PP DẠY NGỮ VĂN TÍCH CỰC RẤT HAY
Chia sẻ bởi Thi Nhân |
Ngày 09/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: PP DẠY NGỮ VĂN TÍCH CỰC RẤT HAY thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
2/23/2011
1
phương pháp dạy học TíCH CựC
2/23/2011
2
1. QUAN NIệM Về PHƯƠNG PHáP DạY HọC TíCH CựC
2. Giới thiệu một số phương pháp dạy học
2/23/2011
3
1. QUAN NIệM Về PHƯƠNG PHáP DạY HọC TíCH CựC
Tích cực hoá là một tập hợp các hoạt động nhằm làm chuyển biến vị trí của người học từ thụ động sang chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ đề tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu quả học tập
2/23/2011
4
Mục đích của việc đổi mới phương pháp dạy học
"Thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang
dạy học theo "Phương pháp dạy học tích cực"
Chuyển việc "Dạy" là trung tâm sang "Học" là trung
tâm. Làm cho "Học" là quá trình kiến tạo của học sinh,
giáo viên dạy học sinh cách tìm ra chân lí bằng việc tổ
chức, chỉ đạo các hoạt động học tập.
2/23/2011
5
Khắc phục kiểu dạy học đọc chép
Khắc phục kiểu dạy học nhồi nhét
dạy học: coi học sinh như nhà nghiên cứu văn học
dạy học thiếu sự hợp tác giữa giáo viên và học sinh
Giữa học sinh với học sinh
2/23/2011
6
Ba đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học tích cực:
Thứ nhất: dạy học tăng cường phát huy tính tự tin,
tích cực, chủ động, sáng tạo Thông qua
tổ chức thực hiên các hoạt động học tập của học sinh
Thứ hai: dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp
và phát huy năng lực tự học của học sinh
Thứ ba: dạy học phân hoá kết hợp với hợp tác
2/23/2011
7
2/23/2011
8
2/23/2011
9
2/23/2011
10
II. Giới thiệu một số phương pháp dạy học TíCH CựC
Phương pháp v?n dỏp
Phương pháp d?t v gi?i quy?t v?n d?
Phương pháp ho?t d?ng nhúm
Phương pháp dúng vai
Phương pháp d?ng nóo
Phương pháp thuy?t trỡnh
Phương pháp di?n khuy?t
K? thu?t m?nh ghộp
2/23/2011
11
Phương pháp v?n dỏp
Vấn đáp tái hiện: giáo viên đặt câu hỏi chỉ yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức đã biết và trả lời dựa vào trí nhớ, không cần suy luận;
Vấn đáp giải thích – minh hoạ: giáo viên lần lượt nêu ra những câu hỏi kèm theo những ví dụ minh hoạ để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ. PP này đặc biệt có hiệu quả khi có sự hỗ trợ của các phương tiện nghe – nhìn;
Vấn đáp tìm tòi: giáo viên dùng một hệ thống câu hỏi được sắp xếp hợp lý để hướng học sinh từng bước phát hiện ra bản chất của sự vật, tính quy luật của hiện tượng đang tìm hiểu, kích thích sự ham muốn hiểu biết
2/23/2011
12
Phương pháp d?t v gi?i quy?t v?n d?
Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận thức
o Tạo tình huống có vấn đề;
o Phát hiện, nhận dạng vấn đề nảy sinh;
o Phát hiện vấn đề cần giải quyết
- Giải quyết vấn đề đặt ra
o Đề xuất cách giải quyết;
o Lập kế hoạch giải quyết;
o Thực hiện kế hoạch giải quyết.
- Kết luận:
o Thảo luận kết quả và đánh giá;
o Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu ra;
o Phát biểu kết luận;
o Đề xuất vấn đề mới.
2/23/2011
13
Phương pháp ho?t d?ng nhúm
2/23/2011
14
Phương pháp ho?t d?ng nhúm
Làm việc chung cả lớp :
- Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức
- Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ
- Hướng dẫn cách làm việc trong nhóm
· Làm việc theo nhóm
- Phân công trong nhóm
- Cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi hoặc tổ chức thảo luận trong nhóm
- Cử đại diện hoặc phân công trình bày kết quả làm việc theo nhóm
· Tổng kết trước lớp
- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả
- Thảo luận chung
- Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho bài tiếp theo, hoặc vấn đề tiếp theo trong bài
2/23/2011
15
Phương pháp dúng vai
* Giáo viên chia nhóm, giao tình huống đóng vai cho từng nhóm và quy định rõ thời gian chuẩn mực, thời gian đóng vai
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai
- Các nhóm lên đóng vai
- Giáo viên phỏng vấn học sinh đóng vai
- Vì sao em lại ứng xử như vậy ?
- Cảm xúc, thái độ của em khi thực hiện cách ứng xử ? Khi nhận được cách ứng xử (đúng hoặc sai)
- Lớp thảo luận, nhận xét : Cách ứng xử của các vai diễn phù hợp hay chưa phù hợp ? Chưa phù hợp ở điểm nào ? Vì sao ?
- Giáo viên kết luận về cách ứng xử cần thiết trong tình huống.
2/23/2011
16
Phương pháp d?ng nóo
Giáo viên nêu câu hỏi, vấn đề cần được tìm hiểu trước cả lớp hoặc trước nhóm
- Khích lệ học sinh phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt
- Liệt kê tất cả các ý kiến phát biểu đưa lên bảng hoặc giấy khổ to, không loại trừ một ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp
- Phân loại ý kiến
- Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng và thảo luận sâu từng ý.
2/23/2011
17
Phương pháp thuy?t trỡnh
Trình bày kiểu nêu vấn đề
Thuyết trình kiểu thuật chuyện
Thuyết trình kiểu mô tả, phân tích
Thuyết trình kiểu nêu vấn đề có tính giả thuyết
Thuyết trình kiểu so sánh, tổng hợp
1
phương pháp dạy học TíCH CựC
2/23/2011
2
1. QUAN NIệM Về PHƯƠNG PHáP DạY HọC TíCH CựC
2. Giới thiệu một số phương pháp dạy học
2/23/2011
3
1. QUAN NIệM Về PHƯƠNG PHáP DạY HọC TíCH CựC
Tích cực hoá là một tập hợp các hoạt động nhằm làm chuyển biến vị trí của người học từ thụ động sang chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ đề tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu quả học tập
2/23/2011
4
Mục đích của việc đổi mới phương pháp dạy học
"Thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang
dạy học theo "Phương pháp dạy học tích cực"
Chuyển việc "Dạy" là trung tâm sang "Học" là trung
tâm. Làm cho "Học" là quá trình kiến tạo của học sinh,
giáo viên dạy học sinh cách tìm ra chân lí bằng việc tổ
chức, chỉ đạo các hoạt động học tập.
2/23/2011
5
Khắc phục kiểu dạy học đọc chép
Khắc phục kiểu dạy học nhồi nhét
dạy học: coi học sinh như nhà nghiên cứu văn học
dạy học thiếu sự hợp tác giữa giáo viên và học sinh
Giữa học sinh với học sinh
2/23/2011
6
Ba đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học tích cực:
Thứ nhất: dạy học tăng cường phát huy tính tự tin,
tích cực, chủ động, sáng tạo Thông qua
tổ chức thực hiên các hoạt động học tập của học sinh
Thứ hai: dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp
và phát huy năng lực tự học của học sinh
Thứ ba: dạy học phân hoá kết hợp với hợp tác
2/23/2011
7
2/23/2011
8
2/23/2011
9
2/23/2011
10
II. Giới thiệu một số phương pháp dạy học TíCH CựC
Phương pháp v?n dỏp
Phương pháp d?t v gi?i quy?t v?n d?
Phương pháp ho?t d?ng nhúm
Phương pháp dúng vai
Phương pháp d?ng nóo
Phương pháp thuy?t trỡnh
Phương pháp di?n khuy?t
K? thu?t m?nh ghộp
2/23/2011
11
Phương pháp v?n dỏp
Vấn đáp tái hiện: giáo viên đặt câu hỏi chỉ yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức đã biết và trả lời dựa vào trí nhớ, không cần suy luận;
Vấn đáp giải thích – minh hoạ: giáo viên lần lượt nêu ra những câu hỏi kèm theo những ví dụ minh hoạ để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ. PP này đặc biệt có hiệu quả khi có sự hỗ trợ của các phương tiện nghe – nhìn;
Vấn đáp tìm tòi: giáo viên dùng một hệ thống câu hỏi được sắp xếp hợp lý để hướng học sinh từng bước phát hiện ra bản chất của sự vật, tính quy luật của hiện tượng đang tìm hiểu, kích thích sự ham muốn hiểu biết
2/23/2011
12
Phương pháp d?t v gi?i quy?t v?n d?
Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận thức
o Tạo tình huống có vấn đề;
o Phát hiện, nhận dạng vấn đề nảy sinh;
o Phát hiện vấn đề cần giải quyết
- Giải quyết vấn đề đặt ra
o Đề xuất cách giải quyết;
o Lập kế hoạch giải quyết;
o Thực hiện kế hoạch giải quyết.
- Kết luận:
o Thảo luận kết quả và đánh giá;
o Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu ra;
o Phát biểu kết luận;
o Đề xuất vấn đề mới.
2/23/2011
13
Phương pháp ho?t d?ng nhúm
2/23/2011
14
Phương pháp ho?t d?ng nhúm
Làm việc chung cả lớp :
- Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức
- Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ
- Hướng dẫn cách làm việc trong nhóm
· Làm việc theo nhóm
- Phân công trong nhóm
- Cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi hoặc tổ chức thảo luận trong nhóm
- Cử đại diện hoặc phân công trình bày kết quả làm việc theo nhóm
· Tổng kết trước lớp
- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả
- Thảo luận chung
- Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho bài tiếp theo, hoặc vấn đề tiếp theo trong bài
2/23/2011
15
Phương pháp dúng vai
* Giáo viên chia nhóm, giao tình huống đóng vai cho từng nhóm và quy định rõ thời gian chuẩn mực, thời gian đóng vai
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai
- Các nhóm lên đóng vai
- Giáo viên phỏng vấn học sinh đóng vai
- Vì sao em lại ứng xử như vậy ?
- Cảm xúc, thái độ của em khi thực hiện cách ứng xử ? Khi nhận được cách ứng xử (đúng hoặc sai)
- Lớp thảo luận, nhận xét : Cách ứng xử của các vai diễn phù hợp hay chưa phù hợp ? Chưa phù hợp ở điểm nào ? Vì sao ?
- Giáo viên kết luận về cách ứng xử cần thiết trong tình huống.
2/23/2011
16
Phương pháp d?ng nóo
Giáo viên nêu câu hỏi, vấn đề cần được tìm hiểu trước cả lớp hoặc trước nhóm
- Khích lệ học sinh phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt
- Liệt kê tất cả các ý kiến phát biểu đưa lên bảng hoặc giấy khổ to, không loại trừ một ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp
- Phân loại ý kiến
- Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng và thảo luận sâu từng ý.
2/23/2011
17
Phương pháp thuy?t trỡnh
Trình bày kiểu nêu vấn đề
Thuyết trình kiểu thuật chuyện
Thuyết trình kiểu mô tả, phân tích
Thuyết trình kiểu nêu vấn đề có tính giả thuyết
Thuyết trình kiểu so sánh, tổng hợp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thi Nhân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)