PP đàm thoại

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Tước | Ngày 18/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: PP đàm thoại thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:

6
Nhóm:
Trịnh Thị Bích Ngân
Nguyễn Thị Thu Thạch
Phan Thị Phượng
Võ Thị Kim Thoa
Nguyễn Hoàng Tước
Nguyễn Thị Cẩm Tiên
Những yêu cầu
chung khi
sử dụng
phương pháp
đàm thoại
Các kiểu
đàm thoại
Quan niệm về
phương pháp
đàm thoại
I
II
III
4
Nội dung:
1. Quan niệm về phương pháp đàm thoại:
nhằm đạt hiệu quả dạy học cao.
truyền thụ tri thức
lĩnh hội tri thức
Phương pháp đàm thoại
được thực hiện
Việc sử dụng phương pháp đàm thoại trong môn giáo dục công dân:
phát huy khả năng tư duy độc lập, sáng tạo cho học sinh
đầu giờ học
toàn bộ tiến trình
giảng dạy
Đàm thoại
tác dụng rất cao
Cách nêu câu hỏi trong môn giáo dục công dân
hình thức
trao đổi
nội dung
kiến thức
khả năng
của giáo viên
và trình độ
của học sinh
Nhưng thông thường các câu hỏi mà giáo viên nêu ra mang tính chất bài tập nhận thức, nó đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức một cách tổng hợp. Nếu học sinh trả lời được câu hỏi đó sẽ nắm được kiến thức cơ bản của bài học.
Dựa vào
2. Các kiểu đàm thoại:
Căn cứ vào cách thức tổ chức hoạt động dạy học có thể chia thành hai loại đàm thoại:
Đàm thoại có chủ đích
Đàm thoại tự do


1.1 Đàm thoại có chủ đích:
giáo viên
nêu ra một
hệ thống
câu hỏi
học sinh
trả lời
học sinh
tiếp thu
được
kiến thức

Hệ thống câu hỏi mà giáo viên nên ra có thể hướng dẫn học sinh tiếp cận với các khái niệm, phạm trù, tiếp thu kiến thức cơ bản…
- Đàm thoại có chủ đích có thể có các loại sau:
1.1.1 Đàm thoại diễn giải:
04
1.1.2 Đàm thoại dẫn dắt:
Khái niệm
GV nêu ra một hệ thống câu hỏi theo
một trật tự nhất định nhằm giúp học sinh dần dần tiếp thu được kiến thức cần lĩnh hội
Mục đích
Giúp học sinh hiểu được, nắm được
kiến thức của từng đề mục trong bài
và của toàn bài.

Dựa vào hệ thống câu hỏi và những gợi ý
của giáo viên cùng với vốn hiểu biết,
kinh nghiệm sống của mình, học sinh sẽ
lần lượt trả lời câu hỏi, tiếp thu dần kiến thức mới
một cách tích cực, chủ động.

Trong một bài giảng, có hệ thống câu hỏi
xuyên suốt toàn bài, cũng có những câu hỏi
tương ứng với các đề mục trong bài

Yêu cầu:
GV cần có hệ thống câu hỏi phù hợp với yêu cầu
kiến thức từng phần, trong từng phần lại có thể
có các câu hỏi nhằm tìm hiểu kiến thức cơ bản,
có thể có câu hỏi nhằm củng cố, khắc sâu
kiến thức
Những câu hỏi mà giáo viên nêu ra cần đảm bảo
tính hệ thống chặt chẽ, phù hợp với trình độ
của học sinh.
1
Nội dung
GV nêu ra các câu hỏi yêu cầu học sinh vận dụng những kiến thức cần thiết đã thu nhận được trong học tập và trong hoạt động thực tiễn để tự tìm ra câu trả lời cho vấn đề đặt ra
Nội dung
1.1.3 Đàm thoại tìm tòi:

Đối với học sinh trung học phổ thông, tư duy logic đã khá phát triển, các em có khả năng phân tích, tổng hợp nhất định, nếu giáo viên sử dụng đúng lúc, đúng chỗ sẽ kích thích, phát triển tư duy cho học sinh
Trong khi tiến hành phương pháp này, nếu gặp các thuật ngữ mới, khó, giáo viên cần giúp học sinh hiểu một cách chính xác, nếu không sẽ không có bất kì một sự sáng tạo tích cực nào.




Căn cứ vào quan hệ truyền thụ, lĩnh hội tri thức, chúng ta có thể sơ đồ hóa như sau:
GIÁO VIÊN HỌC SINH

   
2.2 Đàm thoại tự do:
Nội dung của môn học được thiết kế chung, thống nhất trong toàn quốc, nhưng nó lại được giảng dạy ở từng địa phương
HS=> đưa ra vấn đề rất cụ thể đang diễn ra ở địa phương, có thể vượt quá thẩm quyền của giáo viên.
GV=> cần khéo gợi ý về mặt lý luận để học sinh tiếp tục suy nghĩ, và có thể chủ động tìm kiếm câu trả lời.
Lưu ý
Hiện nay, TG có nhiều biến đổi nhanh chóng,
có những vấn đề chưa được giải quyết.
Học sinh có thể nêu những câu hỏi bất ngờ, khó.
Giáo viên cần vận dụng lý luận, định hướng suy nghĩ
cho học sinh, có như vậy mới kích thích được sự
ham hiểu biết của học sinh.





Trong đàm thoại tự do, còn có sự trao đổi giữa
học sinh với học sinh. Nên ta có thể sơ đồ hóa hình thức
đàm thoại này như sau:


 





HỌC
SINH
HỌC
SINH
3.Những yêu cầu chung khi sử dụng phương pháp đàm thoại:

Ưu điểm
Nó kích thích tính tích cực, độc lập trong tư duy
của học sinh nhằm trả lời đúng đắn, đầy đủ,
rõ ràng vấn đề
Hạn chế:
dễ mất thời gian
ảnh hưởng đến kế hoạch trên lớp
dễ dẫn đến đối thoại giữa
thầy và trò, giữa học trò với nhau
khó thu hút vào
hoạt động chung, vào vấn đề cơ bản.
Giáo viên cần chú ý một số điểm sau:
GV cần sử dụng các hình thức đàm thoại
một cách linh hoạt, tùy nội dung của bài
mà sử dụng hình thức đàm thoại thích hợp
Đàm thoại có thể giảng kiến thức mới,
có thể để củng cố kiến thức cũ
Câu hỏi mà GV đưa ra có thể đa dạng,nhưng nó
phải được sắp xếp một cách hợp lý, có hệ thống
YÊU CẦU VỀ CÂU HỎI
Câu hỏi phải rõ ràng, chính xác cả về nội dung và từ ngữ, giúp học sinh hiểu rõ để thực hiện các thao tác tư duy.
Câu hỏi phải phù hợp với nội dung của bài, khi khi giáo viên nêu câu hỏi liên hệ cần sát thực tế.
Câu hỏi phải vừa sức, không quá dễ khiến học sinh thỏa mãn, chủ quan và phải phát huy trí tuệ của mọi thành viên trong lớp, bảo đảm tính vừa sức chung và vừa sức riêng.
GV cần khuyến khích tự do tư tưởng, tạo ra không khí tranh luận thoải mái. Đối với những câu trả lời hay, cần động viên ngay.
Ngược lại, đối với những câu trả lời sai về lập trường quan điểm, về kiến thức, giáo viên cần uống nắn kịp thời, khéo léo, tránh thái độ gay gắt gây mất tự tin nơi học sinh.
Câu hỏi đặt ra phải tuân thủ những yêu cầu sư phạm. Các loại câu hỏi và hình thức tổ chức trao đổi phải đúng với những dự định sư phạm.



Câu hỏi tái hiện
Câu hỏi rèn luyện ngôn ngữ
Câu hỏi giải thích
1
2
3
Câu hỏi luận chứng
4
Một số
loại
câu hỏi
Lưu ý:
Chia thành các loại câu hỏi, xác định yêu cầu cụ thể cho nó chỉ là tương đối. Cho nên giáo viên cần phải vận dụng một cách linh hoạt.
CẢM ƠN THẦY
VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Tước
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)