
mỏ, than đá, quặng sắt, năng lượng, sinh vật, sức
gió...).
Chọn ra 3 học sinh đứng vào 3 góc của sân chơi. Mỗi em
mang sau lưng một bảng giấy có ghi rõ:“Tài nguyên tái sinh”, “Tài nguyên không tái sinh”, “tài nguyên năng lượng vĩnh
cửu”.
Học sinh cả lớp đứng thành vòng khép kín giữa sân, quay mặt theo chiều kim đồng hồ và liên tục chuyển nhanh mảnh giấy
của mình cho người bên cạnh (luân chuyển theo vòng).
20
GV phát hiệu lệnh, mỗi học sinh ngay lập tức nhìn vào mảnh
giấy cầm trong tay của mình và chạy vào một trong 3 vị trí ở
góc sân (chỗ có em đứng có mang mảnh giấy “Tài nguyên tái
sinh”, “Tài nguyên không tái sinh”, “tài nguyên năng lượng
vĩnh cửu”). Ví dụ, em cầm mảnh giấy có ghi “dầu mỏ” thì
chạy về phía góc có em mang biển hiệu “Tài nguyên không
tái sinh”.
Em học sinh đứng ở góc tiến hành kiểm tra các mảnh
giấy (đọc to loại tài nguyên ghi ở giấy cho mọi người
nghe).Ai đứng không đúng vị trí thì mời ra ngoài.
+ Tổng kết trò chơi: Những người bị mời ra ngoài sẽ phải chịu một hình phạt vui, có thể là hát 1 bài, hành động
theo bài hát....
21
Vì sao không nên tiêu diệt hết chó sói ?
Phía bắc hẻm núi Colorado nổi tiếng của nước
Mỹ có thảo nguyên Kaibab rộng tới 1.100 km
vuông, nơi đây có rất nhiều hươu rừng đủ cung cấp
cho các tay thợ săn lão luyện. Nhưng đám thợ săn phát hiện ra một điều lạ lùng là, tuy đồng cỏ rất
xanh tốt nhưng đàn hươu rừng chỉ xấp xỉ 4000 con, dù cỏ mọc tốt nữa số lượng hươu rừng cũng tăng
không đáng kể. Đó là tình hình thảo nguyên này hồi đầu thế kỷ.
22
ngoài hươu ra, trên thảo nguyên Kaibab còn có chó sói và sư tử, đó là nguyên nhân khiến số lượng đàn hươu
không tăng lên được. Và thế là từ năm 1907, dân
chúng trong vùng phát động một chiến dịch tiêu diệt
sói và sư tử. Sau 10 năm liền săn lùng và tiêu
diệt, sói và sư tử bị loại khỏi thảo nguyên Kaibab, còn đàn hươu rừng mỗi năm một đông thêm. Đến năm 1924, trên thảo nguyên có đến 10 vạn con hươu rừng. Cánh thợ săn vui mừng lắm vì sẽ được săn bắn
hươu thỏa thích.
23
Nhưng không ngờ viễn cảnh đó diễn ra không được
bao lâu. Chỉ sau hai mùa đông, số lượng hươu giảm
mạnh bởi lẽ hươu sinh sản quá nhiều không đủ cỏ ăn
và chết đói tới 6 vạn con. Sau đó đàn hươu tiếp tục
giảm, đến những năm 40 thì chỉ còn lại khoảng 1 vạn
con. Đến lúc này mọi người mới kinh ngạc phát hiện ra rằng tuy đàn hươu giảm sút nhưng vẫn
không đủ cỏ cho chúng ăn, bởi lẽ sự sinh sôi bùng nổ
của đàn hươu trong những 20 năm đã hủy diệt thảo
nguyên, nhiều nơi cỏ không còn mọc được nữa, thậm chí nhiều năm sau thảo nguyên vẫn không phục hồi
được bộ mặt ban đầu.
24
Gợi ý về kiểm tra đánh giá
1.Quan sát
2.Vấn đáp
3.Viết
3.1.Trắc nghiệm tự luận
3.2.Trắc nghiệm khách quan
3.2.1.Trắc nghiệm kiến thức
3.2.2.Trắc nghiệm giá trị
Xếp hạng theo thứ tự
Phương pháp tình huống
3.2.3.Trắc nghiệm thái độ
3.2.4.Trắc nghiệm hành vi
25
Quan sát
Đây là phương pháp phổ biến có thể áp dụng cho các hoạt động trong và ngoài lớp. Phương pháp này giúp cho giáo viên xác định được thái độ, sự phản ứng vô thức, kĩ năng thực hành, hành vi của học sinh đối với môi trường thông qua các hoạt động:
Chăm sóc cây xanh, thu hút, bảo vệ các động vật hoang dã
Giữ cho môi trường xanh, sạch, đẹp.
Chia sẻ những kiến thức đã học về môi trường với gia đình và bạn bè
Khuyến khích mọi người quan tâm đến môi trường
Tham gia các hoạt động BVMT ở nhà trường và địa phương.
26
Vấn đáp
Là phương pháp cổ truyền ở trường phổ thông, thường được hỏi học sinh về vấn đề nào đó.
Ví dụ:
- Em có thể làm gì để góp phần tạo cho môi trường nhà trường “xanh, sạch, đẹp”?
- Tại sao phải bảo vệ rừng?
- Tại sao phải bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học?
27
Xếp hạng theo thứ tự:
Ví dụ: Hãy xêp hạng theo thứ tự những vấn đề môi trường ở trường em theo mức độ nghiêm trọng của nó. Điền (1) vào chỗ trống cho loại nghiêm trọng nhất, (2)cho loại nghiêm trọng ít hơn và cư tiếp tục như vậy cho đến hết:
28
Trắc nghiệm thái độ:
Trắc nghiệm thái độ đối với vấn đề dân số, môi trường có thể dùng thang R. R Likert 5 bậc:
HĐ: Hoàn toàn đồng ý
ĐY: Đồng ý
LL: Lưỡng lự
KĐ: Không đồng ý
HKĐ: Hoàn toàn không đồng ý
Thang này cũng có thể rút xuống 3 bậc:
ĐY, LL, KĐ.
29
30
Trắc nghiệm hành vi
Người ta sử dụng thang xếp loại
(Rating scale)
Ví dụ: Hãy đánh dấu (+) vào cột phù hợp với ý kiến của em trong hành vi BVMT.
Các kí hiệu sử dụng:
RTX: Rất thường xuyên
TX: Thường xuyên
HK: hiếm khi
HK: Không bao giờ
31
32
Một số bài tham khảo
khi giảng dạy GDMT
1.Vì sao cần nghiêm cấm mua bán ngà voi
2.Thảm họa thuốc trừ sâu
3. Đấu tranh sinh học
4. Vì sao trái đất ấm dần lên
5. Cùng nhau vì màu xanh
33
Xăng dầu lên giá - lời giải cho bài toán nhiên liệu
34
Xăng dầu lên giá - lời giải cho bài toán nhiên liệu
35
Xăng dầu lên giá - lời giải cho bài toán nhiên liệu
36
Xăng dầu lên giá - lời giải cho bài toán nhiên liệu
37
Xăng dầu lên giá - lời giải cho bài toán nhiên liệu
38
Xăng dầu lên giá - lời giải cho bài toán nhiên liệu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Văn Trường
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)