PONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc |
Ngày 10/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: PONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
TIỂU PHẨM
Nhóm thực hiện: tổ 4
Lớp: 11A2
Giáo viên môn Ngữ văn: Ngô Diễm Hồng
I- Khái niệm tiểu phẩm:
-Theo từ điển tiếng Việt, “tiểu phẩm” có nghĩa là:
+ Bài báo ngắn về vấn đề thời sự có tính chất châm biếm.
+ Màn kịch ngắn mang tính chất hài hước, châm biếm hoặc đả kích .
- Theo quan niệm của Bùi Đình Khôi:
“Tiểu phẩm là một thể loại báo chí ngắn gọn, mang tính văn học, được diễn đạt bằng một ngôn ngữ châm biếm hoặc hài hước về một sự việc có thực, cụ thể hoặc khái quát, mà thông qua đó tác giả biểu hiện quan điểm của mình trước những sự việc hoặc hiện tượng đó”.
ĐẶC TRƯNG, ĐẶC ĐIỂM CỦA TIỂU PHẨM
II- Đặc trưng, đặc điểm của tiểu phẩm:
Tính trào phúng
Tính châm biếm
Tính đả kích
Là một phương pháp nghệ thuật khám phá điều sai lệch, vô lí ở nội dung bằng hình tượng đáng cười, đáng phê phán.
- Đả kích cái xấu tồn tại trong xã hội.
dùng lời lẽ thâm thuý, vạch trần bản chất của đối tượng, hiện tượng tiêu cực trong xã hội.
Châm biếm gắn liền với lẽ phải thể hiện sự phê phán và ý nghĩa sâu sắc của hình tượng nghệ thuật.
Đả kích, phê phán và lên án gay gắt những hành vi xấu xa, bỉ ổi.
Đánh gục đối phương về mặt tinh thần .
III- Đặc điểm kết cấu của tiểu phẩm:
1, Nội dung:
NỘI DUNG
Ngắn gọn
Sức thuyết phục
Khoảng 300-1500 từ.
Ngắn gọn, xúc tích => ấn tượng.
- Dài => tản mạn, lạc đề.
Chủ đề, tư tưởng tiểu phẩm.
Ngôn ngữ.
Dẫn dắt vấn đề.
- Tính lôgic
2, Kết cấu hình thức: gồm 3 phần
VÀO ĐỀ
KẾT LUẬN
DIỄN GIẢI
Gợi mở vấn đề
Khái quát vấn đề đang bàn
Tạo tình huống và giải đáp tình huống
Dẫn vào nội dung chính vấn đề
Gợi sự tò mò của người đọc
Đưa ra lời bình
3, Ngôn ngữ:
- Là ngôn ngữ của tư duy chính luận với những lập luận sắc sảo, là tiếng cười trí tuệ mỉa mai.
- Là ngôn ngữ bình dân đời thường, vận dụng trong kho tàng tục ngữ, ca dao của văn học dân gian…
- Lớp từ dân gian, các điển tích điển cố được áp dụng nhiều.
=> Tạo lối diễn đạt linh động, giàu hình ảnh.
4, Các biện pháp gây cười:
- Gây cười bằng kết thúc bất ngờ.
- Gây cười bằng những chi tiết sinh động, hài hước.
5, Phương pháp thể hiện:
VĂN XUÔI
(chiếm phần lớn)
VĂN VẦN
(các bài thơ trào phúng)
Một câu chuyện hoàn chỉnh
Các câu thoại
Tin có lời bình
Thơ lục bát
Thơ song thất lục bát
Thơ thất ngôn tứ tuyệt
Gần gũi
=>Dễ đọc
Dễ nhớ
IV- Nghệ thuật viết tiểu phẩm:
1, Chọn đề tài, chủ đề:
ĐỀ TÀI - CHỦ ĐỀ
Rộng
Đa dạng
Phải mang tính
thời sự, theo
sát thời cuộc
Phản ánh trên
tinh thần xây
dựng những
mặt trái của
xã hội
Tệ nạn
xã hội
Các loại
tội phạm
Đời sống
chính trị
2, Thủ thuật viết tiểu phẩm:
Ẩn dụ
Nhân hóa
Cường điệu
Gài bẫy
Ví von,
so sánh
THỦ THUẬT
MỤC LỤC:
I- Khái niệm tiểu phẩm
II- Đặc trưng, đặc điểm của tiểu phẩm
1, Tính trào phúng
2, Tính châm biếm
3, Tính đả kích
III- Đặc điểm kết cấu của tiểu phẩm
1, Nội dung
2, Kết cấu hình thức
3, Ngôn ngữ
4, Các biện pháp gây cười
5, Phương pháp thực hiện
IV- Nghệ thuật viết tiểu phẩm
1, Chọn đề tài, chủ đề
2, Thủ thuật
Nhóm thực hiện: tổ 4
Lớp: 11A2
Giáo viên môn Ngữ văn: Ngô Diễm Hồng
I- Khái niệm tiểu phẩm:
-Theo từ điển tiếng Việt, “tiểu phẩm” có nghĩa là:
+ Bài báo ngắn về vấn đề thời sự có tính chất châm biếm.
+ Màn kịch ngắn mang tính chất hài hước, châm biếm hoặc đả kích .
- Theo quan niệm của Bùi Đình Khôi:
“Tiểu phẩm là một thể loại báo chí ngắn gọn, mang tính văn học, được diễn đạt bằng một ngôn ngữ châm biếm hoặc hài hước về một sự việc có thực, cụ thể hoặc khái quát, mà thông qua đó tác giả biểu hiện quan điểm của mình trước những sự việc hoặc hiện tượng đó”.
ĐẶC TRƯNG, ĐẶC ĐIỂM CỦA TIỂU PHẨM
II- Đặc trưng, đặc điểm của tiểu phẩm:
Tính trào phúng
Tính châm biếm
Tính đả kích
Là một phương pháp nghệ thuật khám phá điều sai lệch, vô lí ở nội dung bằng hình tượng đáng cười, đáng phê phán.
- Đả kích cái xấu tồn tại trong xã hội.
dùng lời lẽ thâm thuý, vạch trần bản chất của đối tượng, hiện tượng tiêu cực trong xã hội.
Châm biếm gắn liền với lẽ phải thể hiện sự phê phán và ý nghĩa sâu sắc của hình tượng nghệ thuật.
Đả kích, phê phán và lên án gay gắt những hành vi xấu xa, bỉ ổi.
Đánh gục đối phương về mặt tinh thần .
III- Đặc điểm kết cấu của tiểu phẩm:
1, Nội dung:
NỘI DUNG
Ngắn gọn
Sức thuyết phục
Khoảng 300-1500 từ.
Ngắn gọn, xúc tích => ấn tượng.
- Dài => tản mạn, lạc đề.
Chủ đề, tư tưởng tiểu phẩm.
Ngôn ngữ.
Dẫn dắt vấn đề.
- Tính lôgic
2, Kết cấu hình thức: gồm 3 phần
VÀO ĐỀ
KẾT LUẬN
DIỄN GIẢI
Gợi mở vấn đề
Khái quát vấn đề đang bàn
Tạo tình huống và giải đáp tình huống
Dẫn vào nội dung chính vấn đề
Gợi sự tò mò của người đọc
Đưa ra lời bình
3, Ngôn ngữ:
- Là ngôn ngữ của tư duy chính luận với những lập luận sắc sảo, là tiếng cười trí tuệ mỉa mai.
- Là ngôn ngữ bình dân đời thường, vận dụng trong kho tàng tục ngữ, ca dao của văn học dân gian…
- Lớp từ dân gian, các điển tích điển cố được áp dụng nhiều.
=> Tạo lối diễn đạt linh động, giàu hình ảnh.
4, Các biện pháp gây cười:
- Gây cười bằng kết thúc bất ngờ.
- Gây cười bằng những chi tiết sinh động, hài hước.
5, Phương pháp thể hiện:
VĂN XUÔI
(chiếm phần lớn)
VĂN VẦN
(các bài thơ trào phúng)
Một câu chuyện hoàn chỉnh
Các câu thoại
Tin có lời bình
Thơ lục bát
Thơ song thất lục bát
Thơ thất ngôn tứ tuyệt
Gần gũi
=>Dễ đọc
Dễ nhớ
IV- Nghệ thuật viết tiểu phẩm:
1, Chọn đề tài, chủ đề:
ĐỀ TÀI - CHỦ ĐỀ
Rộng
Đa dạng
Phải mang tính
thời sự, theo
sát thời cuộc
Phản ánh trên
tinh thần xây
dựng những
mặt trái của
xã hội
Tệ nạn
xã hội
Các loại
tội phạm
Đời sống
chính trị
2, Thủ thuật viết tiểu phẩm:
Ẩn dụ
Nhân hóa
Cường điệu
Gài bẫy
Ví von,
so sánh
THỦ THUẬT
MỤC LỤC:
I- Khái niệm tiểu phẩm
II- Đặc trưng, đặc điểm của tiểu phẩm
1, Tính trào phúng
2, Tính châm biếm
3, Tính đả kích
III- Đặc điểm kết cấu của tiểu phẩm
1, Nội dung
2, Kết cấu hình thức
3, Ngôn ngữ
4, Các biện pháp gây cười
5, Phương pháp thực hiện
IV- Nghệ thuật viết tiểu phẩm
1, Chọn đề tài, chủ đề
2, Thủ thuật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)