Pp dạy học lấy HS làm trung tâm

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hùng | Ngày 13/10/2018 | 78

Chia sẻ tài liệu: pp dạy học lấy HS làm trung tâm thuộc Âm nhạc 5

Nội dung tài liệu:

TẬP HUẤN
DẠY HỌC LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM
1
Bình An, ngày 17/12/2011
PHÒNG GDĐT BẮC BÌNH
TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH AN
2

Dạy học lấy học sinh làm trung tâm
Bình An, ngày 17/12/2011
3
NỘI DUNG
Child - Centred Methodology
4
Phương pháp dạy - học
lấy học sinh làm trung tâm
CCM

Nhận biết được các dấu hiệu chính của dạy học lấy GV làm trung tâm và dạy học lấy HS làm trung tâm.
Trình bày được cách tiếp cận dạy học lấy học sinh làm trung tâm (HS – TT).
Xác định được một số kĩ năng cơ bản trong dạy học lấy hoc sinh làm trung tâm.
5
Mục tiêu
6
Thành công là quá trình
TRẢI NGHIỆM
TƯƠNG TÁC
RÚT KINH NGHIỆM
Học từ kinh nghiệm đầu tiên thông qua làm, học hỏi từ thực tế cuộc sống, tự tìm hiểu và khám phá.
Suy nghĩ về kinh nghiệm học tập của mình và áp dụng cho các tình huống khác nhau.
GIAO TiẾP
Trao đổi những điều đã học và cách học với người khác
Chia sẻ kinh nghiệm với bạn bè và học hỏi từ bạn bè cũng như người lớn xung quanh.



Hoạt động 1:
Những yếu tố khác biệt giữa dạy học lấy GV làm trung tâm với dạy học lấy HS làm trung tâm là gì?

8
HAI MÔ HÌNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC
Đâu là sự khác biệt?
Dạy học lấy GV làm trung tâm tập trung vào sự truyền đạt kiến thức một chiều của giáo viên
Người dạy → Người học
Học tập ở mức nông cạn, hời hợt
Dạy - Học lấy HS làm trung tâm tập trung vào hoạt động của người học
Người dạy ↔Người học ↔Người học
Học tập ở mức độ sâu
Học nông- Học sâu
Nhà trường
Thực tế
Học sâu
Bạn có liên tưởng gì qua bức tranh sau?
Sơ đồ lắp bóng đèn
HS có sự khác biệt cơ bản về điều gì?

HS có sự khác biệt cơ bản về:
Sở thích
Kinh nghiệm sống
Trình độ
Nhịp độ
Phong cách học
……………………
Phong cách học tập
HOẠT ĐỘNG
Trải nghiệm
QUAN SÁT
Suy ngẫm về các hoạt động đã thực hiện
ÁP DỤNG
Hoạt động có hỗ trợ
PHÂN TÍCH
Suy nghĩ
Mọi người đều sẽ được
thày hỗ trợ đúng mức
Mối quan hệ giữa các mức độ hỗ trợ của GV với nhu cầu của HS

Hãy dùng các từ: Cân bằng, nhàm chán, tích cực, không tích cực, thiếu thốn (bị bỏ rơi)
điền vào ô trống ở bảng sau:
Mối quan hệ giữa các mức độ hỗ trợ của GV với nhu cầu của HS
Mối quan hệ giữa các mức độ hỗ trợ của GV với nhu cầu của HS
HĐ 2: Những đặc trưng cơ bản của dạy học lấy HS làm TT?

23



GIÁO
VIÊN
Sử dụng hợp lí
và hiệu quả ĐDDH
Tuyên dương,
khen thưởng
khi HS có tiến bộ
Khuyến khích, gợi mở,
giao việc cho HS
thực hiện các hoạt động
theo đúng trình độ và nhu cầu
Quan tâm nhiều
đến tất cả HS
Tổ chức hoạt động
giúp đỡ và hỗ trợ
HS học tập
Chia HS theo nhóm
để việc học
có hiệu quả
ĐẶC TRƯNG DẠY HỌC HS – TT


24
HỌC SINH
Học sinh tự trình
bày sản phẩm
HS hoạt động
là chủ yếu
Học sinh trực tiếp
sử dụng đồ dùng
dạy - học
Học sinh trao đổi
giúp đỡ lẫn nhau
Học sinh phát huy
tính chủ động
tích cực
HS có cơ hội
giao tiếp và trao
đổi với bạn bè
và GV
Học sinh có cơ hội
học từ những gì
các em làm.
Học sinh đánh giá
sản phẩm
của nhau.
Đặt người học vào trung tâm của quá trình dạy học.
Tạo cơ hội tới mức tối đa để HS tham gia tích cực vào quá trình dạy học thông qua các hoạt động.
Tăng cường mối liên hệ giữa học cá nhân và học hợp tác.
Kết hợp đánh giá của giáo viên với đánh giá của học sinh



25
Dạy - học lấy học sinh làm trung tâm
26
Mức
độ
tiếp
thu
Quy trình dạy của người GV trải qua 3 giai đoạn, đó là:
27
Hoạt động 3: Một số kĩ năng cơ bản thường sử dụng khi dạy học CCM
28
Thảo luận theo nhóm:
Thầy (cô) hãy trình bày những việc làm và những kĩ năng cần có của GV trong từng giai đoạn: chuẩn bị KHBH, thực hiện KHBH và đánh giá, rút kinh nghiệm.
29
Hoạt động 3: Một số kĩ năng cơ bản thường sử dụng khi dạy học CCM
30
Chuẩn bị kế hoạch bài học
Đánh giá, rút kinh nghiệm
Thực hiện kế hoạch bài học
Xác định mục tiêu
Thiết kế các hoạt động: Nội dung, PP, hình thức, KT dạy học
Phân chia thời gian
Chuẩn bị đồ dùng dạy học và điều kiện cần thiết.
Dự kiến các tình huống sư phạm
Giao tiếp, trình bày
Giải thích, hướng dẫn, minh họa
Tổ chức thảo luận: chia nhóm, giao việc
Đặt câu hỏi: Đóng, mở, .....
Tổ chức đóng vai, trò chơi học tập
Quản lí và bao quát lớp học
Giải quyết vấn đề
Đánh giá kết quả


Đánh giá lần cuối kết quả học tập của học sinh
Sử dụng thông tin đánh giá kết quả bài học cho các bài chuẩn bị tiếp theo
Các việc làm trong từng giai đoạn
31
Chúng ta cập nhật, điều chỉnh được gì?


“Những cuộc phiêu lưu khám phá thực sự không nằm ở chỗ nhìn thấy những khung cảnh mới, mà ở chỗ có những cách nhìn mới”

(Marcel Proust)
Marcel Proust (10/7/1871 đến 18/11/1922)
nhà văn người Pháp được biết đến nhiều nhất với tp:
Đi tìm thời gian đã mất
(À la recherche du temps perdu).
xin cám ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hùng
Dung lượng: 5,23MB| Lượt tài: 3
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)