POLYME
Chia sẻ bởi Hoàng Công Vượng |
Ngày 09/05/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: POLYME thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
BÀI CŨ
So sánh sự giống và khác nhau giữa phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng
POLIME
POLIME
CHẤT DẺO- TƠ TỔNG HỢP
I.Chất dẻo
1.Định nghĩa:
2.Thành phần chất dẻo:
Dựa vào SGK, hãy nêu các thành phần của chất dẻo
(SGK)
-Polime
-Chất hoá dẻo
-Chất độn
-Chất phụ gia
2.Thành phần chất dẻo gồm:
3.Một số polime dùng làm chất dẻo
a.Polietilen(P.E):
-Điều chế:
n CH2 = CH2
(- CH2 - CH2-)n
Hãy viết PTPƯ điều chế P.E từ Etylen?
polietilen(tt)
dùng bọc dây điện, làm áo mưa. chai lọ…..
-Ứng dụng:
Hãy viết PTPƯ trùng hợp vinylclorua?
b.Polivinylclorua(P.V.C):
-Điều chế:
(- CH2 – CH – )n
Cl
n CH2 = CH
Cl
CH2 = CH-Cl
P.V.C(tt)
: Sản xuất da nhân tạo, vải che mưa, hoa nhựa,vật liệu cách điện…
-Ứng dụng
Hãy viết PTPƯ trùng hợp Stiren(vinylbenzen )?
c.Polistiren(P.S)
-Điều chế:
(-CH2 – CH- )n
C6H5
nCH2 = CH
C6H5
CH2 = CH-C6H5
Polistiren(tt)
làm vật liệu cách điện, sản xuất đồ dùng(đồ chơi trẻ em…….)
-Ứng dụng:
Hãy viết PTPƯ trùng hợp metylmetacrylat?
C.Polimetylmetacrylat(thuỷ tinh hữu cơ):
-Điều chế:
nCH2 = C – COOCH3
CH3
CH2 = C – COOCH3
CH3
thuỷ tinh hữu cơ(tt)
chế tạo kính không vỡ, răng giả, thấu kính….
-Ứng dụng:
e.Nhựa phenolfomandehit
Em hãy nêu cách điều chế nhựa phenolfomanđehit(đã học ở bài”ANDEHITFOMIC”)
(SGK)
II.TƠ TỔNG HỢP
1.Phân loại
Tơ là gì? Có mấy loại tơ?
Tơ
Tơ thiên nhiên
Tơ hoá học
Tơ nhân tạo
Tơ tổng hợp
2. Điều chế tơ poliamit
b.Tơ nilon-6,6:
-Điều chế:
(-HN -(CH2)6– NH-CO -(CH2)4– CO-)n +2n H2O
nH2N -(CH2)6– NH2+n HOOC -(CH2)4– COOH
b.Tơ capron(SGK)
3.Tính chất và ứng dụng
Hãy nêu tính chất và ứng dụng của tơ poliamit
SGK
Củng cố
Câu 1: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa:
A.H2N -(CH2)4– NH2và HOOC -(CH2)4– COOH
B.H2N -(CH2)6– NH2và HOOC -(CH2)6– COOH
C. H2N -(CH2)6– NH2và HOOC -(CH2)4– COOH
D. HOOC -(CH2)4– NH2và H2N -(CH2)4– COOH
Câu 2:
Có các polime sau:Nhựa bakelit, P.E, P.V.C,P.S, nilon-6,6; thuỷ tinh hữu cơ(TTHC). Những polime được điều chế bằng phương pháp trùng hợp là:
A. P.E, P.V.C,TTHC, Nhựa bakelit
B. P.E, P.V.C, P.S, TTHC
C. P.E,P.S, nhựa bakelit, nilon-6,6
D. P.V.C, TTHC, nilon-6,6, nhựa bakelit
Xin chân thành cám ơn quý thầy cô và các em đã quan tâm theo dõi tiết học
BÀI CŨ
So sánh sự giống và khác nhau giữa phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng
POLIME
POLIME
CHẤT DẺO- TƠ TỔNG HỢP
I.Chất dẻo
1.Định nghĩa:
2.Thành phần chất dẻo:
Dựa vào SGK, hãy nêu các thành phần của chất dẻo
(SGK)
-Polime
-Chất hoá dẻo
-Chất độn
-Chất phụ gia
2.Thành phần chất dẻo gồm:
3.Một số polime dùng làm chất dẻo
a.Polietilen(P.E):
-Điều chế:
n CH2 = CH2
(- CH2 - CH2-)n
Hãy viết PTPƯ điều chế P.E từ Etylen?
polietilen(tt)
dùng bọc dây điện, làm áo mưa. chai lọ…..
-Ứng dụng:
Hãy viết PTPƯ trùng hợp vinylclorua?
b.Polivinylclorua(P.V.C):
-Điều chế:
(- CH2 – CH – )n
Cl
n CH2 = CH
Cl
CH2 = CH-Cl
P.V.C(tt)
: Sản xuất da nhân tạo, vải che mưa, hoa nhựa,vật liệu cách điện…
-Ứng dụng
Hãy viết PTPƯ trùng hợp Stiren(vinylbenzen )?
c.Polistiren(P.S)
-Điều chế:
(-CH2 – CH- )n
C6H5
nCH2 = CH
C6H5
CH2 = CH-C6H5
Polistiren(tt)
làm vật liệu cách điện, sản xuất đồ dùng(đồ chơi trẻ em…….)
-Ứng dụng:
Hãy viết PTPƯ trùng hợp metylmetacrylat?
C.Polimetylmetacrylat(thuỷ tinh hữu cơ):
-Điều chế:
nCH2 = C – COOCH3
CH3
CH2 = C – COOCH3
CH3
thuỷ tinh hữu cơ(tt)
chế tạo kính không vỡ, răng giả, thấu kính….
-Ứng dụng:
e.Nhựa phenolfomandehit
Em hãy nêu cách điều chế nhựa phenolfomanđehit(đã học ở bài”ANDEHITFOMIC”)
(SGK)
II.TƠ TỔNG HỢP
1.Phân loại
Tơ là gì? Có mấy loại tơ?
Tơ
Tơ thiên nhiên
Tơ hoá học
Tơ nhân tạo
Tơ tổng hợp
2. Điều chế tơ poliamit
b.Tơ nilon-6,6:
-Điều chế:
(-HN -(CH2)6– NH-CO -(CH2)4– CO-)n +2n H2O
nH2N -(CH2)6– NH2+n HOOC -(CH2)4– COOH
b.Tơ capron(SGK)
3.Tính chất và ứng dụng
Hãy nêu tính chất và ứng dụng của tơ poliamit
SGK
Củng cố
Câu 1: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa:
A.H2N -(CH2)4– NH2và HOOC -(CH2)4– COOH
B.H2N -(CH2)6– NH2và HOOC -(CH2)6– COOH
C. H2N -(CH2)6– NH2và HOOC -(CH2)4– COOH
D. HOOC -(CH2)4– NH2và H2N -(CH2)4– COOH
Câu 2:
Có các polime sau:Nhựa bakelit, P.E, P.V.C,P.S, nilon-6,6; thuỷ tinh hữu cơ(TTHC). Những polime được điều chế bằng phương pháp trùng hợp là:
A. P.E, P.V.C,TTHC, Nhựa bakelit
B. P.E, P.V.C, P.S, TTHC
C. P.E,P.S, nhựa bakelit, nilon-6,6
D. P.V.C, TTHC, nilon-6,6, nhựa bakelit
Xin chân thành cám ơn quý thầy cô và các em đã quan tâm theo dõi tiết học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Công Vượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)