PP dạy học VL ở THCS-Quang học
Chia sẻ bởi Lê Thục |
Ngày 19/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: PP dạy học VL ở THCS-Quang học thuộc Vật lý
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG 6
DẠY HỌC
QUANG HỌC
Ở THCS
6.1.DẠY HỌC QUANG HỌC Ở LỚP 7
Nguồn sáng. Sự truyền thẳng của ánh sáng. Tia sáng, chùm sáng. Nhật thực và nguyệt thực.
Sự phản xạ trên gương phẳng. Định luật phản xạ ánh sáng. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
Gương cầu lồi, gương cầu lõm.
Thực hành: Vẽ và quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
Kiểm tra.
6.1.1.CẤU TẠO CỦA CHƯƠNG TRÌNH
6.1.2.MỤC TIÊU
Nhận biết được rằng ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.
Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng. Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng bằng đoạn thẳng có mũi tên.
Nhận biết được ba loai chùm sáng: hội tụ, phân kỳ, song song.
Vận dụng được định luật truyền thẳng ánh sáng để giải thích một số hiện tượng đơn giản( ngắm đường thẳng, sự tạo thành bóng tối, nhật thực, nguyện thực).
Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
Nêu được các đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng. Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng.
Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương và ngược lại.
Nêu được những đặc điểm của ảnh tạo bởi gương cầu lồi và gương cầu lõm.
Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng và của gương cầu lõm là tạo ta chùm phản xạ hội tụ hoặc song song.
6.1.2.MỤC TIÊU
Nhận biết được rằng ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.
Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng. Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng bằng đoạn thẳng có mũi tên.
Nhận biết được ba loai chùm sáng: hội tụ, phân kỳ, song song.
Vận dụng được định luật truyền thẳng ánh sáng để giải thích một số hiện tượng đơn giản( ngắm đường thẳng, sự taoọ thành bóng tối, nhật thực, nguyện thực).
Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
6.1.3.ĐẶC ĐIỂM VỀ NỘI DUNG
6.1.3.1.NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG
-Ở THCS không đưa ra định nghĩa “Ánh sáng là gì?” vì:
Phức tạp
Tùy theo lĩnh vực mà có nhiều cách định nghĩa khác nhau
Phải dựa vào những đặc tính khác của ánh sáng.
-Chỉ đưa ra kiến thức : Ta có thể nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền tới mắt ta.
-Đặc điểm của ánh sáng:
Không thấy được ánh sáng trên đường truyền của nó.
Tốc độ truyền của ánh sáng quá nhanh.
-Nhận biết ánh sáng: Không trực tiếp nhìn thấy đường truyền của ánh sáng nhưng có nhiều cách đánh dấu những điểm mà ánh sáng đã đi qua,khi nối những điểm này ta sẽ có đường truyền của ánh sáng. Cách đánh dấu dựa vào các đặc tính của ánh sáng
NHẬN BIẾT
ÁNH SÁNG
CÁCH 1:
Dựa vào đặc tính ta chỉ thấy ánh sáng
khi nó truyền vào mắt ta.
CÁCH 2:
Dựa vào đặc tính tán xạ và
hắt lại ánh sáng khi gặp vật chắn
6.1.3.2. TIA SÁNG VÀ SỰ TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
***TIA SÁNG
-Là mô hình biểu diễn đường truyền của ánh sáng, là 1 đường thẳng có mũi tên chỉ chiều của ánh sáng.
-Ta chỉ quan sát được 1 chùm sáng gồm nhiều tia sáng.Một chùm sáng hẹp gồm nhiều tia sáng song song.
-Chú ý:
+Dù hẹp nhưng chùm sáng hẹp gọi là tia sáng vẫn có kích thước.
+Không thể tạo ra 1 chùm sáng quá hẹp.
+Trong TN ở THCS, 1 chùm sáng hẹp song song có kích thước 1-2mm là 1 tia sáng.
***SỰ TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG
-Định luật: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng.
-Đây là kiến thức cơ bản để nghiên cứu việc tạo ảnh của các dụng cụ quang học.
6.1.3.3.KHÁI NIỆM ẢNH TRONG QUANG HỌC
***KHÁI NIỆM VẬT SÁNG
-Gọi là vật sáng khi có những tia sáng hay đường kéo dài của chúng đi thẳng từ vật đến mắt hay đến dụng cụ quang học.
-Vật sáng ở trước mắt hay trước dụng cụ quang học(theo hướng của tia sáng) thì gọi là vật thật.
***KHÁI NIỆM ẢNH
-Ở lớp 7 chỉ học ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu
-Ở lớp 9 mới đưa khái niệm ảnh thật vào chương trình.
-Phân biệt hai loại ảnh:
1-Ảnh thật
-Khi 2 tia sáng cùng xuất phát từ 1 điểm sáng S, sau khi đi qua dụng cụ quag học và đồng quy tại 1 điểm S’ S’ là ảnh thật của S.
-Có 2 cách nhận biết ảnh thật:
***Cách 1: Đặt mắt trên đường truyền của ánh sáng ở phía sau S’
khó thực hiện vì phải để mắt trong chùm tia ló mới thấy S’
s
s’
***Cách 2: Đặt 1 màn chắn ở S’ sẽ nhìn thấy điểm sáng S’ do ánh sáng tán xạ từ S’(Có thể hứng được trên màn)
Ở trường THCS, dùng cách này để nhận biết ảnh thật vì dễ thực hiện
s
Màn chắn
s’
2-Ảnh ảo
-Khi đường kéo dài (ngược chiều truyền của ánh sáng ) của các tia sáng lọt vào mắt đi qua S’ S’ là ảnh ảo.
-Ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.
6.1.3.4.CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA QUANG HìNH HỌC
-Hai đặc tính quan trọng của định luật cần cho HS hiểu:
Tính phổ biến.
Tính khách quan.
GIAI ĐOẠN 1:
QUAN SÁT-PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ-NÊU CÂU HỎI
GIAI ĐOẠN 2:
ĐƯA RA DỰ ĐOÁN
GIAI ĐOẠN 3:
TỪ DỰ ĐOÁN SUY RA HỆ QUẢ
GIAI ĐOẠN 4:
ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN THÍ NGHIỆM KIỂM TRA
GIAI ĐOẠN 5:
KẾT LUẬN
NĂM
GIAI ĐOẠN TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU ĐỊNH LUẬT VẬT LÝ THEO PP THỰC NGHIỆM
6.1.3.5.CÁC LOẠI GƯƠNG
***GƯƠNG PHẲNG
-Không đưa ra định nghĩa,chỉ yêu cầu nhận biết gương phẳng.
-Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng để nghiên cứu sự tạo ảnh bởi gương phẳng.
-Tất cả các mặt phẳng có khả năng phản xạ ánh sáng thẹo định luật phản xạ ánh sáng đều gọi là gương phẳng.
-Định luật phản xạ ánh sáng cùng kiến thức toán học cho ta xác định được tính chất+vị trí+độ lớn của ảnh tạo bởi gương phẳng.
****GƯƠNG CẦU LỒI VÀ GƯƠNG CẦU LÕM
-Không áp dụng định luật phản xạ ánh sáng, dùng trong thí nghiệm nghiên cứu sự phản xạ.
-Không yêu cầu dựng ảnh, xác định độ lớn, vị trí của ảnh 1 cách chính xác.
-Đối với gương cầu lõm.chỉ xét ảnh ảo không xét ảnh thật
DẠY HỌC
QUANG HỌC
Ở THCS
6.1.DẠY HỌC QUANG HỌC Ở LỚP 7
Nguồn sáng. Sự truyền thẳng của ánh sáng. Tia sáng, chùm sáng. Nhật thực và nguyệt thực.
Sự phản xạ trên gương phẳng. Định luật phản xạ ánh sáng. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
Gương cầu lồi, gương cầu lõm.
Thực hành: Vẽ và quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
Kiểm tra.
6.1.1.CẤU TẠO CỦA CHƯƠNG TRÌNH
6.1.2.MỤC TIÊU
Nhận biết được rằng ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.
Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng. Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng bằng đoạn thẳng có mũi tên.
Nhận biết được ba loai chùm sáng: hội tụ, phân kỳ, song song.
Vận dụng được định luật truyền thẳng ánh sáng để giải thích một số hiện tượng đơn giản( ngắm đường thẳng, sự tạo thành bóng tối, nhật thực, nguyện thực).
Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
Nêu được các đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng. Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng.
Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương và ngược lại.
Nêu được những đặc điểm của ảnh tạo bởi gương cầu lồi và gương cầu lõm.
Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng và của gương cầu lõm là tạo ta chùm phản xạ hội tụ hoặc song song.
6.1.2.MỤC TIÊU
Nhận biết được rằng ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.
Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng. Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng bằng đoạn thẳng có mũi tên.
Nhận biết được ba loai chùm sáng: hội tụ, phân kỳ, song song.
Vận dụng được định luật truyền thẳng ánh sáng để giải thích một số hiện tượng đơn giản( ngắm đường thẳng, sự taoọ thành bóng tối, nhật thực, nguyện thực).
Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
6.1.3.ĐẶC ĐIỂM VỀ NỘI DUNG
6.1.3.1.NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG
-Ở THCS không đưa ra định nghĩa “Ánh sáng là gì?” vì:
Phức tạp
Tùy theo lĩnh vực mà có nhiều cách định nghĩa khác nhau
Phải dựa vào những đặc tính khác của ánh sáng.
-Chỉ đưa ra kiến thức : Ta có thể nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền tới mắt ta.
-Đặc điểm của ánh sáng:
Không thấy được ánh sáng trên đường truyền của nó.
Tốc độ truyền của ánh sáng quá nhanh.
-Nhận biết ánh sáng: Không trực tiếp nhìn thấy đường truyền của ánh sáng nhưng có nhiều cách đánh dấu những điểm mà ánh sáng đã đi qua,khi nối những điểm này ta sẽ có đường truyền của ánh sáng. Cách đánh dấu dựa vào các đặc tính của ánh sáng
NHẬN BIẾT
ÁNH SÁNG
CÁCH 1:
Dựa vào đặc tính ta chỉ thấy ánh sáng
khi nó truyền vào mắt ta.
CÁCH 2:
Dựa vào đặc tính tán xạ và
hắt lại ánh sáng khi gặp vật chắn
6.1.3.2. TIA SÁNG VÀ SỰ TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
***TIA SÁNG
-Là mô hình biểu diễn đường truyền của ánh sáng, là 1 đường thẳng có mũi tên chỉ chiều của ánh sáng.
-Ta chỉ quan sát được 1 chùm sáng gồm nhiều tia sáng.Một chùm sáng hẹp gồm nhiều tia sáng song song.
-Chú ý:
+Dù hẹp nhưng chùm sáng hẹp gọi là tia sáng vẫn có kích thước.
+Không thể tạo ra 1 chùm sáng quá hẹp.
+Trong TN ở THCS, 1 chùm sáng hẹp song song có kích thước 1-2mm là 1 tia sáng.
***SỰ TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG
-Định luật: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng.
-Đây là kiến thức cơ bản để nghiên cứu việc tạo ảnh của các dụng cụ quang học.
6.1.3.3.KHÁI NIỆM ẢNH TRONG QUANG HỌC
***KHÁI NIỆM VẬT SÁNG
-Gọi là vật sáng khi có những tia sáng hay đường kéo dài của chúng đi thẳng từ vật đến mắt hay đến dụng cụ quang học.
-Vật sáng ở trước mắt hay trước dụng cụ quang học(theo hướng của tia sáng) thì gọi là vật thật.
***KHÁI NIỆM ẢNH
-Ở lớp 7 chỉ học ảnh tạo bởi gương phẳng và gương cầu
-Ở lớp 9 mới đưa khái niệm ảnh thật vào chương trình.
-Phân biệt hai loại ảnh:
1-Ảnh thật
-Khi 2 tia sáng cùng xuất phát từ 1 điểm sáng S, sau khi đi qua dụng cụ quag học và đồng quy tại 1 điểm S’ S’ là ảnh thật của S.
-Có 2 cách nhận biết ảnh thật:
***Cách 1: Đặt mắt trên đường truyền của ánh sáng ở phía sau S’
khó thực hiện vì phải để mắt trong chùm tia ló mới thấy S’
s
s’
***Cách 2: Đặt 1 màn chắn ở S’ sẽ nhìn thấy điểm sáng S’ do ánh sáng tán xạ từ S’(Có thể hứng được trên màn)
Ở trường THCS, dùng cách này để nhận biết ảnh thật vì dễ thực hiện
s
Màn chắn
s’
2-Ảnh ảo
-Khi đường kéo dài (ngược chiều truyền của ánh sáng ) của các tia sáng lọt vào mắt đi qua S’ S’ là ảnh ảo.
-Ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.
6.1.3.4.CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA QUANG HìNH HỌC
-Hai đặc tính quan trọng của định luật cần cho HS hiểu:
Tính phổ biến.
Tính khách quan.
GIAI ĐOẠN 1:
QUAN SÁT-PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ-NÊU CÂU HỎI
GIAI ĐOẠN 2:
ĐƯA RA DỰ ĐOÁN
GIAI ĐOẠN 3:
TỪ DỰ ĐOÁN SUY RA HỆ QUẢ
GIAI ĐOẠN 4:
ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN THÍ NGHIỆM KIỂM TRA
GIAI ĐOẠN 5:
KẾT LUẬN
NĂM
GIAI ĐOẠN TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU ĐỊNH LUẬT VẬT LÝ THEO PP THỰC NGHIỆM
6.1.3.5.CÁC LOẠI GƯƠNG
***GƯƠNG PHẲNG
-Không đưa ra định nghĩa,chỉ yêu cầu nhận biết gương phẳng.
-Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng để nghiên cứu sự tạo ảnh bởi gương phẳng.
-Tất cả các mặt phẳng có khả năng phản xạ ánh sáng thẹo định luật phản xạ ánh sáng đều gọi là gương phẳng.
-Định luật phản xạ ánh sáng cùng kiến thức toán học cho ta xác định được tính chất+vị trí+độ lớn của ảnh tạo bởi gương phẳng.
****GƯƠNG CẦU LỒI VÀ GƯƠNG CẦU LÕM
-Không áp dụng định luật phản xạ ánh sáng, dùng trong thí nghiệm nghiên cứu sự phản xạ.
-Không yêu cầu dựng ảnh, xác định độ lớn, vị trí của ảnh 1 cách chính xác.
-Đối với gương cầu lõm.chỉ xét ảnh ảo không xét ảnh thật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thục
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)