Pp giai BT mach dien Xoay Chieu
Chia sẻ bởi Trần Thị Tuyết |
Ngày 25/04/2019 |
123
Chia sẻ tài liệu: pp giai BT mach dien Xoay Chieu thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Phương pháp giải toán mạch điện cho HS trung bình yếu.
Phương pháp:
Bài toán 1: Cho HS tính điện trở tương đương của một mạch điện
Yêu cầu HS học thuộc các kiến thức cơ bản sau:
a) Các điện trở mắc nối tiếp: thì điện trở tương đương được tính bởi:
Rtđ = Rl + R2+ R3+ … + Rn
b) Các điện trở mắc song song: thì điện trở tương đương được tính bởi:
* Nếu R1 // R2 thì Rtđ =
( Để tìm điện trở tương đương của các điện trở mắc phức tạp ta thường tìm trước nhất các điểm có cùng điện thế. Các điện trở giữa các điểm có cùng hiệu điện thế là các điện trở mắc song song, từ đó viết cách mắc các điện trở và tính từ mạch nhở nhất trước.
Bài tập mẫu:
( Ví dụ 1: Có mạch điện như hình vẽ: R1 = 8 (, R2 = 6 (, R3 = 12 (.
Tính điện trở tương đương?
Giải: C
-Xác định điểm có cùng điện thế là C, B từ đó xác định được [R2 // R3] nt R1
-Tính điện trở tương đương của mạch ở ngoặt nhỏ nhất trước rồi tính lần lần ra ứng với cách mắc đã xác định:
R2 // R3 nên R23 =
[R2 // R3]nt R1 (hay R23 nt R1 ) nên Rm = R1 + R23 = 12(
( Ví dụ 2: Có mạch điện như hình vẽ: R1 = 12 (, R2 = 4 (, R3 = 6 ( ,R4 = 3 (, R5 = 9 (.
Tính điện trở tương đương?
Giải: C
-Xác định điểm có cùng điện thế là C, B
Cách mắc mạch là [( R2 nt R3) //( R4 nt R5)] nt R1
-Tính điện trở tương đương của mạch ở ngoặt nhỏ nhất trước:
- (R2 nt R3) nên R23= R2 + R3 = 10(, (R4 nt R5) nên R45= R4 + R5 = 12(,
- [R23 // R45 ] nên R2345 =
- R2345 nt R1 nên Rm = R1 + R2345 = 17,5(
(Ví dụ 3: Các điện trở R1 = 11(, R2 = 18(, R3 = 22( và R4 = 25( được mắc như hình vẽ. Tính điện trở tương đương?
Giải:
-Xác định điểm có cùng điện thế là A, B
Cách mắc mạch là [R2 //( R3 nt R4)]nt R1
-Điện trở tương đương của mạch ở ngoặt nhỏ nhất:
R3 nt R4 nên R34 = R3 + R4 = 47(
R2 //( R3 nt R4) nên R234 =
[R2 //( R3 nt R4)]nt R1 nên Rm = R1 + R234 = 24(
(Chú ý tính R thì tính từ trong ra
Bài toán 2: Tính cường độ dòng điện qua các điện trở thành phần và hiệu điện thế giữa các điện trở thành phần.
Yêu cầu HS học thuộc các kiến thức cơ bản sau:
Định luật ôm với đoạn mạch chứa R: (A)
Công thức của định luật ôm cũng cho phép tính điện trở: (()
(Chú ý: Các bước tính
Đèn xem như một điện trở bình thường tính điện trở của đèn
Tính điện trở tương đương mạch
Tính
Tính I các điện trở thì tính từ mạch ngoài tính vào.
Điện trở mắc nối tiếp: thì I bằng sau đó tính U tương ứng
Im = Il = I2 = I3 =… = In
Điện trở mắc song song: Thì U bằng sau đó tính I tương ứng
Um = Ul = U2 = U3 = … = Un
Tính U thì ta xét xem U giữa 2 dầu đoạn mạch đó có chứa các điện trở nào và dùng tính chất mắc song song U bằng, mắc nt U tổng để tính.
Nêu không ta chèn thêm điểm và tính bình thường
Bài tập mẫu:
( Ví dụ 1: Có mạch điện như hình vẽ h2. U = 30V. Trên các bóng đèn có ghi:
Đ1( 12V- 12W), Đ2(12V – 6,4W), R = 20(. Tính cường độ dòng điện chạy qua các bóng đèn
và điện trở. So sánh độ sáng của hai bóng đèn.
Giải:
Cách mắc mạch là ( Đ1//R) nt Đ2
Điện trở của các đèn
- Điện trở tương đương của mạch:
- Dòng điện qua mạch:
- Dòng điện qua các đèn:
Vì (Đ1//R)ntĐ2 nên xét mạch ngoài trước Đ2 nt RĐ1R nên Iđ2 = Iđ1R = I = 1A
Từ đó tính được Uđ2 = Iđ2 Rđ2 = 22,5 V
Uđ1R = Iđ1RRđ1R = 7,5V từ đây ta tính vào mạch trong Đ1//R nên Uđ1 = UR = Uđ1R = 7,5V
Cường độ dòng điện qua R và đèn
Phương pháp:
Bài toán 1: Cho HS tính điện trở tương đương của một mạch điện
Yêu cầu HS học thuộc các kiến thức cơ bản sau:
a) Các điện trở mắc nối tiếp: thì điện trở tương đương được tính bởi:
Rtđ = Rl + R2+ R3+ … + Rn
b) Các điện trở mắc song song: thì điện trở tương đương được tính bởi:
* Nếu R1 // R2 thì Rtđ =
( Để tìm điện trở tương đương của các điện trở mắc phức tạp ta thường tìm trước nhất các điểm có cùng điện thế. Các điện trở giữa các điểm có cùng hiệu điện thế là các điện trở mắc song song, từ đó viết cách mắc các điện trở và tính từ mạch nhở nhất trước.
Bài tập mẫu:
( Ví dụ 1: Có mạch điện như hình vẽ: R1 = 8 (, R2 = 6 (, R3 = 12 (.
Tính điện trở tương đương?
Giải: C
-Xác định điểm có cùng điện thế là C, B từ đó xác định được [R2 // R3] nt R1
-Tính điện trở tương đương của mạch ở ngoặt nhỏ nhất trước rồi tính lần lần ra ứng với cách mắc đã xác định:
R2 // R3 nên R23 =
[R2 // R3]nt R1 (hay R23 nt R1 ) nên Rm = R1 + R23 = 12(
( Ví dụ 2: Có mạch điện như hình vẽ: R1 = 12 (, R2 = 4 (, R3 = 6 ( ,R4 = 3 (, R5 = 9 (.
Tính điện trở tương đương?
Giải: C
-Xác định điểm có cùng điện thế là C, B
Cách mắc mạch là [( R2 nt R3) //( R4 nt R5)] nt R1
-Tính điện trở tương đương của mạch ở ngoặt nhỏ nhất trước:
- (R2 nt R3) nên R23= R2 + R3 = 10(, (R4 nt R5) nên R45= R4 + R5 = 12(,
- [R23 // R45 ] nên R2345 =
- R2345 nt R1 nên Rm = R1 + R2345 = 17,5(
(Ví dụ 3: Các điện trở R1 = 11(, R2 = 18(, R3 = 22( và R4 = 25( được mắc như hình vẽ. Tính điện trở tương đương?
Giải:
-Xác định điểm có cùng điện thế là A, B
Cách mắc mạch là [R2 //( R3 nt R4)]nt R1
-Điện trở tương đương của mạch ở ngoặt nhỏ nhất:
R3 nt R4 nên R34 = R3 + R4 = 47(
R2 //( R3 nt R4) nên R234 =
[R2 //( R3 nt R4)]nt R1 nên Rm = R1 + R234 = 24(
(Chú ý tính R thì tính từ trong ra
Bài toán 2: Tính cường độ dòng điện qua các điện trở thành phần và hiệu điện thế giữa các điện trở thành phần.
Yêu cầu HS học thuộc các kiến thức cơ bản sau:
Định luật ôm với đoạn mạch chứa R: (A)
Công thức của định luật ôm cũng cho phép tính điện trở: (()
(Chú ý: Các bước tính
Đèn xem như một điện trở bình thường tính điện trở của đèn
Tính điện trở tương đương mạch
Tính
Tính I các điện trở thì tính từ mạch ngoài tính vào.
Điện trở mắc nối tiếp: thì I bằng sau đó tính U tương ứng
Im = Il = I2 = I3 =… = In
Điện trở mắc song song: Thì U bằng sau đó tính I tương ứng
Um = Ul = U2 = U3 = … = Un
Tính U thì ta xét xem U giữa 2 dầu đoạn mạch đó có chứa các điện trở nào và dùng tính chất mắc song song U bằng, mắc nt U tổng để tính.
Nêu không ta chèn thêm điểm và tính bình thường
Bài tập mẫu:
( Ví dụ 1: Có mạch điện như hình vẽ h2. U = 30V. Trên các bóng đèn có ghi:
Đ1( 12V- 12W), Đ2(12V – 6,4W), R = 20(. Tính cường độ dòng điện chạy qua các bóng đèn
và điện trở. So sánh độ sáng của hai bóng đèn.
Giải:
Cách mắc mạch là ( Đ1//R) nt Đ2
Điện trở của các đèn
- Điện trở tương đương của mạch:
- Dòng điện qua mạch:
- Dòng điện qua các đèn:
Vì (Đ1//R)ntĐ2 nên xét mạch ngoài trước Đ2 nt RĐ1R nên Iđ2 = Iđ1R = I = 1A
Từ đó tính được Uđ2 = Iđ2 Rđ2 = 22,5 V
Uđ1R = Iđ1RRđ1R = 7,5V từ đây ta tính vào mạch trong Đ1//R nên Uđ1 = UR = Uđ1R = 7,5V
Cường độ dòng điện qua R và đèn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Tuyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)