Pp day hoc
Chia sẻ bởi Meo Hoang |
Ngày 22/10/2018 |
63
Chia sẻ tài liệu: pp day hoc thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1
Nói cho tôi nghe - Tôi sẽ quên
Chỉ cho tôi thấy - Tôi sẽ nhớ
Cho tôi tham gia - Tôi sẽ hiểu
Trăm nghe không bằng một thấy
Trăm thấy không bằng một làm
Ta làm - Ta sẽ học được
HỌC TẬP QUA “LÀM”
(Vai trò)
2
GIỚI THIỆU MỘT SỐ
KỸ THUẬT DẠY HỌC
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC
(HV tự tìm hiểu và tự áp dụng)
Các kỹ thuật liên kết suy nghĩ
Các kỹ thuật thông tin phản hồi
3
CÁC KỸ THUẬT TÍCH CỰC HOÁ
4
Là những kỹ thuật huy động và phối hợp suy
nghĩ, ý tưởng của các thành viên trong nhóm
về cách giải quyết một vấn đề. Sử dụng trực
cảm và tưởng tượng; Các ý nghĩ xuất hiện tự
do, liên kết các ý tưởng, ví dụ kỹ thuật „Công
não“
CÁC KỸ THUẬT LIÊN KẾT SUY NGHĨ
5
Công não (động não, huy động ý tưởng) là một kỹ thuật nhằm huy động những tư tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề của các thành viên trong nhóm. Các thành viên được cổ vũ tham gia một cách tích cực, không hạn chế các ý tưởng. Kỹ thuật công não do Alex Osborn (Mỹ) phát triển từ những năm 1950, dựa trên kỹ thuật Ấn độ Prai-Barshana.
4 quy tắc của công não:
Không đánh giá và phê phán trong quá trinh thu thập ý tưởng của các thành viên
Liên hệ với những ý tưởng đã được trình bày
Khuyến khích số lượng các ý tưởng
Cho phép sự tưởng tượng và liên tưởng
CÔNG NÃO
Brainstomming
6
Các bước tiến hành:
Người điều phối dẫn nhập vào chủ đề và xác định rõ một vấn đề.
Các thành viên đưa ra những ý kiến của mình
Nghỉ giải lao
Đánh giá - Lựa chọn sơ bộ các suy nghĩ, chẳng hạn theo khả năng ứng dụng:
Có thể ứng dụng trực tiếp
Có thể ứng dụng nhưng cần nghiên cứu thêm
Không có khả năng ứng dụng
Ứng dụng
Dựng trong giai đoạn nhõp đề vào một chủ đề
Tỡm cỏc phương ỏn giải quyết vấn đề
Thu thập cỏc khả năng lựa chọn và ý nghĩ khỏc nhau
CÔNG NÃO
Brainstomming
7
Ưu điểm
Dễ thực hiện,
Không tốn kém
Sử dung được hiệu ứng cộng hưởng, huy động tối đa trí tuệ của tập thể,
Huy động được nhiều ý kiến
Tạo cơ hội cho tất cả thành viên tham gia
Nhược điểm:
Có thể đi lạc đề, tản mạn
Có thể mất thời gian nhiều trong việc chọn các ý kiến thích hợp
Có thể có một số HS „quá tích cực“, số khác thụ động
CÔNG NÃO
Brainstomming
8
Cụng nóo viết là một hỡnh thức biến đổi của cụng nóo
Trong đú cỏc ý kiến khụng được trỡnh bày miệng mà
được viết ra giấy. Hỡnh thức này yờu cầu tất cả cỏc
thành viờn tham gia viết ý tưởng cỏ nhõn về chủ đề.
Cỏch thực hiện:
Đặt trên bàn 1-2 tờ giấy để ghi các ý tưởng, đề xuất của các thành viên.
Mỗi một thành viên viết những ý nghĩ của mình trên các tờ giấy đó
Khi không nghĩ thêm được nữa thì có thể tham khảo các ý kiến khác đã ghi trên giấy của các thành viên khác để tiếp tục phát triển ý nghĩ.
CÔNG NÃO VIẾT
(Brainwriting)
9
Cụng nóo nặc danh cũng là một hỡnh thức của cụng nóo viết. Mỗi một thành viên viết những ý nghĩ của mình về cách giải quyết vấn đề, nhưng chưa công khai, sau đó nhóm mới thảo luận chung về các ý kiến hoặc tiếp tục phát triển.
Nhược điểm: Không nhận được gợi ý từ những ý kiến của người khác trong việc viết ý kiến riêng.
Uu điểm: Mỗi thành viên có thể trình bày ý kiến cá nhân của mình mà không bị ảnh hưởng bởi các ý kiến khác.
CÔNG NÃO NẶC DANH
10
Tất cả các thành viên phác hoạ những ý nghĩ đầu tiên về cách giải quyết vấn đề trên một tờ bìa, rồi dớnh lờn bàn hay lờn tường như một triển lóm tranh.
Trong vòng một „triển lãm tranh“ mỗi một thành viên trình bày suy nghĩ của mình về cách giải quyết (giai đoạn tập hợp).
Trong giai đoạn thứ hai của việc tìm lời giải cá nhân, các phương án giải quyết tiếp tục được tìm kiếm.
Trong giai đoạn đánh giá, tất cả các phương án giải quyết được tập hợp lại và tìm phương án tối ưu.
KỸ THUẬT “PHÒNG TRANH”
11
Mỗi nhóm 6 người, mỗi người viết 3 ý kiến trên một tờ giấy trong vòng 5 phút về cách giải quyết 1 vấn đề và tiếp tục chuyển cho người bên cạnh.
Tiếp tục như vậy cho đến khi tất cả mọi người đều viết ý kiến của mình, có thể lặp lại vòng khác.
=> Tối đa là 108 đề xuất được đưa ra trong nhóm.
Con số 6-3-5 cú thể thay đổi. Đõy là một dạng cụ thể của kỹ thuật XYZ, trong đú z,y,z là cac con số cú thể tự quy định
KỸ THUẬT 635
12
THAM VẤN BẰNG PHIẾU
Kartenabfrage
Tham vấn bằng phiếu sẽ giúp thu thập ý kiến về những câu hỏi còn bỏ ngỏ, giúp nhận biết, sắp xếp vấn đề. Người tham gia viết những suy nghĩ của mình dưới dạng cụm từ ngắn gọn lên những miếng bỡa, sau đó ghim chúng lên bảng mềm.
Tiến trình:
Bạn hãy trình bày những câu hỏi quan trọng lên bảng ghim, lên giá treo, hoặc viết lên bảng.
Viết câu trả lời của bạn lên những miếng phiếu được phát (Nhiều nhất là 5 từ)! Bạn nhớ viết chữ in hoa.
Trên mỗi miếng phiếu bạn nhớ chỉ trình bày một ý.
Nội dung trên các miếng phiếu sẽ được đọc lên và treo những miếng phiếu đó lên bảng ghim giấy.
Thảo luận
13
Feedback (englisch): Thông tin phản hồi
Thụng tin phản hồi trong quỏ trỡnh dạy học là giỏo viên và học sinh cùng nhận xét, đánh giá, đưa ra ý kiến đối với những yếu tố cụ thể có ảnh hưởng tới quá trình học tập
Mục đích là điều chỉnh, hợp lí hoá quá trình dạy và học.
THÔNG TIN PHẢN HỒI
Feedback
14
Cảm thông
Có kiểm soát
Được người nghe chờ đợi
Cụ thể
Không nhận xét về giá trị
Đúng lúc
Có thể biến thành hành động
Cùng thảo luận, khách quan
ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẢN HỒI TÍCH CỰC
Feedback
15
Diễn đạt ý kiến của bạn một cách đơn giản và có trình tự (Không nói quá nhiều )
Cố gắng hiểu được những suy tư, tình cảm (Không vộị vã)
Tỡm hiểu các vấn đề cũng như nguyên nhân của chỳng. Đặt câu hỏi: Điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với chúng ta ?
Giải thích những quan điểm không đồng nhất.
Chấp nhận cách thức đánh giá của người khác.
Chỉ tập trung vào những vấn đề có thể giải quyết được trong thời điểm thực tế.
Giải thích rõ rằng bạn coi cuộc trao đổi là cơ hội để tiếp tục cải tiến. Hãy coi các mục tiêu như là các thử thách chứ không phải là phương tiện gây áp lực.
Chỉ ra các khả năng để lựa chọn.
QUY TẮC ĐƯA THÔNG TIN PHẢN HỒI
Feedback
16
Các bạn hãy thảo luận các câu hỏi dưới đây và tiếp theo đó hãy tóm tắt kết quả theo từng câu hỏi phù hợp.
Theo bạn thì những điểm nào là nổi bật trong buổi học này? Bạn cảm thấy những nội dung nào thú vị ?
Theo bạn những câu hỏi nào về mặt nội dung còn chưa được giải quyết?
Cách xử lí đề tài nào khiến bạn không hài lòng?
Bạn cảm thấy bực mình về điều gì?
Nếu buổi giảng này còn được tiến hành, thì điều gì có thể được giữ nguyên và điều gì nên thay đổi?
Các chú ý khác:…
Phiếu điều tra mở để lấy thông tin phản hồi
17
Kỹ thuật „tia chớp“ là một kỹ thuật lấy thụng tin phản hồi nhằm cải thiện tỡnh trạng giao tiếp và không khí học tập trong lớp học, thụng qua việc cỏc thành viờn lần lượt nờu ngắn gọn và nhanh chúng ý kiến của mỡnh về tỡnh trạng vấn đề
Quy tắc thực hiện:
Cú thể ỏp dụng bất cứ thời điểm nào khi cỏc thành viờn thấy cần thiết và đề nghị
Lần lượt từng người núi suy nghĩ của mỡnh về một cõu hỏi đó thoả thuận, VD: Hiện tại tụi cú hứng thỳ với chủ đề thảo luận khụng?
Mỗi người chỉ núi ngắn gọn 1-2 cõu ý kiến của mỡnh
Chỉ thảo luận khi tất cả đó núi xong ý kiến của mỡnh
PHẢN HỒI BẰNG KỸ THUẬT “TIA CHỚP”
18
Kỹ thuật „3 lần 3“ là một kỹ thuật lấy thụng tin phản hồi.
Học sinh được yêu cầu cho ý kiến phản hồi về một phần nhất định nào đó ( Nội dung buổi thảo luận, phương pháp tiến hành thảo luận...)
Mỗi người cần viết ra:
3 điều tốt
3 điều chưa tốt
3 đề nghị cải tiến
Sau khi thu thập ý kiến thỡ xử lý và thảo luận về cỏc ý kiến phản hồi
KỸ THUẬT 3 X 3
Feedback
19
Bạn có hiểu nội dung
học tập không?
Bạn có tham gia
thảo luận không?
Bạn có thấy thoải mái trong nhóm làm việc không?
Bạn có hứng thú với
nội dung không?
PHẢN HỒI BẰNG KỸ THUẬT “BẮN BIA”
Feedback
20
“Những cuộc phiêu lưu khám phá thực sự không nằm ở chỗ nhìn thấy những khung cảnh mới, mà ở chỗ có những cách nhìn mới”
(Marcel Proust)
21
Đâu là sự khác biệt?
Giáo dục truyền thống tập trung vào sự truyền đạt kiến thức
hiệu quả học tập nông cạn, hời hợt
Dạy& Học tích cực tập trung vào giáo dục con người như một tổng thể
Học tập ở mức độ sâu
22
Nguyên nhân những khác biệt trong hiệu quả học tập
Hành vi Chăm chỉ
Năng lực Có năng lực
Niềm tin Có động cơ, hứng thú
Bản thể Thiết thực với bản thân
Bị tác động tới tâm can
23
3. Sử dụng thiết bị thí nghiệm và đồ dùng dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS.
4. Ứng dụng máy tính và công nghệ multimedia trong dạy học CN.
Sử dụng máy tính điện tử trong việc mô phỏng
Sử dụng máy tính điện tử hỗ trợ các thí nghiệm
Sử dụng máy tính điện tử với phần mềm DH trong quá trình ôn tập, kiểm tra, ĐG, tự ĐG.
Các biện pháp cơ bản đổi mới PPDH môn CN
24
5. Đổi mới đánh giá kết quả học tập của HS
6. Đổi mới việc soạn giáo án (Lập kế hoạch bài học).
Các biện pháp cơ bản đổi mới PPDH môn CN
Nói cho tôi nghe - Tôi sẽ quên
Chỉ cho tôi thấy - Tôi sẽ nhớ
Cho tôi tham gia - Tôi sẽ hiểu
Trăm nghe không bằng một thấy
Trăm thấy không bằng một làm
Ta làm - Ta sẽ học được
HỌC TẬP QUA “LÀM”
(Vai trò)
2
GIỚI THIỆU MỘT SỐ
KỸ THUẬT DẠY HỌC
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC
(HV tự tìm hiểu và tự áp dụng)
Các kỹ thuật liên kết suy nghĩ
Các kỹ thuật thông tin phản hồi
3
CÁC KỸ THUẬT TÍCH CỰC HOÁ
4
Là những kỹ thuật huy động và phối hợp suy
nghĩ, ý tưởng của các thành viên trong nhóm
về cách giải quyết một vấn đề. Sử dụng trực
cảm và tưởng tượng; Các ý nghĩ xuất hiện tự
do, liên kết các ý tưởng, ví dụ kỹ thuật „Công
não“
CÁC KỸ THUẬT LIÊN KẾT SUY NGHĨ
5
Công não (động não, huy động ý tưởng) là một kỹ thuật nhằm huy động những tư tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề của các thành viên trong nhóm. Các thành viên được cổ vũ tham gia một cách tích cực, không hạn chế các ý tưởng. Kỹ thuật công não do Alex Osborn (Mỹ) phát triển từ những năm 1950, dựa trên kỹ thuật Ấn độ Prai-Barshana.
4 quy tắc của công não:
Không đánh giá và phê phán trong quá trinh thu thập ý tưởng của các thành viên
Liên hệ với những ý tưởng đã được trình bày
Khuyến khích số lượng các ý tưởng
Cho phép sự tưởng tượng và liên tưởng
CÔNG NÃO
Brainstomming
6
Các bước tiến hành:
Người điều phối dẫn nhập vào chủ đề và xác định rõ một vấn đề.
Các thành viên đưa ra những ý kiến của mình
Nghỉ giải lao
Đánh giá - Lựa chọn sơ bộ các suy nghĩ, chẳng hạn theo khả năng ứng dụng:
Có thể ứng dụng trực tiếp
Có thể ứng dụng nhưng cần nghiên cứu thêm
Không có khả năng ứng dụng
Ứng dụng
Dựng trong giai đoạn nhõp đề vào một chủ đề
Tỡm cỏc phương ỏn giải quyết vấn đề
Thu thập cỏc khả năng lựa chọn và ý nghĩ khỏc nhau
CÔNG NÃO
Brainstomming
7
Ưu điểm
Dễ thực hiện,
Không tốn kém
Sử dung được hiệu ứng cộng hưởng, huy động tối đa trí tuệ của tập thể,
Huy động được nhiều ý kiến
Tạo cơ hội cho tất cả thành viên tham gia
Nhược điểm:
Có thể đi lạc đề, tản mạn
Có thể mất thời gian nhiều trong việc chọn các ý kiến thích hợp
Có thể có một số HS „quá tích cực“, số khác thụ động
CÔNG NÃO
Brainstomming
8
Cụng nóo viết là một hỡnh thức biến đổi của cụng nóo
Trong đú cỏc ý kiến khụng được trỡnh bày miệng mà
được viết ra giấy. Hỡnh thức này yờu cầu tất cả cỏc
thành viờn tham gia viết ý tưởng cỏ nhõn về chủ đề.
Cỏch thực hiện:
Đặt trên bàn 1-2 tờ giấy để ghi các ý tưởng, đề xuất của các thành viên.
Mỗi một thành viên viết những ý nghĩ của mình trên các tờ giấy đó
Khi không nghĩ thêm được nữa thì có thể tham khảo các ý kiến khác đã ghi trên giấy của các thành viên khác để tiếp tục phát triển ý nghĩ.
CÔNG NÃO VIẾT
(Brainwriting)
9
Cụng nóo nặc danh cũng là một hỡnh thức của cụng nóo viết. Mỗi một thành viên viết những ý nghĩ của mình về cách giải quyết vấn đề, nhưng chưa công khai, sau đó nhóm mới thảo luận chung về các ý kiến hoặc tiếp tục phát triển.
Nhược điểm: Không nhận được gợi ý từ những ý kiến của người khác trong việc viết ý kiến riêng.
Uu điểm: Mỗi thành viên có thể trình bày ý kiến cá nhân của mình mà không bị ảnh hưởng bởi các ý kiến khác.
CÔNG NÃO NẶC DANH
10
Tất cả các thành viên phác hoạ những ý nghĩ đầu tiên về cách giải quyết vấn đề trên một tờ bìa, rồi dớnh lờn bàn hay lờn tường như một triển lóm tranh.
Trong vòng một „triển lãm tranh“ mỗi một thành viên trình bày suy nghĩ của mình về cách giải quyết (giai đoạn tập hợp).
Trong giai đoạn thứ hai của việc tìm lời giải cá nhân, các phương án giải quyết tiếp tục được tìm kiếm.
Trong giai đoạn đánh giá, tất cả các phương án giải quyết được tập hợp lại và tìm phương án tối ưu.
KỸ THUẬT “PHÒNG TRANH”
11
Mỗi nhóm 6 người, mỗi người viết 3 ý kiến trên một tờ giấy trong vòng 5 phút về cách giải quyết 1 vấn đề và tiếp tục chuyển cho người bên cạnh.
Tiếp tục như vậy cho đến khi tất cả mọi người đều viết ý kiến của mình, có thể lặp lại vòng khác.
=> Tối đa là 108 đề xuất được đưa ra trong nhóm.
Con số 6-3-5 cú thể thay đổi. Đõy là một dạng cụ thể của kỹ thuật XYZ, trong đú z,y,z là cac con số cú thể tự quy định
KỸ THUẬT 635
12
THAM VẤN BẰNG PHIẾU
Kartenabfrage
Tham vấn bằng phiếu sẽ giúp thu thập ý kiến về những câu hỏi còn bỏ ngỏ, giúp nhận biết, sắp xếp vấn đề. Người tham gia viết những suy nghĩ của mình dưới dạng cụm từ ngắn gọn lên những miếng bỡa, sau đó ghim chúng lên bảng mềm.
Tiến trình:
Bạn hãy trình bày những câu hỏi quan trọng lên bảng ghim, lên giá treo, hoặc viết lên bảng.
Viết câu trả lời của bạn lên những miếng phiếu được phát (Nhiều nhất là 5 từ)! Bạn nhớ viết chữ in hoa.
Trên mỗi miếng phiếu bạn nhớ chỉ trình bày một ý.
Nội dung trên các miếng phiếu sẽ được đọc lên và treo những miếng phiếu đó lên bảng ghim giấy.
Thảo luận
13
Feedback (englisch): Thông tin phản hồi
Thụng tin phản hồi trong quỏ trỡnh dạy học là giỏo viên và học sinh cùng nhận xét, đánh giá, đưa ra ý kiến đối với những yếu tố cụ thể có ảnh hưởng tới quá trình học tập
Mục đích là điều chỉnh, hợp lí hoá quá trình dạy và học.
THÔNG TIN PHẢN HỒI
Feedback
14
Cảm thông
Có kiểm soát
Được người nghe chờ đợi
Cụ thể
Không nhận xét về giá trị
Đúng lúc
Có thể biến thành hành động
Cùng thảo luận, khách quan
ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẢN HỒI TÍCH CỰC
Feedback
15
Diễn đạt ý kiến của bạn một cách đơn giản và có trình tự (Không nói quá nhiều )
Cố gắng hiểu được những suy tư, tình cảm (Không vộị vã)
Tỡm hiểu các vấn đề cũng như nguyên nhân của chỳng. Đặt câu hỏi: Điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với chúng ta ?
Giải thích những quan điểm không đồng nhất.
Chấp nhận cách thức đánh giá của người khác.
Chỉ tập trung vào những vấn đề có thể giải quyết được trong thời điểm thực tế.
Giải thích rõ rằng bạn coi cuộc trao đổi là cơ hội để tiếp tục cải tiến. Hãy coi các mục tiêu như là các thử thách chứ không phải là phương tiện gây áp lực.
Chỉ ra các khả năng để lựa chọn.
QUY TẮC ĐƯA THÔNG TIN PHẢN HỒI
Feedback
16
Các bạn hãy thảo luận các câu hỏi dưới đây và tiếp theo đó hãy tóm tắt kết quả theo từng câu hỏi phù hợp.
Theo bạn thì những điểm nào là nổi bật trong buổi học này? Bạn cảm thấy những nội dung nào thú vị ?
Theo bạn những câu hỏi nào về mặt nội dung còn chưa được giải quyết?
Cách xử lí đề tài nào khiến bạn không hài lòng?
Bạn cảm thấy bực mình về điều gì?
Nếu buổi giảng này còn được tiến hành, thì điều gì có thể được giữ nguyên và điều gì nên thay đổi?
Các chú ý khác:…
Phiếu điều tra mở để lấy thông tin phản hồi
17
Kỹ thuật „tia chớp“ là một kỹ thuật lấy thụng tin phản hồi nhằm cải thiện tỡnh trạng giao tiếp và không khí học tập trong lớp học, thụng qua việc cỏc thành viờn lần lượt nờu ngắn gọn và nhanh chúng ý kiến của mỡnh về tỡnh trạng vấn đề
Quy tắc thực hiện:
Cú thể ỏp dụng bất cứ thời điểm nào khi cỏc thành viờn thấy cần thiết và đề nghị
Lần lượt từng người núi suy nghĩ của mỡnh về một cõu hỏi đó thoả thuận, VD: Hiện tại tụi cú hứng thỳ với chủ đề thảo luận khụng?
Mỗi người chỉ núi ngắn gọn 1-2 cõu ý kiến của mỡnh
Chỉ thảo luận khi tất cả đó núi xong ý kiến của mỡnh
PHẢN HỒI BẰNG KỸ THUẬT “TIA CHỚP”
18
Kỹ thuật „3 lần 3“ là một kỹ thuật lấy thụng tin phản hồi.
Học sinh được yêu cầu cho ý kiến phản hồi về một phần nhất định nào đó ( Nội dung buổi thảo luận, phương pháp tiến hành thảo luận...)
Mỗi người cần viết ra:
3 điều tốt
3 điều chưa tốt
3 đề nghị cải tiến
Sau khi thu thập ý kiến thỡ xử lý và thảo luận về cỏc ý kiến phản hồi
KỸ THUẬT 3 X 3
Feedback
19
Bạn có hiểu nội dung
học tập không?
Bạn có tham gia
thảo luận không?
Bạn có thấy thoải mái trong nhóm làm việc không?
Bạn có hứng thú với
nội dung không?
PHẢN HỒI BẰNG KỸ THUẬT “BẮN BIA”
Feedback
20
“Những cuộc phiêu lưu khám phá thực sự không nằm ở chỗ nhìn thấy những khung cảnh mới, mà ở chỗ có những cách nhìn mới”
(Marcel Proust)
21
Đâu là sự khác biệt?
Giáo dục truyền thống tập trung vào sự truyền đạt kiến thức
hiệu quả học tập nông cạn, hời hợt
Dạy& Học tích cực tập trung vào giáo dục con người như một tổng thể
Học tập ở mức độ sâu
22
Nguyên nhân những khác biệt trong hiệu quả học tập
Hành vi Chăm chỉ
Năng lực Có năng lực
Niềm tin Có động cơ, hứng thú
Bản thể Thiết thực với bản thân
Bị tác động tới tâm can
23
3. Sử dụng thiết bị thí nghiệm và đồ dùng dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS.
4. Ứng dụng máy tính và công nghệ multimedia trong dạy học CN.
Sử dụng máy tính điện tử trong việc mô phỏng
Sử dụng máy tính điện tử hỗ trợ các thí nghiệm
Sử dụng máy tính điện tử với phần mềm DH trong quá trình ôn tập, kiểm tra, ĐG, tự ĐG.
Các biện pháp cơ bản đổi mới PPDH môn CN
24
5. Đổi mới đánh giá kết quả học tập của HS
6. Đổi mới việc soạn giáo án (Lập kế hoạch bài học).
Các biện pháp cơ bản đổi mới PPDH môn CN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Meo Hoang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)