PP BTNB
Chia sẻ bởi Lê Thị Kim Hạnh |
Ngày 11/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: PP BTNB thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề giảng dạy các môn khoa học ở trường Tiểu học theo phương pháp
“Bàn tay nặn bột”
Phần lí thuyết
Phần thực hành
2
Phần lí thuyết
PP BTNB
Giới thiệu về PP BTNB
Nguyên tắc và tiến trình
Một số PP tiến hành thí nghiệm, tìm tòi, nghiên cứu
Một số kĩ thuật dạy học và rèn kĩ năng cho HS
Phần lí thuyết: I/Thế nào là PP Bàn tay năn bột
Phương pháp dạy học "Bàn tay nặn bột" (BTNB), là phương pháp dạy học khoa học dựa trên cơ sở của sự tìm tòi - nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học các môn khoa học tự nhiên.
Đứng trước một sự vật hiện tượng và từ những hiểu biết ban đầu:
+ học sinh có thể đặt ra các câu hỏi, các giả thuyết
+tiến hành thực nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng
+thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức.
+ đưa ra những kết luận phù hợp
Mục tiêu của phương pháp BTNB là tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá và say mê khoa học của học sinh
. Sự ra đời và phát triển của phương pháp BTNB ở Pháp
. Phương pháp BTNB trên thế giới: Tính đến năm 2009, có khoảng hơn 30 nước .
. Phương pháp BTNB tại Việt Nam : áp dụng và mở rộng từng bước ở tiểu học và trung học cơ sở, tiến tới triển khai mở rộng rãi trên cả nước
Phần lí thuyết: II/Mét sè PP tiÕn hµnh thÝ nghiÖm, t×m tßi, nghiªn cøu
Phương pháp quan sát:
Quan sát là:
- Nhận thức bằng tất cả các giác quan ngay cả khi sự nhìn thấy (qua thị giác) chiếm ưu thế;
- Xác lập các mối quan hệ bằng cách so sánh với các mô hình, những hiểu biết và các đối tượng khác;
- Sử dụng các phương tiện để quan sát (kính lúp, kính hiển vi, ống nhòm…)
- Có thái độ khoa học: tò mò, chặt chẽ, khách quan;
- Quan sát quan trọng hơn nhìn (có những cảm giác thị giác);
Quan sát không phải là mục đích, đó chỉ là một phương tiện của nghiên cứu;
Học sinh có thể quan sát các sự vật, hiện tượng từ những vật thật, từ hình ảnh, mô hình hay từ các loại băng hình (phim).
Phần lí thuyết: II/Mét sè PP tiÕn hµnh thÝ nghiÖm, t×m tßi, nghiªn cøu
Quan sát được sử dụng để:
- Giải quyết một vấn đề;
- Miêu tả một sự vật, hiện tượng;
- Xác định đối tượng;
Quan sát giúp học sinh phát triển các khả năng:
- Chặt chẽ trong nhìn nhận;
- Tò mò trước một sự vật, hiện tượng trong thế giới xung quanh;
- Khách quan;
- Tinh thần phê bình (óc phê phán);
- Nhận biết;
- So sánh;
- Chọn lọc những điểm chủ yếu, quan trọng và đặc trưng của sự vật hiện tượng.
Phần lí thuyết: II/Mét sè PP tiÕn hµnh thÝ nghiÖm, t×m tßi, nghiªn cøu
Phương pháp quan sát:
Để quan sát một cách khoa học, cần phải:
- Thiết lập một bản ghi chép khách quan về tất cả các chi tiết có thể quan sát được
- Chọn lọc các chi tiết quan trọng có nghĩa là những chi tiết có mối quan hệ với vấn đề cần giải quyết;
- Không quan sát một cách riêng rẽ, không gắn kết với hoàn cảnh mà phải quan sát kết hợp với so sánh;
- Không ngoại suy một cách lạm dụng kết quả của sự quan sát
- Chia sẻ các thông tin thu nhận được bằng lời nói (thông qua phát triển cá nhân) hoặc bằng các tranh vẽ sau khi quan sát.
Phần lí thuyết: Mét sè PP tiÕn hµnh thÝ nghiÖm, t×m tßi, nghiªn cøu
2) Phương pháp thí nghiệm trực tiếp
Đây là phương pháp được khuyến khích thực hiện trong bước tiến hành thí nghiệm tìm tòi, nghiên cứu khi giảng dạy theo phương pháp BTNB.
Những thí nghiệm đưa ra càng gần gũi với học sinh thì càng kích thích học sinh làm thí nghiệm và yêu các thí nghiệm khoa học.Các thí nghiệm phải do chính học sinh thực hiện. Giáo viên tuyệt đối không được thực hiện thí nghiệm biểu diễn như đối với các phương pháp dạy học khác
Thí nghiệm mà học sinh thực hiện là các thí nghiệm do chính các em đề xuất
Các thí nghiệm thực hiện trong tiết học là các thí nghiệm mà các học sinh không biết trước kết quả
Thí nghiệm trong phương pháp BTNB được thực hiện để kiểm chứng một giả thuyết đặt ra chứ không phải là để khẳng định lại một kiến thức.
Tiến hành các thí nghiệm có quan sát, so sánh, có đối chứng
Phần lí thuyết: Mét sè PP tiÕn hµnh thÝ nghiÖm, t×m tßi, nghiªn cøu
2) Phương pháp thí nghiệm trực tiếp
- Khi học sinh làm thí nghiệm, giáo viên giáo viên cần lưu ý một số vấn đề liên quan đến tính an toàn
- Phần lớn các thí nghiệm đều được tổ chức làm theo nhóm thay vì làm thí nghiệm theo từng cá nhân.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm cử ra một thư kí để ghi chú phần trình bày thí nghiệm của nhóm
Một thí nghiệm yêu cầu học sinh trình bày nên đảm bảo 4 phần chính:
- Vật liệu thí nghiệm;
- Bố trí thí nghiệm;
- Kết quả thu được;
- Kết luận.
Việc ghi chú trong vở thí nghiệm:
+ không nhất thiết phải theo một khuôn mẫu
+ ghi chú tự do theo cách hiểu
+không nhất thiết phải ghi chú thật đẹp, nắn nót chữ
Phần lí thuyết: Mét sè PP tiÕn hµnh thÝ nghiÖm, t×m tßi, nghiªn cøu
3)Phương pháp làm mô hình
Phương pháp làm mô hình không phải là phương pháp phổ biến trong việc dạy học các kiến thức ở tiểu học.
Phương pháp này cần nhiều thời gian và đòi hỏi giáo viên phải khéo léo hơn trong điều khiển tiến trình dạy học
Phương pháp làm mô hình thường được sử dụng sau cùng
Phương pháp làm mô hình thường được tiến hành theo nhóm
Phần lí thuyết: Mét sè PP tiÕn hµnh thÝ nghiÖm, t×m tßi, nghiªn cøu
4)Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Là một phương pháp khá phổ biến và dễ thực hiện nhất vì giáo viên không cần chuẩn bị nhiều như đối với các phương pháp khác
Phương pháp nghiên cứu tài liệu trong bước tiến hành thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu khi dạy học theo phương pháp BTNB khác với việc nghiên cứu tài liệu trong phương pháp dạy học truyền thống
Nghiên cứu tài liệu được sử dụng để học sinh tìm ra câu trả lời cho câu hỏi mà chính các em tự đề xuất dựa trên cơ sở mâu thuẫn giữa các nhận thức ban đầu (biểu tượng ban đầu) của học sinh, không phải là nghiên cứu tài liệu để trả lời các câu hỏi mà giáo viên đưa ra.
Phần lí thuyết: Mét sè PP tiÕn hµnh thÝ nghiÖm, t×m tßi, nghiªn cøu
4)Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Khi cho học sinh tiến hành phương pháp nghiên cứu tài liệu, giáo viên giúp học sinh xác định được:
- Động cơ đọc tài liệu: (tìm hiểu tổng quát, tìm hiểu chuyên sâu, tìm một định nghĩa, làm sáng tỏ một vấn đề,..);
- Vấn đề nào cần quan tâm: Đó là những khía cạnh của vấn đề đã được xác định trong các câu hỏi được đặt ra trước khi nghiên cứu, tìm hiểu, là chủ đề kiến thức của bài học;
- Những thắc mắc đang cần tìm câu trâ lời: tìm câu trả lời cho các câu hỏi đặt ra;
- Kiểu thông tin nào đang cần có: số liệu, hình ảnh minh họa, định nghĩa, giải thích hiện tượng, mô tả sự vật hiện tượng, chú thích cho hình vẽ…;
- Vị trí cần đọc, nghiên cứu trong tài liệu: mục liên quan đến vấn đề đang muốn tìm hiểu.Đôi khi phương pháp nghiên cứu tài liệu lại trùng với phương pháp quan sát, ví dụ như trường hợp yêu cầu học sinh nghiên cứu tài liệu lại trùng với phương pháp quan sát để thực hiện nghiên cứu.
Phần lí thuyết: 10 nguyªn t¾c
Học sinh quan sát một sự vật hay một hiện tượng của thế giới thực tại, gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận và các em sẽ thực hành trên những cái đó.
2) Trong quá trình tìm hiểu, học sinh lập luận, bảo vệ ý kiến của mình, đưa ra tập thể thảo luận những ý nghĩ và những kết luận cá nhân, từ đó có những hiểu biết mà nếu chỉ có những hoạt động, thao tác riêng lẻ không đủ tạo nên.
3) Những hoạt động do giáo viên đề xuất cho học sinh được tổ chức theo tiến trình sư phạm nhằm nâng cao dần mức độ học tập. Các hoạt động này làm cho các chương trình học tập được nâng cao lên và dành cho học sinh một phần tự chủ khá lớn.
4) Học sinh bắt buộc có mỗi em một quyển vở thí nghiệm do chính các em ghi chép theo cách thức và ngôn ngữ của chính các em
5) Mục tiêu chính là sự chiếm lĩnh dần dần của học sinh các khái niệm khoa học và kĩ thuật được thực hành, kèm theo là sự củng cố ngôn ngữ viết và nói.
Phần lí thuyết :10 nguyªn t¾c
6/Cần một lượng tối thiểu là 2 giờ/tuần trong nhiều tuần liền cho một đề tài. Sự liên tục của các hoạt động và những phương pháp giáo dục được đảm bảo trong suốt thời gian học tập
7) Các gia đình và/hoặc khu phố được khuyến khích thực hiện các công việc của lớp học.
8) Ở địa phương, các đối tác khoa học (Trường Đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu,…) giúp các hoạt động của lớp theo khả năng của mình.
9) Ở địa phương, các viện đào tạo giáo viên (Trường cao đẳng sư phạm, đại học sư phạm) giúp các giáo viên kinh nghiệm và phương pháp giảng dạy.
10) Giáo viên có thể tìm thấy trên internet các website có nội dung về những môđun kiến thức (bài học) đã được thực hiện, những ý tưởng về các hoạt động, những giải pháp thắc mắc. Giáo viên cũng có thể tham gia hoạt động tập thể bằng trao đổi với các đồng nghiệp, với các nhà sư phạm và với các nhà khoa học. Giáo viên là người chịu trách nhiệm giáo dục và đề xuất những hoạt động của lớp mình phụ trách.
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
Là một tình huống do giáo viên chủ động đưa ra như là một cách dẫn nhập vào bài học, phải ngắn gọn, gần gũi dễ hiểu
Câu hỏi nêu vấn đề là câu hỏi lớn của bài học. Câu hỏi nêu vấn đề cần đảm bảo yêu cầu phù hợp với trình độ, gây mâu thuẫn nhận thức và kích thích tính tò mò, thích tìm tòi, nghiên cứu của học sinh nhằm chuẩn bị tâm thế cho học sinh trước khi khám phá, lĩnh hội kiến thức.
Giáo viên phải dùng câu hỏi mở, tuyệt đối không được dùng câu hỏi đóng
Phân biệt tình huống và tình huống có vấn đề:
VD: Thả củ khoai tây xuống nước - củ khoai chìm < Tình huống>
Thả củ khoai tây xuống nước - củ khoai tây nổi < Tình huống có vấn đề>
Bài “ Không khí ở xung quanh ta”
TH xuất phát: Một nhóm HS đang tranh nhau xem tờ báo. Một HS nói” Các câu tránh ra cho tớ xin tí không khí”
Câu hỏi: Vậy không khí có ở đâu?
Phần lí thuyết : TiÕn tr×nh ( 5 bíc)
Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu
Là bước quan trọng, đặc trưng của phương pháp BTNB.
Bước này khuyến khích học sinh nêu những suy nghĩ, nhận thức ban đầu
Hình thành biểu tượng ban đầu, giáo viên có thể yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cũ đã học có liên quan đến kiến thức mới của bài học.
Khi yêu cầu học sinh trình bày biểu tượng ban đầu, giáo viên có thể yêu cầu nhiều hình thức biểu hiện của học sinh, có thể là bằng lời nói (thông qua phát biểu cá nhân), bằng cách viết hay vẽ để biểu hiện suy nghĩ
VD: HS suy nghĩ xem không khí có ở đâu?
HS trình bày biểu tượng ban đầu: Không khí có ở < trong cốc, chai, bóng bay, săm xe đạp, ..... Khắp mọi nơi
Phần lí thuyết : TiÕn tr×nh ( 5 bíc)
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án thí nghiệm
- GV giúp học sinh đề xuất các câu hỏi từ những sự khác biệt đó. Chú ý xoáy sâu vào những sự khác biệt liên quan đến kiến thức trọng tâm của bài học.
- GV cần khéo léo chọn lựa một số biểu tượng ban đầu khác biệt trong lớp
để giúp học sinh so sánh, từ đó giúp học sinh đặt câu hỏi liên quan đến nội dung bài học.
- GV linh hoạt điều khiển thảo luận của học sinh nhằm giúp học sinh đề xuất các câu hỏi từ những sự khác biệt đó theo ý đồ dạy học.
- Việc chọn lựa các biểu tượng ban đầu không tốt sẽ dẫn đến việc so sánh và đề xuất câu hỏi của học sinh gặp khó khăn
Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu:
- Từ các câu hỏi được đề xuất, giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh, đề nghị các em đề xuất thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu để tìm câu trả lời cho các câu hỏi đó.
+ "Theo các em làm thế nào để chúng ta tìm câu trả lời cho các câu hỏi nói trên?"; +"Bây giờ các em hãy suy nghĩ để tìm phương án giải quyết các câu hỏi mà lớp mình đặt ra!"…
VD: HS đề xuất “ liệu không khí có trong cốc không?” “ Có phải không khí ở xung quang ta không?”....
HS trình bày phương án thí nghiệm < có thể viết, vẽ ....>
Phần lí thuyết : TiÕn tr×nh ( 5 bíc)
Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu
Từ các phương án thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu mà học sinh nêu ra, giáo viên khéo léo nhận xét và lựa chọn thí nghiệm để học sinh tiến hành.
- nêu rõ yêu cầu và mục đích thí nghiệm
- phát các dụng cụ và vật liệu thí nghiệm tương ứng với hoạt đông
- lưu ý học sinh ghi chép vật liệu thí nghiệm, cách bố trí, an toàn....
- kết luận sau thí nghiệm vào vở thí nghiệm.
Ưu tiên thực hiện thí nghiệm trực tiếp trên vật thật.
Một số trường hợp không thể tiến hành thí nghiệm trên vật thật có thể làm cho mô hình, hoặc cho học sinh quan sát tranh vẽ.
Đối với phương pháp quan sát: vật thật trước, sau đó tranh vẽ khoa học hay mô hình
VD: GV chuẩn bị một số dụng cụ cho HS tự chọn để làm thí nghiệm
- Chọc thủng quả bóng bay hơi xì ra
- Úp nghiêng chai xuống chậu nước, bong bóng nổi lên
Mở rộng miệng túi ni lông chao qua, túm lại, túi căng lên...
Các nhóm trình bày, giải thích
Phần lí thuyết : TiÕn tr×nh ( 5 bíc)
Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức
- Sau khi thực hiện thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu, các câu trả lời dần dần được giải quyết, kiến thức được hình thành, tuy nhiên vẫn chưa có hệ thống hoặc chưa chuẩn xác một cách khoa học.
- Gv có nhiệm vụ tóm tắt, kết luận và hệ thống lại để học sinh ghi vào vở coi như là kiến thức của bài học.
- Trước khi kết luận chung:
HS nêu một vài ý kiến kết luận sau khi thực hiện thí nghiệm (rút ra kiến thức của bài học). Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh bằng cách cho học sinh nhìn lại, đối chiếu lại với các ý kiến ban đầu (biểu tượng ban đầu)
VD: Không khí có mọi nơi, chỗ nào cũng có, ở xung quanh ta
Phần lí thuyết : TiÕn tr×nh ( 5 bíc)
Các kĩ thuật dạy học và rèn luyện kĩ năng cho HS trong PP “Bàn tay nặn bột”. 1. Tổ chức lớp học: Bố trí vật dụng trong lớp học - Không khí làm việc trong lớp học
2. Giúp học sinh bộc lộ quan niệm ban đầu
3. Kỹ thuật tổ chức hoạt động thảo luận cho học sinh
4. Kỹ thuật tổ chức hoạt động nhóm trong phương pháp BTNB
5. Kỹ thuật đặt câu hỏi của giáo viên
6. Kĩ thuật chọn ý tưởng, nhóm ý tưởng của học sinh
7. Rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh thông qua dạy học theo phương pháp BTNB
8. Hướng dẫn học sinh đề xuất thí nghiệm nghiên cứu hay phương án tìm câu trả lời
9. Hướng dẫn học sinh sử dụng vở thí nghiệm
10. Đánh giá học sinh trong dạy học theo phương pháp BTNB
< Một số gợi ý trong từng kĩ thuật và cách rèn kĩ năng cho HS có thể vận dụng khi sử dụng với phương pháp dạy học khác>
Phần lí thuyết : TiÕn
Phần lí thuyết : đọc tài liệu
Khó khăn khi vận dụng PPBTNB:
Sĩ số đông
Dụng cụ thực hành thí nghiệm chưa đáp ứng
Quỹ thời gian không có nhiều
Vận dụng:
Chọn bài có nội dung vận dụng: + PP thí nghiệm trực tiếp
+ PP quan sát
+ PP nghiên cứu tài liệu
Phần lí thuyết :
Phần lí thuyết:
Chúc các thầy giáo, cô giáo vận dụng
thành công PP BTNB
“Bàn tay nặn bột”
Phần lí thuyết
Phần thực hành
2
Phần lí thuyết
PP BTNB
Giới thiệu về PP BTNB
Nguyên tắc và tiến trình
Một số PP tiến hành thí nghiệm, tìm tòi, nghiên cứu
Một số kĩ thuật dạy học và rèn kĩ năng cho HS
Phần lí thuyết: I/Thế nào là PP Bàn tay năn bột
Phương pháp dạy học "Bàn tay nặn bột" (BTNB), là phương pháp dạy học khoa học dựa trên cơ sở của sự tìm tòi - nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học các môn khoa học tự nhiên.
Đứng trước một sự vật hiện tượng và từ những hiểu biết ban đầu:
+ học sinh có thể đặt ra các câu hỏi, các giả thuyết
+tiến hành thực nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng
+thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức.
+ đưa ra những kết luận phù hợp
Mục tiêu của phương pháp BTNB là tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá và say mê khoa học của học sinh
. Sự ra đời và phát triển của phương pháp BTNB ở Pháp
. Phương pháp BTNB trên thế giới: Tính đến năm 2009, có khoảng hơn 30 nước .
. Phương pháp BTNB tại Việt Nam : áp dụng và mở rộng từng bước ở tiểu học và trung học cơ sở, tiến tới triển khai mở rộng rãi trên cả nước
Phần lí thuyết: II/Mét sè PP tiÕn hµnh thÝ nghiÖm, t×m tßi, nghiªn cøu
Phương pháp quan sát:
Quan sát là:
- Nhận thức bằng tất cả các giác quan ngay cả khi sự nhìn thấy (qua thị giác) chiếm ưu thế;
- Xác lập các mối quan hệ bằng cách so sánh với các mô hình, những hiểu biết và các đối tượng khác;
- Sử dụng các phương tiện để quan sát (kính lúp, kính hiển vi, ống nhòm…)
- Có thái độ khoa học: tò mò, chặt chẽ, khách quan;
- Quan sát quan trọng hơn nhìn (có những cảm giác thị giác);
Quan sát không phải là mục đích, đó chỉ là một phương tiện của nghiên cứu;
Học sinh có thể quan sát các sự vật, hiện tượng từ những vật thật, từ hình ảnh, mô hình hay từ các loại băng hình (phim).
Phần lí thuyết: II/Mét sè PP tiÕn hµnh thÝ nghiÖm, t×m tßi, nghiªn cøu
Quan sát được sử dụng để:
- Giải quyết một vấn đề;
- Miêu tả một sự vật, hiện tượng;
- Xác định đối tượng;
Quan sát giúp học sinh phát triển các khả năng:
- Chặt chẽ trong nhìn nhận;
- Tò mò trước một sự vật, hiện tượng trong thế giới xung quanh;
- Khách quan;
- Tinh thần phê bình (óc phê phán);
- Nhận biết;
- So sánh;
- Chọn lọc những điểm chủ yếu, quan trọng và đặc trưng của sự vật hiện tượng.
Phần lí thuyết: II/Mét sè PP tiÕn hµnh thÝ nghiÖm, t×m tßi, nghiªn cøu
Phương pháp quan sát:
Để quan sát một cách khoa học, cần phải:
- Thiết lập một bản ghi chép khách quan về tất cả các chi tiết có thể quan sát được
- Chọn lọc các chi tiết quan trọng có nghĩa là những chi tiết có mối quan hệ với vấn đề cần giải quyết;
- Không quan sát một cách riêng rẽ, không gắn kết với hoàn cảnh mà phải quan sát kết hợp với so sánh;
- Không ngoại suy một cách lạm dụng kết quả của sự quan sát
- Chia sẻ các thông tin thu nhận được bằng lời nói (thông qua phát triển cá nhân) hoặc bằng các tranh vẽ sau khi quan sát.
Phần lí thuyết: Mét sè PP tiÕn hµnh thÝ nghiÖm, t×m tßi, nghiªn cøu
2) Phương pháp thí nghiệm trực tiếp
Đây là phương pháp được khuyến khích thực hiện trong bước tiến hành thí nghiệm tìm tòi, nghiên cứu khi giảng dạy theo phương pháp BTNB.
Những thí nghiệm đưa ra càng gần gũi với học sinh thì càng kích thích học sinh làm thí nghiệm và yêu các thí nghiệm khoa học.Các thí nghiệm phải do chính học sinh thực hiện. Giáo viên tuyệt đối không được thực hiện thí nghiệm biểu diễn như đối với các phương pháp dạy học khác
Thí nghiệm mà học sinh thực hiện là các thí nghiệm do chính các em đề xuất
Các thí nghiệm thực hiện trong tiết học là các thí nghiệm mà các học sinh không biết trước kết quả
Thí nghiệm trong phương pháp BTNB được thực hiện để kiểm chứng một giả thuyết đặt ra chứ không phải là để khẳng định lại một kiến thức.
Tiến hành các thí nghiệm có quan sát, so sánh, có đối chứng
Phần lí thuyết: Mét sè PP tiÕn hµnh thÝ nghiÖm, t×m tßi, nghiªn cøu
2) Phương pháp thí nghiệm trực tiếp
- Khi học sinh làm thí nghiệm, giáo viên giáo viên cần lưu ý một số vấn đề liên quan đến tính an toàn
- Phần lớn các thí nghiệm đều được tổ chức làm theo nhóm thay vì làm thí nghiệm theo từng cá nhân.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm cử ra một thư kí để ghi chú phần trình bày thí nghiệm của nhóm
Một thí nghiệm yêu cầu học sinh trình bày nên đảm bảo 4 phần chính:
- Vật liệu thí nghiệm;
- Bố trí thí nghiệm;
- Kết quả thu được;
- Kết luận.
Việc ghi chú trong vở thí nghiệm:
+ không nhất thiết phải theo một khuôn mẫu
+ ghi chú tự do theo cách hiểu
+không nhất thiết phải ghi chú thật đẹp, nắn nót chữ
Phần lí thuyết: Mét sè PP tiÕn hµnh thÝ nghiÖm, t×m tßi, nghiªn cøu
3)Phương pháp làm mô hình
Phương pháp làm mô hình không phải là phương pháp phổ biến trong việc dạy học các kiến thức ở tiểu học.
Phương pháp này cần nhiều thời gian và đòi hỏi giáo viên phải khéo léo hơn trong điều khiển tiến trình dạy học
Phương pháp làm mô hình thường được sử dụng sau cùng
Phương pháp làm mô hình thường được tiến hành theo nhóm
Phần lí thuyết: Mét sè PP tiÕn hµnh thÝ nghiÖm, t×m tßi, nghiªn cøu
4)Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Là một phương pháp khá phổ biến và dễ thực hiện nhất vì giáo viên không cần chuẩn bị nhiều như đối với các phương pháp khác
Phương pháp nghiên cứu tài liệu trong bước tiến hành thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu khi dạy học theo phương pháp BTNB khác với việc nghiên cứu tài liệu trong phương pháp dạy học truyền thống
Nghiên cứu tài liệu được sử dụng để học sinh tìm ra câu trả lời cho câu hỏi mà chính các em tự đề xuất dựa trên cơ sở mâu thuẫn giữa các nhận thức ban đầu (biểu tượng ban đầu) của học sinh, không phải là nghiên cứu tài liệu để trả lời các câu hỏi mà giáo viên đưa ra.
Phần lí thuyết: Mét sè PP tiÕn hµnh thÝ nghiÖm, t×m tßi, nghiªn cøu
4)Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Khi cho học sinh tiến hành phương pháp nghiên cứu tài liệu, giáo viên giúp học sinh xác định được:
- Động cơ đọc tài liệu: (tìm hiểu tổng quát, tìm hiểu chuyên sâu, tìm một định nghĩa, làm sáng tỏ một vấn đề,..);
- Vấn đề nào cần quan tâm: Đó là những khía cạnh của vấn đề đã được xác định trong các câu hỏi được đặt ra trước khi nghiên cứu, tìm hiểu, là chủ đề kiến thức của bài học;
- Những thắc mắc đang cần tìm câu trâ lời: tìm câu trả lời cho các câu hỏi đặt ra;
- Kiểu thông tin nào đang cần có: số liệu, hình ảnh minh họa, định nghĩa, giải thích hiện tượng, mô tả sự vật hiện tượng, chú thích cho hình vẽ…;
- Vị trí cần đọc, nghiên cứu trong tài liệu: mục liên quan đến vấn đề đang muốn tìm hiểu.Đôi khi phương pháp nghiên cứu tài liệu lại trùng với phương pháp quan sát, ví dụ như trường hợp yêu cầu học sinh nghiên cứu tài liệu lại trùng với phương pháp quan sát để thực hiện nghiên cứu.
Phần lí thuyết: 10 nguyªn t¾c
Học sinh quan sát một sự vật hay một hiện tượng của thế giới thực tại, gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận và các em sẽ thực hành trên những cái đó.
2) Trong quá trình tìm hiểu, học sinh lập luận, bảo vệ ý kiến của mình, đưa ra tập thể thảo luận những ý nghĩ và những kết luận cá nhân, từ đó có những hiểu biết mà nếu chỉ có những hoạt động, thao tác riêng lẻ không đủ tạo nên.
3) Những hoạt động do giáo viên đề xuất cho học sinh được tổ chức theo tiến trình sư phạm nhằm nâng cao dần mức độ học tập. Các hoạt động này làm cho các chương trình học tập được nâng cao lên và dành cho học sinh một phần tự chủ khá lớn.
4) Học sinh bắt buộc có mỗi em một quyển vở thí nghiệm do chính các em ghi chép theo cách thức và ngôn ngữ của chính các em
5) Mục tiêu chính là sự chiếm lĩnh dần dần của học sinh các khái niệm khoa học và kĩ thuật được thực hành, kèm theo là sự củng cố ngôn ngữ viết và nói.
Phần lí thuyết :10 nguyªn t¾c
6/Cần một lượng tối thiểu là 2 giờ/tuần trong nhiều tuần liền cho một đề tài. Sự liên tục của các hoạt động và những phương pháp giáo dục được đảm bảo trong suốt thời gian học tập
7) Các gia đình và/hoặc khu phố được khuyến khích thực hiện các công việc của lớp học.
8) Ở địa phương, các đối tác khoa học (Trường Đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu,…) giúp các hoạt động của lớp theo khả năng của mình.
9) Ở địa phương, các viện đào tạo giáo viên (Trường cao đẳng sư phạm, đại học sư phạm) giúp các giáo viên kinh nghiệm và phương pháp giảng dạy.
10) Giáo viên có thể tìm thấy trên internet các website có nội dung về những môđun kiến thức (bài học) đã được thực hiện, những ý tưởng về các hoạt động, những giải pháp thắc mắc. Giáo viên cũng có thể tham gia hoạt động tập thể bằng trao đổi với các đồng nghiệp, với các nhà sư phạm và với các nhà khoa học. Giáo viên là người chịu trách nhiệm giáo dục và đề xuất những hoạt động của lớp mình phụ trách.
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
Là một tình huống do giáo viên chủ động đưa ra như là một cách dẫn nhập vào bài học, phải ngắn gọn, gần gũi dễ hiểu
Câu hỏi nêu vấn đề là câu hỏi lớn của bài học. Câu hỏi nêu vấn đề cần đảm bảo yêu cầu phù hợp với trình độ, gây mâu thuẫn nhận thức và kích thích tính tò mò, thích tìm tòi, nghiên cứu của học sinh nhằm chuẩn bị tâm thế cho học sinh trước khi khám phá, lĩnh hội kiến thức.
Giáo viên phải dùng câu hỏi mở, tuyệt đối không được dùng câu hỏi đóng
Phân biệt tình huống và tình huống có vấn đề:
VD: Thả củ khoai tây xuống nước - củ khoai chìm < Tình huống>
Thả củ khoai tây xuống nước - củ khoai tây nổi < Tình huống có vấn đề>
Bài “ Không khí ở xung quanh ta”
TH xuất phát: Một nhóm HS đang tranh nhau xem tờ báo. Một HS nói” Các câu tránh ra cho tớ xin tí không khí”
Câu hỏi: Vậy không khí có ở đâu?
Phần lí thuyết : TiÕn tr×nh ( 5 bíc)
Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu
Là bước quan trọng, đặc trưng của phương pháp BTNB.
Bước này khuyến khích học sinh nêu những suy nghĩ, nhận thức ban đầu
Hình thành biểu tượng ban đầu, giáo viên có thể yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cũ đã học có liên quan đến kiến thức mới của bài học.
Khi yêu cầu học sinh trình bày biểu tượng ban đầu, giáo viên có thể yêu cầu nhiều hình thức biểu hiện của học sinh, có thể là bằng lời nói (thông qua phát biểu cá nhân), bằng cách viết hay vẽ để biểu hiện suy nghĩ
VD: HS suy nghĩ xem không khí có ở đâu?
HS trình bày biểu tượng ban đầu: Không khí có ở < trong cốc, chai, bóng bay, săm xe đạp, ..... Khắp mọi nơi
Phần lí thuyết : TiÕn tr×nh ( 5 bíc)
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án thí nghiệm
- GV giúp học sinh đề xuất các câu hỏi từ những sự khác biệt đó. Chú ý xoáy sâu vào những sự khác biệt liên quan đến kiến thức trọng tâm của bài học.
- GV cần khéo léo chọn lựa một số biểu tượng ban đầu khác biệt trong lớp
để giúp học sinh so sánh, từ đó giúp học sinh đặt câu hỏi liên quan đến nội dung bài học.
- GV linh hoạt điều khiển thảo luận của học sinh nhằm giúp học sinh đề xuất các câu hỏi từ những sự khác biệt đó theo ý đồ dạy học.
- Việc chọn lựa các biểu tượng ban đầu không tốt sẽ dẫn đến việc so sánh và đề xuất câu hỏi của học sinh gặp khó khăn
Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu:
- Từ các câu hỏi được đề xuất, giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh, đề nghị các em đề xuất thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu để tìm câu trả lời cho các câu hỏi đó.
+ "Theo các em làm thế nào để chúng ta tìm câu trả lời cho các câu hỏi nói trên?"; +"Bây giờ các em hãy suy nghĩ để tìm phương án giải quyết các câu hỏi mà lớp mình đặt ra!"…
VD: HS đề xuất “ liệu không khí có trong cốc không?” “ Có phải không khí ở xung quang ta không?”....
HS trình bày phương án thí nghiệm < có thể viết, vẽ ....>
Phần lí thuyết : TiÕn tr×nh ( 5 bíc)
Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu
Từ các phương án thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu mà học sinh nêu ra, giáo viên khéo léo nhận xét và lựa chọn thí nghiệm để học sinh tiến hành.
- nêu rõ yêu cầu và mục đích thí nghiệm
- phát các dụng cụ và vật liệu thí nghiệm tương ứng với hoạt đông
- lưu ý học sinh ghi chép vật liệu thí nghiệm, cách bố trí, an toàn....
- kết luận sau thí nghiệm vào vở thí nghiệm.
Ưu tiên thực hiện thí nghiệm trực tiếp trên vật thật.
Một số trường hợp không thể tiến hành thí nghiệm trên vật thật có thể làm cho mô hình, hoặc cho học sinh quan sát tranh vẽ.
Đối với phương pháp quan sát: vật thật trước, sau đó tranh vẽ khoa học hay mô hình
VD: GV chuẩn bị một số dụng cụ cho HS tự chọn để làm thí nghiệm
- Chọc thủng quả bóng bay hơi xì ra
- Úp nghiêng chai xuống chậu nước, bong bóng nổi lên
Mở rộng miệng túi ni lông chao qua, túm lại, túi căng lên...
Các nhóm trình bày, giải thích
Phần lí thuyết : TiÕn tr×nh ( 5 bíc)
Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức
- Sau khi thực hiện thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu, các câu trả lời dần dần được giải quyết, kiến thức được hình thành, tuy nhiên vẫn chưa có hệ thống hoặc chưa chuẩn xác một cách khoa học.
- Gv có nhiệm vụ tóm tắt, kết luận và hệ thống lại để học sinh ghi vào vở coi như là kiến thức của bài học.
- Trước khi kết luận chung:
HS nêu một vài ý kiến kết luận sau khi thực hiện thí nghiệm (rút ra kiến thức của bài học). Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh bằng cách cho học sinh nhìn lại, đối chiếu lại với các ý kiến ban đầu (biểu tượng ban đầu)
VD: Không khí có mọi nơi, chỗ nào cũng có, ở xung quanh ta
Phần lí thuyết : TiÕn tr×nh ( 5 bíc)
Các kĩ thuật dạy học và rèn luyện kĩ năng cho HS trong PP “Bàn tay nặn bột”. 1. Tổ chức lớp học: Bố trí vật dụng trong lớp học - Không khí làm việc trong lớp học
2. Giúp học sinh bộc lộ quan niệm ban đầu
3. Kỹ thuật tổ chức hoạt động thảo luận cho học sinh
4. Kỹ thuật tổ chức hoạt động nhóm trong phương pháp BTNB
5. Kỹ thuật đặt câu hỏi của giáo viên
6. Kĩ thuật chọn ý tưởng, nhóm ý tưởng của học sinh
7. Rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh thông qua dạy học theo phương pháp BTNB
8. Hướng dẫn học sinh đề xuất thí nghiệm nghiên cứu hay phương án tìm câu trả lời
9. Hướng dẫn học sinh sử dụng vở thí nghiệm
10. Đánh giá học sinh trong dạy học theo phương pháp BTNB
< Một số gợi ý trong từng kĩ thuật và cách rèn kĩ năng cho HS có thể vận dụng khi sử dụng với phương pháp dạy học khác>
Phần lí thuyết : TiÕn
Phần lí thuyết : đọc tài liệu
Khó khăn khi vận dụng PPBTNB:
Sĩ số đông
Dụng cụ thực hành thí nghiệm chưa đáp ứng
Quỹ thời gian không có nhiều
Vận dụng:
Chọn bài có nội dung vận dụng: + PP thí nghiệm trực tiếp
+ PP quan sát
+ PP nghiên cứu tài liệu
Phần lí thuyết :
Phần lí thuyết:
Chúc các thầy giáo, cô giáo vận dụng
thành công PP BTNB
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Kim Hạnh
Dung lượng: 450,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)