PP dạy học theo dự án
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Nhiên |
Ngày 08/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: PP dạy học theo dự án thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
1
DẠY HỌC DỰA TRÊN DỰ ÁN
Project Based Learning (PBL)
Một mẫu đổi mới việc học tập
2
Học trong hành động
Học tập dựa trên dự án đúng là học trong hành động. Nó thu hút học sinh để họ không còn là vật chứa đựng thông tin một cách bị động mà là người tích cực giành lấy kiến thức.
3
Thế nào?
Dạy học dựa trên dự án là:
- Học sinh: được đóng vai thuộc những ngành nghề khác nhau; hoàn thành vai trò đó dựa trên kiến thức, kĩ năng nhất định (đã có và sẽ có).
- Giáo viên: tạo vai trò cho học sinh sao cho gắn với nội dung chủ đề học; hỗ trợ học sinh hoàn thành vai trò đó.
- Phương tiện: SGK, máy tính, Internet, chuyên gia, tài liệu tham khảo khác…
4
Khái quát
Đây là một phương pháp dạy học hướng học sinh đến việc tiếp thu kiến thức và kỹ năng thông qua quá trình giải quyết một bài tập tình huống, được gọi là một dự án (project) mô phỏng môi trường mà các em đang sống và sinh hoạt.
5
Khái quát
Dự án này có thể chỉ giới hạn trong phạm vi lớp học và có độ dài khoảng 1-2 tuần, hoặc có thể vượt ra ngoài phạm vi lớp học và kéo dài trong suốt khóa học/năm học.
6
Khái quát
Trong cách học theo dự án, học sinh làm việc theo nhóm để giải quyết những vấn đề có thật trong đời sống (authentic), theo sát chương trình học (curriculum-based) và có phạm vi kiến thức liên môn (interdisciplinary)
7
Vai trò của học sinh:
Học sinh quyết định cách tiếp cận vấn đề và các hoạt động cần phải tiến hành để giải quyết vấn đề.
Chính học sinh là người thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau, rồi tổng hợp (synthesize), phân tích (analyze) và tích lũy kiến thức từ quá trình làm việc của các em.
8
Vai trò của học sinh:
Bằng cách này mỗi bài học đều thật sự hấp dẫn đối với học sinh vì vấn đề mà họ đang giải quyết là vấn đề có thật trong đời sống, và việc giải quyết vấn đề đòi hỏi những kỹ năng của “người lớn” như sự cộng tác và diễn giải.
9
Vai trò của học sinh:
Cuối cùng, chính HS trình bày kiến thức mới mà họ đã tích lũy thông qua dự án và được đánh giá dựa trên những gì đã thu thập được và tính khúc chiết và hợp lý trong cách thức trình bày của các em.
10
Vai trò của giáo viên:
Trong suốt quá trình này, vai trò của GV là hướng dẫn (guide) và tham vấn (advise)chứ không phải là “cầm tay chỉ việc” cho HS của mình
11
Đặc điểm của học tập dựa trên dự án
Tổ chức chương trình xung quanh một vấn đề hoặc dự án
Giao nhiệm vụ cho học sinh như là người chịu trách nhiệm chính
Tạo môi trường học tập mà ở đó giáo viên chỉ dẫn, hướng dẫn những nghi vấn và thúc đẩy sự hiểu biết sâu hơn của học sinh
12
Học tập dựa trên dự án
Tập trung vào các bối cảnh mà cung cấp nhiều cơ hội học tập
Tập trung học sinh vào điều tra giải quyết vấn đề và những nhiệm vụ ý nghĩa khác
Cho phép học sinh tự xây dựng kiến thức của họ
Hoàn thành với những sản phẩm cụ thể
13
Thiết lập mối liên hệ với cuộc sống ở ngoài môi trường lớp học
Hướng tới những vấn đề của thế giới thật
Phát triển những kỹ năng sống
Nhiều kỹ năng được đòi hỏi bởi các nhà tuyển dụng ngày nay như:
Khả năng làm việc tốt với người khác
Đưa ra những quyết định chín chắn
Chủ động
Giải quyết những vấn đề phức tạp.
Tạo điều kiện cho nhiều phong cách học tập khác nhau.
Nhiệm vụ học tới được tất cả người học
Học tập dựa trên dự án
14
Tránh được lớp học với ít thực hành, tách biệt và bài học với giáo viên là trung tâm
Nhấn mạnh các hoạt động học tập như:
Hoạt động kéo dài
Học sinh là trung tâm
Tích hợp với các vấn đề của đời sống và thực hành cũng như có những câu hỏi kích thích hứng thú
Thúc đẩy học sinh, thông qua nội dung, để dạy học sinh khả năng:
sử dụng tư duy, áp dụng những gì đã học, như kiến thức về công nghệ, đạt được những kĩ năng cần thiết của thế kỷ XXI và thái độ tự tin.
Học tập dựa trên dự án
15
Sự chuyển động của Giáo viên
Hướng dẫn bên cạnh
Không còn là những ông đồ ngồi trên phản
Chỉ dẫn và làm mẫu nhiều hơn
Nói ít
Cùng tìm kiếm với học sinh nhiều hơn
Ít là những chuyên gia
Tư duy liên môn nhiều hơn
Giảm tính chuyên sâu
Kiểm tra qua hoạt động nhiều hơn
Giảm kiểm tra chỉ dựa trên kiến thức
16
Làm việc nhóm nhiều hơn
Giảm cá nhân và tách biệt
Kiểm tra đánh giá đa dạng hơn
Giảm kiểm tra viết
Phương tiện học tập đa dạng hơn
Sự chuyển động của Giáo viên
17
Sự chuyển động của học sinh
từ theo mệnh lệnh
. . đến thực hiện các hoạt động học tập tự định hướng
từ ghi nhớ và nhắc lại
. . đến phát hiện, hợp tác và trình bày
từ nghe và thực hiện lại
. . đến giao tiếp và chịu trách nhiệm
18
từ kiến thức về các sự kiện, thuật ngữ và nội dung
. . đến hiểu quá trình
từ lý thuyết
. . đến áp dụng lý thuyết
từ phụ thuộc giáo viên
. . đến được trao quyền
Sự chuyển động của học sinh
19
Học tập dựa trên dự án trong môi trường công nghệ thông tin (CNTT)
Học sinh sử dụng hiệu quả CNTT khi sản xuất một sản phẩm, khi trình bày vấn đề hay thực thi
CNTT được tích hợp vào quá trình học tập – học sinh KHÔNG học các kỹ năng CNTT một cách riêng rẽ
Có một “lí do” để học các kỹ năng CNTT
20
Tiến hành như thế nào?
Nhìn xem những gì tương ứng và đang xảy ra trong cuộc sống của học sinh
Nhìn vào các ý tưởng nội dung cơ bản bạn cần phải quan tâm trong chương trình của bạn
Người giáo viên cần lựa chọn những câu hỏi định hướng cẩn thận để học sinh học những nội dung cần thiết trong khung chương trình.
Hãy để nội dung đào tạo định hướng hoạt động
Nhìn vào những vấn đề lớn mà thế giới đã và đang phải đối mặt
Hãy bắt đầu với một bài dạy bạn đã có và chỉnh sửa nó
21
Từ bỏ ý tưởng mà ở đó bạn phải trở thành chuyên gia nhưng nhớ rằng bạn luôn phải là người hỗ trợ
Người giáo viên cần học làm thế nào để đặt câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và thử thách học sinh nhằm hỗ trợ những kết quả của các em.
Hãy nhớ kiểm tra những kỹ năng cần thiết - kiểm tra tư duy của học sinh
Hãy thử làm - đánh giá những gì bạn đã làm và điều chỉnh cho năm tới
Tiến hành như thế nào?
22
Sự khác nhau giữa học tập dựa trên dự án với bài học dựa trên hoạt động
23
Các ví dụ
24
Tiểu học, môn khoa học tự nhiên
Mục tiêu: hiểu được nhiều dạng ô nhiễm môi trường đang tồn tại
CHKQ: Thế giới của chúng ta có khoẻ mạnh không?
Dự án: Học sinh sẽ đóng vai trò như những nhà môi trường và nghiên cứu một vấn đề môi trường đang tồn tại trong khu vực sống của các em. Nhóm sẽ lập kế hoạch một bài trình bày (video, PPT, ấn phẩm, ...) để thông báo với mọi người về vấn đề cũng như giới thiệu một kế hoạch chống lại vấn đề đó.
25
THCS, môn Ngôn ngữ
Mục tiêu: Phát triển kỹ năng tranh luận và tư duy phê phán
CHKQ: Chúng ta có luôn nói những gì ta đang nghĩ và hiểu những gì chúng ta đang nói?
Dự án: Học sinh với vai trò của các nhóm cộng đồng khác nhau tham dự trong một diễn đàn công cộng về một vấn đề tranh luận của địa phương
26
THCS, môn khoa học tự nhiên
Mục tiêu: Hiểu được những hiện tượng thời tiết khác nhau trên thế giới.
CHKQ: Chúng ta sợ gì?
Dự án: Học sinh trở thành những người dự báo thời tiết, thông báo cho thế giới về những hiện tượng thời tiết khác nhau và lập kế hoạch để sống an toàn nếu những hiện tượng này xảy ra.
27
Hãy thử xem
Học sinh đảm nhiệm vai trò của Bộ trưởng bộ du lịch và được giao nhiệm vụ làm tăng số khách du lịch trong những năm tới. Nhiệm vụ cần bao gồm một kế hoạch cho tăng số lượng khách du lịch và cùng với những bài trình bày giới thiệu những phong cảnh đẹp cũng như mẫu sách hướng dẫn du lịch với chi phí đi kèm.
28
Tổng kết
Qui trình làm thế nào?
Nội dung
(có tính ứng dụng)
Những ngành nghề nào thực hiện ứng dụng đó
GV chọn một ngành nghề giao cho HS
HS thực hiện vai trò
29
Tổng kết
Học tập dựa trên dự án làm cho việc học tập ở trường giống với học tập trong thế giới thật hơn.
Học tập dựa trên dự án giúp học sinh học cùng một nội dung nhưng theo những cách khác nhau.
Bên cạnh học nội dung, học dựa trên dự án còn kết hợp nhiều thành phần như sự hợp tác, giải quyết vấn đề, trình bày, giao tiếp với người khác.
Học tập dựa trên dự án thúc đẩy học sinh suy nghĩ sâu hơn khi họ gặp những vấn đề khác nhau.
30
Tham khảo
Friedman, P.D. & Wilhelm, J.D.(1988). Hyperlearning. New York: Stenhouse Publishers.
Trowbridge, L.W. & Bybee, R.W. (1996). Teaching Secondary School Science. New Jersey: Prentice Hall
Vermillion, R.E. (1991). Projects and Investigations. New York: Macmillan Publishing Co.
31
Tài liệu trên mạng
http://www.ericfacility.net/ericdigests/ed368509.html
http://www.uoregon.edu/~moursund/Math/pbl.htm
http://www.jordan.palo-alto.ca.us/students/connections/pbl/pblplan.html
http://eduscapes.com/tap/topic43.htm
http://pblmm.k12.ca.us/PBLGuide/PBL&PBL.htm
http://www.iste.org/research/roadahead/pbl.htm
http://www.glef.org/PBL/whypbl.htm
http://www.bie.org
32
http://college.hmco/education/pbl/background.htm l
http://www.bie.org
http://www.mcdenver.com/useguide/pbl.htm
http://www.cord.org/lev2.cfm/56
Tài liệu trên mạng
DẠY HỌC DỰA TRÊN DỰ ÁN
Project Based Learning (PBL)
Một mẫu đổi mới việc học tập
2
Học trong hành động
Học tập dựa trên dự án đúng là học trong hành động. Nó thu hút học sinh để họ không còn là vật chứa đựng thông tin một cách bị động mà là người tích cực giành lấy kiến thức.
3
Thế nào?
Dạy học dựa trên dự án là:
- Học sinh: được đóng vai thuộc những ngành nghề khác nhau; hoàn thành vai trò đó dựa trên kiến thức, kĩ năng nhất định (đã có và sẽ có).
- Giáo viên: tạo vai trò cho học sinh sao cho gắn với nội dung chủ đề học; hỗ trợ học sinh hoàn thành vai trò đó.
- Phương tiện: SGK, máy tính, Internet, chuyên gia, tài liệu tham khảo khác…
4
Khái quát
Đây là một phương pháp dạy học hướng học sinh đến việc tiếp thu kiến thức và kỹ năng thông qua quá trình giải quyết một bài tập tình huống, được gọi là một dự án (project) mô phỏng môi trường mà các em đang sống và sinh hoạt.
5
Khái quát
Dự án này có thể chỉ giới hạn trong phạm vi lớp học và có độ dài khoảng 1-2 tuần, hoặc có thể vượt ra ngoài phạm vi lớp học và kéo dài trong suốt khóa học/năm học.
6
Khái quát
Trong cách học theo dự án, học sinh làm việc theo nhóm để giải quyết những vấn đề có thật trong đời sống (authentic), theo sát chương trình học (curriculum-based) và có phạm vi kiến thức liên môn (interdisciplinary)
7
Vai trò của học sinh:
Học sinh quyết định cách tiếp cận vấn đề và các hoạt động cần phải tiến hành để giải quyết vấn đề.
Chính học sinh là người thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau, rồi tổng hợp (synthesize), phân tích (analyze) và tích lũy kiến thức từ quá trình làm việc của các em.
8
Vai trò của học sinh:
Bằng cách này mỗi bài học đều thật sự hấp dẫn đối với học sinh vì vấn đề mà họ đang giải quyết là vấn đề có thật trong đời sống, và việc giải quyết vấn đề đòi hỏi những kỹ năng của “người lớn” như sự cộng tác và diễn giải.
9
Vai trò của học sinh:
Cuối cùng, chính HS trình bày kiến thức mới mà họ đã tích lũy thông qua dự án và được đánh giá dựa trên những gì đã thu thập được và tính khúc chiết và hợp lý trong cách thức trình bày của các em.
10
Vai trò của giáo viên:
Trong suốt quá trình này, vai trò của GV là hướng dẫn (guide) và tham vấn (advise)chứ không phải là “cầm tay chỉ việc” cho HS của mình
11
Đặc điểm của học tập dựa trên dự án
Tổ chức chương trình xung quanh một vấn đề hoặc dự án
Giao nhiệm vụ cho học sinh như là người chịu trách nhiệm chính
Tạo môi trường học tập mà ở đó giáo viên chỉ dẫn, hướng dẫn những nghi vấn và thúc đẩy sự hiểu biết sâu hơn của học sinh
12
Học tập dựa trên dự án
Tập trung vào các bối cảnh mà cung cấp nhiều cơ hội học tập
Tập trung học sinh vào điều tra giải quyết vấn đề và những nhiệm vụ ý nghĩa khác
Cho phép học sinh tự xây dựng kiến thức của họ
Hoàn thành với những sản phẩm cụ thể
13
Thiết lập mối liên hệ với cuộc sống ở ngoài môi trường lớp học
Hướng tới những vấn đề của thế giới thật
Phát triển những kỹ năng sống
Nhiều kỹ năng được đòi hỏi bởi các nhà tuyển dụng ngày nay như:
Khả năng làm việc tốt với người khác
Đưa ra những quyết định chín chắn
Chủ động
Giải quyết những vấn đề phức tạp.
Tạo điều kiện cho nhiều phong cách học tập khác nhau.
Nhiệm vụ học tới được tất cả người học
Học tập dựa trên dự án
14
Tránh được lớp học với ít thực hành, tách biệt và bài học với giáo viên là trung tâm
Nhấn mạnh các hoạt động học tập như:
Hoạt động kéo dài
Học sinh là trung tâm
Tích hợp với các vấn đề của đời sống và thực hành cũng như có những câu hỏi kích thích hứng thú
Thúc đẩy học sinh, thông qua nội dung, để dạy học sinh khả năng:
sử dụng tư duy, áp dụng những gì đã học, như kiến thức về công nghệ, đạt được những kĩ năng cần thiết của thế kỷ XXI và thái độ tự tin.
Học tập dựa trên dự án
15
Sự chuyển động của Giáo viên
Hướng dẫn bên cạnh
Không còn là những ông đồ ngồi trên phản
Chỉ dẫn và làm mẫu nhiều hơn
Nói ít
Cùng tìm kiếm với học sinh nhiều hơn
Ít là những chuyên gia
Tư duy liên môn nhiều hơn
Giảm tính chuyên sâu
Kiểm tra qua hoạt động nhiều hơn
Giảm kiểm tra chỉ dựa trên kiến thức
16
Làm việc nhóm nhiều hơn
Giảm cá nhân và tách biệt
Kiểm tra đánh giá đa dạng hơn
Giảm kiểm tra viết
Phương tiện học tập đa dạng hơn
Sự chuyển động của Giáo viên
17
Sự chuyển động của học sinh
từ theo mệnh lệnh
. . đến thực hiện các hoạt động học tập tự định hướng
từ ghi nhớ và nhắc lại
. . đến phát hiện, hợp tác và trình bày
từ nghe và thực hiện lại
. . đến giao tiếp và chịu trách nhiệm
18
từ kiến thức về các sự kiện, thuật ngữ và nội dung
. . đến hiểu quá trình
từ lý thuyết
. . đến áp dụng lý thuyết
từ phụ thuộc giáo viên
. . đến được trao quyền
Sự chuyển động của học sinh
19
Học tập dựa trên dự án trong môi trường công nghệ thông tin (CNTT)
Học sinh sử dụng hiệu quả CNTT khi sản xuất một sản phẩm, khi trình bày vấn đề hay thực thi
CNTT được tích hợp vào quá trình học tập – học sinh KHÔNG học các kỹ năng CNTT một cách riêng rẽ
Có một “lí do” để học các kỹ năng CNTT
20
Tiến hành như thế nào?
Nhìn xem những gì tương ứng và đang xảy ra trong cuộc sống của học sinh
Nhìn vào các ý tưởng nội dung cơ bản bạn cần phải quan tâm trong chương trình của bạn
Người giáo viên cần lựa chọn những câu hỏi định hướng cẩn thận để học sinh học những nội dung cần thiết trong khung chương trình.
Hãy để nội dung đào tạo định hướng hoạt động
Nhìn vào những vấn đề lớn mà thế giới đã và đang phải đối mặt
Hãy bắt đầu với một bài dạy bạn đã có và chỉnh sửa nó
21
Từ bỏ ý tưởng mà ở đó bạn phải trở thành chuyên gia nhưng nhớ rằng bạn luôn phải là người hỗ trợ
Người giáo viên cần học làm thế nào để đặt câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và thử thách học sinh nhằm hỗ trợ những kết quả của các em.
Hãy nhớ kiểm tra những kỹ năng cần thiết - kiểm tra tư duy của học sinh
Hãy thử làm - đánh giá những gì bạn đã làm và điều chỉnh cho năm tới
Tiến hành như thế nào?
22
Sự khác nhau giữa học tập dựa trên dự án với bài học dựa trên hoạt động
23
Các ví dụ
24
Tiểu học, môn khoa học tự nhiên
Mục tiêu: hiểu được nhiều dạng ô nhiễm môi trường đang tồn tại
CHKQ: Thế giới của chúng ta có khoẻ mạnh không?
Dự án: Học sinh sẽ đóng vai trò như những nhà môi trường và nghiên cứu một vấn đề môi trường đang tồn tại trong khu vực sống của các em. Nhóm sẽ lập kế hoạch một bài trình bày (video, PPT, ấn phẩm, ...) để thông báo với mọi người về vấn đề cũng như giới thiệu một kế hoạch chống lại vấn đề đó.
25
THCS, môn Ngôn ngữ
Mục tiêu: Phát triển kỹ năng tranh luận và tư duy phê phán
CHKQ: Chúng ta có luôn nói những gì ta đang nghĩ và hiểu những gì chúng ta đang nói?
Dự án: Học sinh với vai trò của các nhóm cộng đồng khác nhau tham dự trong một diễn đàn công cộng về một vấn đề tranh luận của địa phương
26
THCS, môn khoa học tự nhiên
Mục tiêu: Hiểu được những hiện tượng thời tiết khác nhau trên thế giới.
CHKQ: Chúng ta sợ gì?
Dự án: Học sinh trở thành những người dự báo thời tiết, thông báo cho thế giới về những hiện tượng thời tiết khác nhau và lập kế hoạch để sống an toàn nếu những hiện tượng này xảy ra.
27
Hãy thử xem
Học sinh đảm nhiệm vai trò của Bộ trưởng bộ du lịch và được giao nhiệm vụ làm tăng số khách du lịch trong những năm tới. Nhiệm vụ cần bao gồm một kế hoạch cho tăng số lượng khách du lịch và cùng với những bài trình bày giới thiệu những phong cảnh đẹp cũng như mẫu sách hướng dẫn du lịch với chi phí đi kèm.
28
Tổng kết
Qui trình làm thế nào?
Nội dung
(có tính ứng dụng)
Những ngành nghề nào thực hiện ứng dụng đó
GV chọn một ngành nghề giao cho HS
HS thực hiện vai trò
29
Tổng kết
Học tập dựa trên dự án làm cho việc học tập ở trường giống với học tập trong thế giới thật hơn.
Học tập dựa trên dự án giúp học sinh học cùng một nội dung nhưng theo những cách khác nhau.
Bên cạnh học nội dung, học dựa trên dự án còn kết hợp nhiều thành phần như sự hợp tác, giải quyết vấn đề, trình bày, giao tiếp với người khác.
Học tập dựa trên dự án thúc đẩy học sinh suy nghĩ sâu hơn khi họ gặp những vấn đề khác nhau.
30
Tham khảo
Friedman, P.D. & Wilhelm, J.D.(1988). Hyperlearning. New York: Stenhouse Publishers.
Trowbridge, L.W. & Bybee, R.W. (1996). Teaching Secondary School Science. New Jersey: Prentice Hall
Vermillion, R.E. (1991). Projects and Investigations. New York: Macmillan Publishing Co.
31
Tài liệu trên mạng
http://www.ericfacility.net/ericdigests/ed368509.html
http://www.uoregon.edu/~moursund/Math/pbl.htm
http://www.jordan.palo-alto.ca.us/students/connections/pbl/pblplan.html
http://eduscapes.com/tap/topic43.htm
http://pblmm.k12.ca.us/PBLGuide/PBL&PBL.htm
http://www.iste.org/research/roadahead/pbl.htm
http://www.glef.org/PBL/whypbl.htm
http://www.bie.org
32
http://college.hmco/education/pbl/background.htm l
http://www.bie.org
http://www.mcdenver.com/useguide/pbl.htm
http://www.cord.org/lev2.cfm/56
Tài liệu trên mạng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Nhiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)