Pp dạy học tích cực
Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Tuấn |
Ngày 29/04/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: pp dạy học tích cực thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TỔ CHỨC HỢP TAC HỖ TRỢ VÀ PHÁT TRIỂN
KỸ THUẬT VÙNG FLEMISH VƯƠNG QUỐC BỈ
MỘT SỐ VẤN ĐỀ
VỀ PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC TÍCH CỰC
TS. Trần Thị Minh Hằng
[email protected]
Mục tiêu
Qua trao đổi nhằm làm rõ hơn:
Quan niệm, đặc trưng phương pháp dạy học tích cực
Nhận diện những phương pháp dạy học tích cực thường sử dụng trong DH ở trường THCS
Nâng cao năng lực quản lý trong việc giúp giáo viên sử dụng PPHTC có hiệu quả cao.
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
Quan niệm chung về dạy học tích cực
Các phương pháp dạy học tích cực
Điều kiện để áp dụng phương pháp dạy học tích cực
Thực tiễn việc áp dụng PPDH tích cực ở cơ sở…
Khai thác yếu tố tích cực trong phương pháp dạy học truyền thống
Một số gợi ý thảo luận
Quan niệm về phương pháp
dạy học tích cực
1. Phương pháp dạy học tích cực là gì
2. Nêu những đặc trưng của PPDH tích cực?
3. Những biểu hiện để nhận biết giáo viên dạy học tích cực?
( Hoạt động nhóm 15 phút)
Cô giáo chúng mình nói suốt buổi học.
Cô nói chủ đề gì vậy?
Không hiểu cô nói gì/
Comenius (28.3.1592 – 15.11.1670)
"Nhiệm vụ đầu tiên và cuối cùng của LLDH là phát hiện và nhận biết nh?ng phương pháp dạy học nào làm cho giáo viên phải dạy ít mà học sinh học được nhiều, và làm không khí nhà trường bớt huyên náo, bớt nhàm chán, bớt sự nhọc nhằn không cần thiết, tang cường sự thích thú, tang cường tự do và đưa đến nh?ng tiến bộ thực sự.."
Quan niệm cơ bản v? dạy học
Dào tạo trẻ em thành người lớn thông qua nh?ng người lớn tuổi hơn, hiểu biết hơn. Lý luận dạy học (LLDH) ở đây thiên về mệnh lệnh và uy quyền.
Kinder zu Menschen machen durch ltere, Wissende, Stellvertreter des "Solls", die Didaktik ist eher autoritativ und vorschreibend.
Tạo ra các chương trỡnh đào tạo phù hợp với chủ thể, nhằm hỡnh thành các nang lực chuyên môn, nang lực xã hội và cá nhân, nang lực hành động. LLDH chú trọng chức nang giải phóng và giao tiếp.
Subjekten Angebote machen, um Sach- und Sozialkompetenz sowie individuelle Sinnorientierung und Handlungsfọhigkeit zu gewinnen; die Didaktik ist eher emanzipatorisch und kommunikativ.
Quan niệm về Nội dung dạy học
Các nhà chuyên môn biết rằng nội dung nào là quan trọng, từ đó xác định nh?ng yêu cầu, các tiêu chuẩn, nh?ng điều bắt buộc. Sự lựa chọn nội dung thiên về định hướng chuyên môn và là bắt buộc.
Fachleute wissen, was wichtig ist und setzen damit die Ansprỹche / Normen / Zwọnge; die Inhaltsauswahl ist eher fachorientiert und vorschreibend.
Người điều khiển quá trỡnh dạy học đưa ra nh?ng nội dung tiêu biểu, then chốt, cũng như nh?ng vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội. Việc lựa chọn nội dung mang tính liên môn và có sự thoả thuận của người học.
Lernmoderatoren bieten Inhalte als exemplarische Zugọnge, Aufschlỹsselungen und lebens-/gesellschafts-relevante Problembereiche an; die Inhaltsauswahl ist eher fachỹbergreifend und der Verabredung zugọnglich.
Quan niệm về Phương pháp dạy học
Các phương pháp truyền thụ và thông báo chiếm ưu thế, trong đó bao gồm định hướng mục đích học tập và kiểm tra; Các phương pháp nặng về định hướng hiệu quả truyền đạt.
Giờ học là sự phối hợp hành động của người dạy và học trong việc lập kế hoạch, thực hiện, và đánh giá. Dạy học theo hưóng giải quyết vấn đề, định hướng hành động chiếm ưu thế. Unterricht ist gemeinsames Handeln
Quan niệm của anh, chị về phương pháp dạy học
Anh, chị hãy viết tiếp câu sau đây về khái niệm phương pháp dạy học theo quan niệm của bản thân:
" Phương pháp dạy học là .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................."
Thử trỡnh bày một định nghĩa
Kh¸i niÖm Ph¬ng ph¸p, theo tiÕng hy l¹p „methodos“ = con ®êng dÉn ®Õn...
Tõ ®ã:
PPDH = Con ®êng d¹y - häc
Cã nghÜa lµ
Con ®êng dÉn ®Õn..........môc ®Ých d¹y häc
Mèi quan hÖ: D¹y - Häc
Một định nghĩa rộng về PPDH
Weiter Methodenbegriff
„Ph¬ng ph¸p d¹y häc lµ những c¸ch thøc, th«ng qua ®ã vµ b»ng c¸ch ®ã gi¸o viªn vµ häc sinh lÜnh héi những hiÖn thùc tù nhiªn vµ x· héi xung quanh trong những ®iÒu kiÖn häc tËp cô thÓ.“ (Meyer, H.1987)
Có những phương pháp dạy học tích cực nào thường sử dụng trong dạy học ở THCS?
( Công não 5 phút- mỗi người liệt kê 4 phương pháp DHTC)
PP dạy học theo LLDH
Các PPDH dùng ngôn ngữ: Thuyết trình; PP phát vấn; PP sử dụng SGK
Nhóm PPDH trực quan
Các PP thực hành
PP thực hành thí nghiệm
………
Hiểu thế nào là phương pháp dạy học tích cực
Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học…
Thảo luận nhóm
So sánh những đặc trưng của PPDH tích cực với PPDH truyền thống?
Thảo luận nhóm ( 10 phút- các nhóm thảo luận thống nhất và báo cáo kết quả)
Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực.
Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh.
Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.
Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.( theo nhóm)
Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
So sánh đặc trưng của dạy học cổ truyền và dạy học tích cực
So sánh đặc trưng của dạy học cổ truyền và dạy học tích cực
2. Một số phương pháp dạy học tích cực cần phát triển ở trường THCS
Phương pháp vấn đáp
Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
Phương pháp hoạt động nhóm
Phương pháp đóng vai
Phương pháp động não
Phương pháp tình huống
Phương pháp trò chơi
Phương pháp xem tranh ảnh, Video…..
……………………..
Một số phương pháp dạy học tích cực cần phát triển ở trường THCS
Phương pháp vấn đáp
là phương pháp trong đó giáo viên đặt ra câu hỏi để học sinh trả lời, hoặc học sinh có thể tranh luận với nhau và với cả giáo viên; qua đó học sinh lĩnh hội được nội dung bài học. Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức, người ta phân biệt các loại phương pháp vấn đáp: Vấn đáp tái hiện, Vấn đáp giải thích – minh hoạ, Vấn đáp tìm tòi (đàm thoại Ơxrixtic)
Phương pháp vấn đáp
Vấn đáp tái hiện: GV đặt câu hỏi chỉ yêu cầu SV nhớ lại KT đã có
Vấn đáp giải thích – minh hoạ: Nhằm mục đích làm sáng tỏ một vấn đê nào đó,
Vấn đáp tìm tòi (đàm thoại Ơxrixtic): GV dùng hệ thống câu hỏi được sắp xếp hợp lý để hướng HS từng bước nắm được KT,…DH phát vấn.ppt
Một số phương pháp dạy học tích cực cần phát triển ở trường THCS
Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
tập dượt cho HS biết phát hiện, đặt ra và giải quyết những vấn đề gặp phải trong học tập, trong cuộc sống của cá nhân, gia đình và cộng đồng không chỉ có ý nghĩa ở tầm phương pháp dạy học mà phải được đặt như một mục tiêu giáo dục và đào tạo:
Bốn mức độ đặt và giải quyết vấn đề
Mức 1: Giáo viên đặt vấn đề, HS thực hiện cách giải quyết vấn đề theo hướng dẫn của GV.
Mức 2: GV nêu vấn đề, gợi ý để HS tìm ra cách giải quyết vấn đề.
Mức 3: GV cung cấp thông tin tạo tình huống có vấn đề. HS phát hiện và xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất các giả thuyết và lựa chọn giải pháp.
Mức 4 : HS tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh trong hoàn cảnh của mình
Bốn mức độ đặt và giải quyết vấn đề
Một số phương pháp dạy học tích cực cần phát triển ở trường THCS
Phương pháp hoạt động nhóm: Lớp học được chia thành từng nhóm nhỏ từ 4 đến 6 người. Tuỳ mục đích, yêu cầu của vấn đề học tập, các nhóm phân chia được duy trì ổn định hay thay đổi trong từng phần của tiết học, được giao cùng một nhiệm vụ hay những nhiệm vụ khác nhau.
Phương pháp hoạt động nhóm có thể tiến hành
Làm việc chung cả lớp:
Làm việc theo nhóm:
Tổng kết trước lớp:
Ví dụ cụ thể …DH nhóm.ppt
Một số lưu ý khi thực hiện PP Hoạt động nhóm
Chia nhóm
Giao nhiệm vụ cho các nhóm
Quy định thời gian làm việc nhóm
Đại diện nhóm trình bày ý kiến
Giảng viên tổng kết
Phương pháp động não DH động não.ppt
Động não là phương pháp giúp học sinh trong một thời gian ngắn nảy sinh được nhiều ý tưởng, nhiều giả định
Cách thức tiến hành: GV nêu câu hỏi, vấn đề cần được tìm hiểu trước cả lớp hoặc trước nhóm, Khích lệ học sinh phát biểu .Liệt kê tất cả các ý kiến VD cụ thế…..
Phương pháp sử dụng tranh ảnh….
Sử dụng tranh ảnh, phim…để khai thác hoặc minh họa cho nội dung tri thức cần học tập….
Cách tiến hành: cho xem tranh ảnh, video…đưa câu hỏi để người học suy nghĩ; Học sinh phát biểu và thảo luận…
Ví dụ cụ thể về một giờ dạy học...
Dạy học xưa
Dạy- học nay
3. Điều kiện để áp dụng phương pháp dạy học tích cực
a. Giáo vên: GV vừa phải có kiến thức chuyên môn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề, biết ứng sử tinh tế, biết sử dụng các công nghệ tin vào dạy học, biết định hướng phát triển của HS theo mục tiêu giáo dục nhưng cũng đảm bảo được sự tự do của học sinh trong hoạt động nhận thức.
Điều kiện để áp dụng phương pháp dạy học tích cực
b. Học sinh : biết tự học và tranh thủ học ở mọi nơi, mọi lúc, bằng mọi cách, phát triển các loại hình tư duy biện chứng, lôgíc, hình tượng, tư duy kĩ thuật, tư duy kinh tế…
Điều kiện để áp dụng phương pháp dạy học tích cực
c. Chương trình và sách giáo khoa: Phải giảm bớt khối lượng kiến thức nhồi nhét, tạo điều kiện cho thầy trò tổ chức những hoạt động học tập tích cực; giảm bớt những thông tin buộc người SV phải thừa nhận và ghi nhớ máy móc, tăng cường các bài toán nhận thức để HStập giải;
Điều kiện để áp dụng phương pháp dạy học tích cực
d. Thiết bị dạy học:
e. Đổi mới đánh giá kết quả học tập của người học
Điều kiện để áp dụng phương pháp dạy học tích cực
g. Trách nhiệm quản lý, lãnh đạo
Hãy phấn đấu để trong mỗi tiết học ở trường, người học được hoạt động nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn và quan trọng là được suy nghĩ nhiều hơn trên con đường chiếm lĩnh nội dung học tập.
4. Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học tích cực ở các trườngTHCS
Thảo luận nhóm( 5 phút)
Theo bạn PPDH nào trong số những PPDH trên được áp dụng nhiều hơn? Nguyên nhân ảnh hưởng đến bạn khi chưa thực hiện được PP dạy học tích cực….
5. Khai thác yếu tố tích cực trong các phương pháp dạy học truyền thống Ở THCS
Đối mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh không có nghĩa là gạt bỏ, loại trừ, thay thế hoàn toàn các phương pháp dạy học truyền thống, hay phải "nhập nội" một số phương pháp xa lạ vào qúa trình dạy học.
Thực hiện một số hình thức thuyết trình phát huy tính tích cực của HS THCS
Trình bày kiểu nêu vấn đề:
Thuyết trình kiểu thuật chuyện:
Thuyết trình kiểu mô tả, phân tích:
Thuyết trình kiểu nêu vấn đề có tính giả thuyết:
Thuyết trình kiểu so sánh, tổng hợp:
Sử dụng phương tiện công nghệ thông tin, làm tăng sức hấp dẫn và hiệu quả bài dạy
Minh họa về một giờ học sử dụng các phương phpas dạy học tích cực..02_Phan2_Mon Toan - Hinh chu nhat - Do Thi Minh Huong - PTDTNT Bat Xat Lao Cai.wmv
Một số gợi ý thảo luận
1. Bạn đã có biện pháp gì để kích thích giáo viên sử dụng những phương pháp dạy học tích cực ?
2. Nêu những khó khăn của cơ sở khi giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học?
KỸ THUẬT VÙNG FLEMISH VƯƠNG QUỐC BỈ
MỘT SỐ VẤN ĐỀ
VỀ PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC TÍCH CỰC
TS. Trần Thị Minh Hằng
[email protected]
Mục tiêu
Qua trao đổi nhằm làm rõ hơn:
Quan niệm, đặc trưng phương pháp dạy học tích cực
Nhận diện những phương pháp dạy học tích cực thường sử dụng trong DH ở trường THCS
Nâng cao năng lực quản lý trong việc giúp giáo viên sử dụng PPHTC có hiệu quả cao.
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
Quan niệm chung về dạy học tích cực
Các phương pháp dạy học tích cực
Điều kiện để áp dụng phương pháp dạy học tích cực
Thực tiễn việc áp dụng PPDH tích cực ở cơ sở…
Khai thác yếu tố tích cực trong phương pháp dạy học truyền thống
Một số gợi ý thảo luận
Quan niệm về phương pháp
dạy học tích cực
1. Phương pháp dạy học tích cực là gì
2. Nêu những đặc trưng của PPDH tích cực?
3. Những biểu hiện để nhận biết giáo viên dạy học tích cực?
( Hoạt động nhóm 15 phút)
Cô giáo chúng mình nói suốt buổi học.
Cô nói chủ đề gì vậy?
Không hiểu cô nói gì/
Comenius (28.3.1592 – 15.11.1670)
"Nhiệm vụ đầu tiên và cuối cùng của LLDH là phát hiện và nhận biết nh?ng phương pháp dạy học nào làm cho giáo viên phải dạy ít mà học sinh học được nhiều, và làm không khí nhà trường bớt huyên náo, bớt nhàm chán, bớt sự nhọc nhằn không cần thiết, tang cường sự thích thú, tang cường tự do và đưa đến nh?ng tiến bộ thực sự.."
Quan niệm cơ bản v? dạy học
Dào tạo trẻ em thành người lớn thông qua nh?ng người lớn tuổi hơn, hiểu biết hơn. Lý luận dạy học (LLDH) ở đây thiên về mệnh lệnh và uy quyền.
Kinder zu Menschen machen durch ltere, Wissende, Stellvertreter des "Solls", die Didaktik ist eher autoritativ und vorschreibend.
Tạo ra các chương trỡnh đào tạo phù hợp với chủ thể, nhằm hỡnh thành các nang lực chuyên môn, nang lực xã hội và cá nhân, nang lực hành động. LLDH chú trọng chức nang giải phóng và giao tiếp.
Subjekten Angebote machen, um Sach- und Sozialkompetenz sowie individuelle Sinnorientierung und Handlungsfọhigkeit zu gewinnen; die Didaktik ist eher emanzipatorisch und kommunikativ.
Quan niệm về Nội dung dạy học
Các nhà chuyên môn biết rằng nội dung nào là quan trọng, từ đó xác định nh?ng yêu cầu, các tiêu chuẩn, nh?ng điều bắt buộc. Sự lựa chọn nội dung thiên về định hướng chuyên môn và là bắt buộc.
Fachleute wissen, was wichtig ist und setzen damit die Ansprỹche / Normen / Zwọnge; die Inhaltsauswahl ist eher fachorientiert und vorschreibend.
Người điều khiển quá trỡnh dạy học đưa ra nh?ng nội dung tiêu biểu, then chốt, cũng như nh?ng vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội. Việc lựa chọn nội dung mang tính liên môn và có sự thoả thuận của người học.
Lernmoderatoren bieten Inhalte als exemplarische Zugọnge, Aufschlỹsselungen und lebens-/gesellschafts-relevante Problembereiche an; die Inhaltsauswahl ist eher fachỹbergreifend und der Verabredung zugọnglich.
Quan niệm về Phương pháp dạy học
Các phương pháp truyền thụ và thông báo chiếm ưu thế, trong đó bao gồm định hướng mục đích học tập và kiểm tra; Các phương pháp nặng về định hướng hiệu quả truyền đạt.
Giờ học là sự phối hợp hành động của người dạy và học trong việc lập kế hoạch, thực hiện, và đánh giá. Dạy học theo hưóng giải quyết vấn đề, định hướng hành động chiếm ưu thế. Unterricht ist gemeinsames Handeln
Quan niệm của anh, chị về phương pháp dạy học
Anh, chị hãy viết tiếp câu sau đây về khái niệm phương pháp dạy học theo quan niệm của bản thân:
" Phương pháp dạy học là .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................."
Thử trỡnh bày một định nghĩa
Kh¸i niÖm Ph¬ng ph¸p, theo tiÕng hy l¹p „methodos“ = con ®êng dÉn ®Õn...
Tõ ®ã:
PPDH = Con ®êng d¹y - häc
Cã nghÜa lµ
Con ®êng dÉn ®Õn..........môc ®Ých d¹y häc
Mèi quan hÖ: D¹y - Häc
Một định nghĩa rộng về PPDH
Weiter Methodenbegriff
„Ph¬ng ph¸p d¹y häc lµ những c¸ch thøc, th«ng qua ®ã vµ b»ng c¸ch ®ã gi¸o viªn vµ häc sinh lÜnh héi những hiÖn thùc tù nhiªn vµ x· héi xung quanh trong những ®iÒu kiÖn häc tËp cô thÓ.“ (Meyer, H.1987)
Có những phương pháp dạy học tích cực nào thường sử dụng trong dạy học ở THCS?
( Công não 5 phút- mỗi người liệt kê 4 phương pháp DHTC)
PP dạy học theo LLDH
Các PPDH dùng ngôn ngữ: Thuyết trình; PP phát vấn; PP sử dụng SGK
Nhóm PPDH trực quan
Các PP thực hành
PP thực hành thí nghiệm
………
Hiểu thế nào là phương pháp dạy học tích cực
Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học…
Thảo luận nhóm
So sánh những đặc trưng của PPDH tích cực với PPDH truyền thống?
Thảo luận nhóm ( 10 phút- các nhóm thảo luận thống nhất và báo cáo kết quả)
Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực.
Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh.
Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.
Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.( theo nhóm)
Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
So sánh đặc trưng của dạy học cổ truyền và dạy học tích cực
So sánh đặc trưng của dạy học cổ truyền và dạy học tích cực
2. Một số phương pháp dạy học tích cực cần phát triển ở trường THCS
Phương pháp vấn đáp
Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
Phương pháp hoạt động nhóm
Phương pháp đóng vai
Phương pháp động não
Phương pháp tình huống
Phương pháp trò chơi
Phương pháp xem tranh ảnh, Video…..
……………………..
Một số phương pháp dạy học tích cực cần phát triển ở trường THCS
Phương pháp vấn đáp
là phương pháp trong đó giáo viên đặt ra câu hỏi để học sinh trả lời, hoặc học sinh có thể tranh luận với nhau và với cả giáo viên; qua đó học sinh lĩnh hội được nội dung bài học. Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức, người ta phân biệt các loại phương pháp vấn đáp: Vấn đáp tái hiện, Vấn đáp giải thích – minh hoạ, Vấn đáp tìm tòi (đàm thoại Ơxrixtic)
Phương pháp vấn đáp
Vấn đáp tái hiện: GV đặt câu hỏi chỉ yêu cầu SV nhớ lại KT đã có
Vấn đáp giải thích – minh hoạ: Nhằm mục đích làm sáng tỏ một vấn đê nào đó,
Vấn đáp tìm tòi (đàm thoại Ơxrixtic): GV dùng hệ thống câu hỏi được sắp xếp hợp lý để hướng HS từng bước nắm được KT,…DH phát vấn.ppt
Một số phương pháp dạy học tích cực cần phát triển ở trường THCS
Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề
tập dượt cho HS biết phát hiện, đặt ra và giải quyết những vấn đề gặp phải trong học tập, trong cuộc sống của cá nhân, gia đình và cộng đồng không chỉ có ý nghĩa ở tầm phương pháp dạy học mà phải được đặt như một mục tiêu giáo dục và đào tạo:
Bốn mức độ đặt và giải quyết vấn đề
Mức 1: Giáo viên đặt vấn đề, HS thực hiện cách giải quyết vấn đề theo hướng dẫn của GV.
Mức 2: GV nêu vấn đề, gợi ý để HS tìm ra cách giải quyết vấn đề.
Mức 3: GV cung cấp thông tin tạo tình huống có vấn đề. HS phát hiện và xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất các giả thuyết và lựa chọn giải pháp.
Mức 4 : HS tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh trong hoàn cảnh của mình
Bốn mức độ đặt và giải quyết vấn đề
Một số phương pháp dạy học tích cực cần phát triển ở trường THCS
Phương pháp hoạt động nhóm: Lớp học được chia thành từng nhóm nhỏ từ 4 đến 6 người. Tuỳ mục đích, yêu cầu của vấn đề học tập, các nhóm phân chia được duy trì ổn định hay thay đổi trong từng phần của tiết học, được giao cùng một nhiệm vụ hay những nhiệm vụ khác nhau.
Phương pháp hoạt động nhóm có thể tiến hành
Làm việc chung cả lớp:
Làm việc theo nhóm:
Tổng kết trước lớp:
Ví dụ cụ thể …DH nhóm.ppt
Một số lưu ý khi thực hiện PP Hoạt động nhóm
Chia nhóm
Giao nhiệm vụ cho các nhóm
Quy định thời gian làm việc nhóm
Đại diện nhóm trình bày ý kiến
Giảng viên tổng kết
Phương pháp động não DH động não.ppt
Động não là phương pháp giúp học sinh trong một thời gian ngắn nảy sinh được nhiều ý tưởng, nhiều giả định
Cách thức tiến hành: GV nêu câu hỏi, vấn đề cần được tìm hiểu trước cả lớp hoặc trước nhóm, Khích lệ học sinh phát biểu .Liệt kê tất cả các ý kiến VD cụ thế…..
Phương pháp sử dụng tranh ảnh….
Sử dụng tranh ảnh, phim…để khai thác hoặc minh họa cho nội dung tri thức cần học tập….
Cách tiến hành: cho xem tranh ảnh, video…đưa câu hỏi để người học suy nghĩ; Học sinh phát biểu và thảo luận…
Ví dụ cụ thể về một giờ dạy học...
Dạy học xưa
Dạy- học nay
3. Điều kiện để áp dụng phương pháp dạy học tích cực
a. Giáo vên: GV vừa phải có kiến thức chuyên môn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề, biết ứng sử tinh tế, biết sử dụng các công nghệ tin vào dạy học, biết định hướng phát triển của HS theo mục tiêu giáo dục nhưng cũng đảm bảo được sự tự do của học sinh trong hoạt động nhận thức.
Điều kiện để áp dụng phương pháp dạy học tích cực
b. Học sinh : biết tự học và tranh thủ học ở mọi nơi, mọi lúc, bằng mọi cách, phát triển các loại hình tư duy biện chứng, lôgíc, hình tượng, tư duy kĩ thuật, tư duy kinh tế…
Điều kiện để áp dụng phương pháp dạy học tích cực
c. Chương trình và sách giáo khoa: Phải giảm bớt khối lượng kiến thức nhồi nhét, tạo điều kiện cho thầy trò tổ chức những hoạt động học tập tích cực; giảm bớt những thông tin buộc người SV phải thừa nhận và ghi nhớ máy móc, tăng cường các bài toán nhận thức để HStập giải;
Điều kiện để áp dụng phương pháp dạy học tích cực
d. Thiết bị dạy học:
e. Đổi mới đánh giá kết quả học tập của người học
Điều kiện để áp dụng phương pháp dạy học tích cực
g. Trách nhiệm quản lý, lãnh đạo
Hãy phấn đấu để trong mỗi tiết học ở trường, người học được hoạt động nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn và quan trọng là được suy nghĩ nhiều hơn trên con đường chiếm lĩnh nội dung học tập.
4. Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học tích cực ở các trườngTHCS
Thảo luận nhóm( 5 phút)
Theo bạn PPDH nào trong số những PPDH trên được áp dụng nhiều hơn? Nguyên nhân ảnh hưởng đến bạn khi chưa thực hiện được PP dạy học tích cực….
5. Khai thác yếu tố tích cực trong các phương pháp dạy học truyền thống Ở THCS
Đối mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh không có nghĩa là gạt bỏ, loại trừ, thay thế hoàn toàn các phương pháp dạy học truyền thống, hay phải "nhập nội" một số phương pháp xa lạ vào qúa trình dạy học.
Thực hiện một số hình thức thuyết trình phát huy tính tích cực của HS THCS
Trình bày kiểu nêu vấn đề:
Thuyết trình kiểu thuật chuyện:
Thuyết trình kiểu mô tả, phân tích:
Thuyết trình kiểu nêu vấn đề có tính giả thuyết:
Thuyết trình kiểu so sánh, tổng hợp:
Sử dụng phương tiện công nghệ thông tin, làm tăng sức hấp dẫn và hiệu quả bài dạy
Minh họa về một giờ học sử dụng các phương phpas dạy học tích cực..02_Phan2_Mon Toan - Hinh chu nhat - Do Thi Minh Huong - PTDTNT Bat Xat Lao Cai.wmv
Một số gợi ý thảo luận
1. Bạn đã có biện pháp gì để kích thích giáo viên sử dụng những phương pháp dạy học tích cực ?
2. Nêu những khó khăn của cơ sở khi giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Anh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)