Platon
Chia sẻ bởi Hà Xuân Trường |
Ngày 02/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: platon thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
rtetl
PLATON
BÀI THẢO LUẬN NHÓM
VŨ THU
VY KHUYÊN
PHƯƠNG MAI
HÀ TRƯỜNG
NGUYỄN XUÂN
DUY BẮC
(427-347 TCN)
Thành viên
TÓM TẮT NỘI DUNG
CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP
TƯ TƯƠNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI
NHẬN ĐỊNH
KẾT LUẬN
CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP
“Nếu ai đạt được danh hiệu là người thầy của nhân loại thì người đó là Platon”.[5]
Platon[6] (427-347) tên thật là Aristoclès.
Sinh trong một gia đình dòng dõi quý tộc tại đô thị Nhã điển (Athènes).
Lúc đầu ông theo học với một triết gia không mấy danh tiếng Cratile, sau đó,
năm 20 tuổi ông theo học với Socrate và nhanh chóng trở thành một người đệ tử
, một người bạn trung thành đắc lực cho Socrste. Nhưng khoảng thời gian hầu hạ
, học hỏi được không bao lâu thì Socrate mất, năm ấy ông mới 28 tuổi.
Biến cố này đã tác động mạnh mẽ tới tâm thức Platon và từ đó ông thù ghét
tư tưởng dân chủ, thù ghét quần chúng và cả giai cấp quý tộc của ông.
Ông trở về Athènes năm 387, lúc ông đã 40 tuổi. Ông mở trường dạy dạy học
và trường ấy được đặt tên là Académie (Hàn lâm viện) trong đó có bốn khoa:
toán, thiên văn, âm nhạc và phép biện chứng.đại học Tổng hợp đầu tiên và
lâu đời nhất trên thế giới, kéo dài đến 915 năm.
.
1. Cuộc Đời
2. Sự Nghiệp Trước Tác
Ông viết rất nhiều tác phẩm có giá trị cho nhân loại về triết học lẫn chính trị
Các tác phẩm của ông bao gồm trong một Tập định nghĩa, 13 bức thư
mà người ta còn lưu giữ được và 35 thiên đối thoại trong đó tập hợp
những đoạn đối thoại về bản chất của tình yêu, của cái đẹp, về nhận thức
luận, về hồi tưởng và phê phán quan niệm nhận thức cảm tính. Trong
những tác phẩm của ông, nổi tiếng và đặc biệt nhất là tác phẩm Cộng
Hoà (Republic).
Đó là “một công trình lớn dưới hình thức một cuốn sách nhỏ trong đó tập
trung những tư tưởng của Platon”. Ông Emerson, một triết gia Mỹ, cho
rằng “người ta có thể đốt tất cả thư viện, vì tinh hoa của các thư viện đều
nằm trong cuốn sách này”.[8] Có thể nói đó là một cuốn bách khoa toàn
thư vô cùng giá trị trong lịch sử nhân loại.
TƯ TƯƠNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI
1. Quan Niệm Về Quốc Gia lí tưởng
Toàn bộ những tư tưởng về chính trị xã hội của Platon được gói gọn
trong mô hình “Quốc gia lí tưởng” mà ông đã dày công gầy dựng suốt cả
cuộc đời
Đó là một quốc gia trong đó mọi người luôn được sống êm đềm hạnh
phúc, đầy đủ và thoả mãn với những gì mà họ đã tạo ra: “người ta sẽ sản
xuất lúa, rượu, áo quần, giày dép, nhà cửa. Họ sẽ làm việc lưng trần
trong mùa hạ và mang áo ấm trong mùa đông……
Về quan hệ xã hội thì mọi người đều phải có những vai trò và nhiệm vụ
riêng theo từng giai cấp đã được phân chia. Làm đúng theo nhiệm vụ ấy
là bảo vệ và xây dựng đời sống hạnh phúc. Mọi người đều phải được học
hành, không có chiến tranh, kể cả ngoại chiến lẫn nội chiến; các quan
chức lãnh đạo phải là những triết gia vì những người như họ mới đủ khả
năng sáng suốt lãnh đạo, và tất nhiên họ không được tham nhũng vơ vét
của cải của dân
2. Những Vấn Đề Chính Trị Xã Hội
a. Về Chính Trị. Ông đã nêu hai lí do chính gây ra sự rối loạn
Vấn Đề Giai Cấp Lãnh Đạo: xã hội Hy Lạp được phân chia thành ba chế
độ nhà nước: một là nhà nước quân chủ, hai là nhà nước chủ nô quý tộc
và ba là nhà nước chủ nô dân chủ . Ba hình thức này về mặt lãnh đạo
thường phát sinh những biến tướng hay “kẻ sinh đôi biến chất” của nó:
chế độ quân chủ biến thành nền bạo chính, chế độ quý tộc thành chế độ
đầu sỏ, chế độ dân chủ thành chế độ mị dân. Và một khi những chính thể
quốc gia đó không còn giữ được hình ảnh ban đầu hay đi vào con đường
quá khích thì sự suy sụp và đào thải chắc chắn phải xảy ra
Từ đây ông vạch ra những sai lầm trong các chế độ, Platon không tin
tưởng gì vào chế độ dân chủ bởi theo ông thì “mới xem qua thì nó (chế
độ dân chủ) là một lí tưởng quá tốt đẹp nhưng thực ra nó trở nên vô cùng
nguy hiểm vì dân chúng không được giáo dục để có thể lựa chọn người
tài giỏi ra cầm quyền và ấn định đường lối thích hợp…
Vấn Đề Kinh Tế: Con người luôn bị chi phối bởi lòng tham lam và ích kỷ do
vậy họ thường không cam phận trong những cái gì họ đã có mà luôn tìm
cách sở hữu những cái họ chưa có, kể cả những vật của người khác.Nhưng
có một điều là lòng tham không bao giờ được thoã mãn, được cái này họ lại
muốn thêm cái khác. Từ đó mới có những vấn đề như cướp giựt, chiến tranh
, xâm lấn đất đai, chiếm giữ tài nguyên v.v Đó là một sự thật. Platon đã nhận
ra vấn đề này nhưng ông còn đi xa hơn khi thấy rằng kinh tế còn tác động tới
nền chính trị và quốc gia khi ông cho rằng: “những việc thay đổi trong việc
phân phối lợi tức gây nên những sự thay đổi về mặt chính trị: khi lợi tức của
bọn thương gia vượt quá lợi tức của bọn địa chủ, chính thể phú nông nhường
chỗ cho chính thể phú thương
Từ đó ông cho rằng trong một nhà nước tuy có nhiều giai cấp nhưng thực
chất chỉ hai giai cấp về kinh tế đó là giàu và nghèo. Trong mỗi quốc gia cũng
vậy đều có hai quốc gia cùng tồn tại ở bên trong đó là quốc gia của những
người nghèo và quốc gia của những người giàu. Nó cùng tồn tại và xung đột
nhau gay gắt.
b. Vấn Đề Xã Hội: Xã hội trong quốc gia lí tưởng của Platon được phân chia
thành ba giai cấp rõ rệt tương ứng với từng bản tính và chức năng của mỗi
giai cấp: giai cấp lãnh đạo tức là những triết gia trí thức, hai là giai cấp chiến
binh tức là những người tham gia vào quan đội cảnh sát và ba là giai cấp
thương nhân tức là những người buôn bán và sản xuất lương thực.[13] Sở
dĩ ông phân chia ba giai cấp xã hội như vậy bởi ông căn cứ vào học thuyết
ý niệm của ông, nó tương ứng với phần lí trí, dũng cảm và bản năng hay dục
vọng
Sự nhập nhằng, xáo trộn và bất phân biệt giữa các tầng lớp dẫn đến sự rối
loạn xã hội và cũng là nguyên nhân của sự mất nước. Hạng người thương
nhân thì thích hợp với buôn bán; quân nhân thì thích hợp ở chiến trường
nhưng tất cả họ sẽ là tai hại nếu làm chính trị bởi công việc trị nước vừa là
khoa học vừa là nghệ thuật, trong đó cần nhiều sự tận tâm và học hỏi nhưng
với họ thì chỉ có sự vụng về và những thủ đoạn. Do vậy, chỉ có hạng người
triết gia, nhân đức mới thích hợp và đủ khả năng lãnh đạo đất nước.
3. Các Giải Pháp Cho Nền Chính Trị Xã Hội
Về Phương Diện Giáo Dục. Trước nhất, phải giáo dục tất cả trẻ em mới
lớn bằng cách đưa chúng về vùng thôn quê và tách khỏi gia đình để
không bị ảnh hưởng xấu bởi cha me của chúngĐộ tuổi thích hợp để chúng bắt
đầu đi họclà 10 tuổi rồi tiến lên theo từng cấp độ tuổi mà học những cái khác
Nhau.Trong thời gian học đó sẽ có ba kỳ thi tuyển ứng với trình độ và ngành
nghề sau này của chúng. Kỳ đầu được tổ chức vào năm chúng 20 tuổi. Trong
đó, nếu người nào rớt sẽ được đưa về làm công việc kinh tế, thợ, hay làm
nông.Một nền thể chế chính trị hay xã hội nếu làm cho trọn vẹn quá trình đào
tạo “chất liệu cấu tạo triết lý chính trị” như vậy đã bảo đảm được phần nội lực
bên trong từ đó tiến lên xây dựng quốc gia xã hộ không còn là chuyện khó.
b. Về Phương Diện Chính Trị. Quốc gia lí tưởng của Platon là một quốc gia
cộng sản triệt để trong đó, tất cả mọi cái đều được gom vào thành của chung
. Tất cả lợi ích là vì xã hội, nhà nước. Tuy nhiên, người lãnh đạo lý tưởng tất
nhiên không ai khác hơn là giai cấp quý tộc nhưng những người quý tộc này
không được sở hữu bất cứ tài sản nào, kể cả vợ con riêng. Có như vậy họ
mới dốc toàn tâm toàn ý cho quốc gia xã hội. Ngược lại họ chỉ là những
người vơ vét tài sản, là những chủ đồn điền trang trại, thương chủ chứ không
phải là nhà lãnh đạo. Khi họ thực hiện như vậy thì đời sống của họ phải được
bảo đảm bởi các quân nhân và những người buôn bán.
Về vấn đề an ninh thì cần phải chống thù trong giặc ngoài, nhưng quan trọng
hơn cả là giặc ở bên trong vì nó chia rẻ tàn sát.Những người trongcùng một nước
tính tự nguyện, tự giác của mỗi người bởi trật tự nhà nước được rút ra từ “trật tự
tự nhiên” của các vật, và siêu hình học của bản thân. nhà nước ấy phải gắn liền
với lí tưởng tối thựơng của pháp luật, ở đó “luật pháp là bất di bất dịch và chiếm
vai trò hàng đầu”.Mọi ngừơi trong quốc gia đó đều phải tuân hành như nhau,
không có sai khác.
b. Về Phương Diện Chính Trị.
c. Về Phương Diện Kinh Tế.
Ông chủ trương một nhà nước lí tưởng cần phải có địa hình nằm sâu vào trong
đất liền để tránh giao thương buôn bán mà chỉ phát triển về nông, thủ công
nghiệp là đủ. Và tất nhiên sự sở hữu kinh tế nông nghiệp cũng không được có
sự quá chênh lệch giữa mọi người. Giai cấp lãnh đạo cần phải theo dõi và phân
bố một cách đồng đều những vấn đề này cho tất cả mọi giai cấp.
c. Về Phương Diện Kinh Tế.
. “Một xã hội gồm những ngừời công bằng là một xã hội điều hoà và hữu hiệu
vì mỗi phần tử ở đúng vị trí của họ, làm theo đúng bản tính của họ giống như
những nhạc khí trong một ban nhạc toàn hảo”.[18]
Xã hội phải công bằng. Để bảo đảm mọi chức vụ hoạt động suôn sẽ không dẫm
chân Lên nhau thì mọi người cần phải ý thức rõ nhiệmvụ và giai cấp của mình
đang đứng,không được lấn tuyến vựơt rào. Nếu một trong ba giai cấp không
còn nhận thức được vị trí của mình thì chiến tranh nhất định sẽ xảy ra. Từ
những nhận định đó ông đã nói “công bằng là có hoặc làm cái gì thuộc về ta”
NHẬN ĐỊNH
Bàn về nhà nước lí tưởng của Platon thì người khâm phục cũng nhiều mà
người chê bai cũng không ít. Cái được với ông là mặc dù nhiều người cho
nó là một xã hội “không tưởng” thế nhưng nó đã có cả một cơ sở về sau
đó là giáo hội Thiên Chúa giáo La mã sống theo tinh thần của ông suốt hơn
một ngàn năm ở châu Âu và gần đây nhất có nhà nước Cộng Sản Liên Xô
hay như nhà nước cộng sản Việt Nam.
Nhưng cái mất là xã hội chính trị lí tưởng của ông mặc dù được che đậy bằng
những ý tưởng rất tốt đẹp như công bằng hạnh phúc nhưng nó đã không bảo
đảm được những vấn đề cơ bản của cá nhân bởi “những mối nguy hiểm đều
bắt nguồn từ những ý định rất tốt đẹp là xác lập sự công bằng chung cho mọi
người”.[19]Thứ nhất ông đã phạm một sai lầm trầm trọng khi ông đã quá xem
thường những giai cấp dưới trong việc phân chia giai cấp.
Ông đã quá lí tưởng vấn đề trật tự mà quên đi rằng con người rất cần và rất
quan trọng vấn đề tự do vì họ không phải là những con robot để có thể đặt
định như thế nào cũng được. Thật ra, những giai cấp dưới không phải không
biết làm chính trị, chỉ tại bởi lằn ranh giai cấp đã bó buộc và ngăn cản bước
tiến của họ. Nếu có điều kiện, họ cũng làm chính trị rất giỏi và rất xuất sắc.
Chúng ta cũng từng nghe ông Abraham Lincoln, một tổng thống Mỹ, vốn xuất
thân là một anh đánh giày đó thôi. Vì thế, việc phân chia giai cấp của ông
“không khác gì nhà côn trùng phân loại các côn trùng. Ông tạo ra các huyền
thoại để bắt dân chúng tin tưởng vào sự phân loại ấy”.[20]
NHẬN ĐỊNH
Đối với vấn đề bế môn toả cảng ngăn chận phát triển kinh tế để bảo vệ nhà
nước là một sai lầm nghiêm trọng bởi chúng ta đâu có cản ngăn được những
cái từ bên ngoài đưa vào mà quan trọng là ta phải củng cố nội lực để nó không
làm mình biến chất. Xã hội càng ngày càng toàn cầu hoá thì làm sao mà đóng
cửa trong nhà dạy nhau.
NHẬN ĐỊNH
Ngoài ra ông đã không nhận thấy được sự quý giá và thiêng liêng trong tình
cảm vợ chồng, cha mẹ với con cái, ông đã không tiên liệu được tính ghen
của người đàn ông và kể cả tình mẫu tử thiêng liêng của người đàn bà vì
thế ông mới chủ trương chồng chung vợ chung, con cũng chung và như vậy
ông đã xúc phạm đến phong tục tập quán và đạo đức sơ đẳng của con
người. “khi ông muốn phá vỡ đời sống gia đình, ông đã phá vỡ điều kiện
cho của một nếp sống đạo đức. Chế độ cộng sản chẳng qua chỉ là một chế
độ gia đình được nới rộng cho toàn dân, khi đã kích gia đình, Platon không
biết rằng ông đã phá vỡ nền móng của xã hội lí tưởng mà ông sắp xây cất
”.[21] Do vậy, Will Durant mới nhận xét: “Quốc gia của Platon là một quốc
giai thủ cựu, thuật chính trị của Platon thiếu sự tế nhị mềm dẽo, nó đề cao
trật tự mà không đề cao sự tự do, nó thích cái đẹp mà không biết nuôi
dưỡng nghệ sĩ”.[22]
KẾT LUẬN
Xây dựng một nhà nước lí tưởng ở trong ý tưởng, đối với nhiều người, có thể
là không khó khăn nhưng để có thể xây dững một đất nước lí tưởng thật sự ở
trong thực tế thì không phải dễ mà nếu không khéo thì sẽ chuốc lấy những hậu
quả nặng nề từ ý tưởng mộng mơ đó. Điều này chúng ta cũng dễ thấy ở nhà
nước cộng sản Việt Nam trong những năm dưới thời bao cấp và giáo hội Thiên
chúa giáo trong thời Trung Cổ
Ở đây ta nhận ra một điều là dù muốn xây dựng quốc gia lí tưởng theo bất cứ
chủ trương đường lối cũng được nhưng tuyệt đối phải đặt nền móng trên
người dân, tất cả phải “do dân và vì dân”. Lịch sử đã cho thấy, chưa có quốc
gia nào xa rời với người dân mà thành công và tồn tại lâu dài.
Và cuối cùng, chúng ta phải có những lời khen ngợi với Platon, dẫu ông không
đưa ra được những đừơng hướng đúng đắn nhất, nhưng không ai đòi hỏi một
triết gia có những kế sách cho mấy ngàn năm cả. Với những ý tưởng của ông
trong một xã hội cổ đại Hy Lạp thì qủa thật đáng kính và đáng phục rồi. Có lẽ
nếu ông sống vào thời đại ngay nay thì không những chỉ có bấy nhiêu vấn đề
và tư tưởng và biết đâu “quốc gia lí tưởng” của ông sẽ thực hiện thành công?
Cảm ơn cả lớp đã giúp đỡ nhóm 2 hoàn thành bài thuyết trình ngày hôm nay
nhóm 2
PLATON
BÀI THẢO LUẬN NHÓM
VŨ THU
VY KHUYÊN
PHƯƠNG MAI
HÀ TRƯỜNG
NGUYỄN XUÂN
DUY BẮC
(427-347 TCN)
Thành viên
TÓM TẮT NỘI DUNG
CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP
TƯ TƯƠNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI
NHẬN ĐỊNH
KẾT LUẬN
CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP
“Nếu ai đạt được danh hiệu là người thầy của nhân loại thì người đó là Platon”.[5]
Platon[6] (427-347) tên thật là Aristoclès.
Sinh trong một gia đình dòng dõi quý tộc tại đô thị Nhã điển (Athènes).
Lúc đầu ông theo học với một triết gia không mấy danh tiếng Cratile, sau đó,
năm 20 tuổi ông theo học với Socrate và nhanh chóng trở thành một người đệ tử
, một người bạn trung thành đắc lực cho Socrste. Nhưng khoảng thời gian hầu hạ
, học hỏi được không bao lâu thì Socrate mất, năm ấy ông mới 28 tuổi.
Biến cố này đã tác động mạnh mẽ tới tâm thức Platon và từ đó ông thù ghét
tư tưởng dân chủ, thù ghét quần chúng và cả giai cấp quý tộc của ông.
Ông trở về Athènes năm 387, lúc ông đã 40 tuổi. Ông mở trường dạy dạy học
và trường ấy được đặt tên là Académie (Hàn lâm viện) trong đó có bốn khoa:
toán, thiên văn, âm nhạc và phép biện chứng.đại học Tổng hợp đầu tiên và
lâu đời nhất trên thế giới, kéo dài đến 915 năm.
.
1. Cuộc Đời
2. Sự Nghiệp Trước Tác
Ông viết rất nhiều tác phẩm có giá trị cho nhân loại về triết học lẫn chính trị
Các tác phẩm của ông bao gồm trong một Tập định nghĩa, 13 bức thư
mà người ta còn lưu giữ được và 35 thiên đối thoại trong đó tập hợp
những đoạn đối thoại về bản chất của tình yêu, của cái đẹp, về nhận thức
luận, về hồi tưởng và phê phán quan niệm nhận thức cảm tính. Trong
những tác phẩm của ông, nổi tiếng và đặc biệt nhất là tác phẩm Cộng
Hoà (Republic).
Đó là “một công trình lớn dưới hình thức một cuốn sách nhỏ trong đó tập
trung những tư tưởng của Platon”. Ông Emerson, một triết gia Mỹ, cho
rằng “người ta có thể đốt tất cả thư viện, vì tinh hoa của các thư viện đều
nằm trong cuốn sách này”.[8] Có thể nói đó là một cuốn bách khoa toàn
thư vô cùng giá trị trong lịch sử nhân loại.
TƯ TƯƠNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI
1. Quan Niệm Về Quốc Gia lí tưởng
Toàn bộ những tư tưởng về chính trị xã hội của Platon được gói gọn
trong mô hình “Quốc gia lí tưởng” mà ông đã dày công gầy dựng suốt cả
cuộc đời
Đó là một quốc gia trong đó mọi người luôn được sống êm đềm hạnh
phúc, đầy đủ và thoả mãn với những gì mà họ đã tạo ra: “người ta sẽ sản
xuất lúa, rượu, áo quần, giày dép, nhà cửa. Họ sẽ làm việc lưng trần
trong mùa hạ và mang áo ấm trong mùa đông……
Về quan hệ xã hội thì mọi người đều phải có những vai trò và nhiệm vụ
riêng theo từng giai cấp đã được phân chia. Làm đúng theo nhiệm vụ ấy
là bảo vệ và xây dựng đời sống hạnh phúc. Mọi người đều phải được học
hành, không có chiến tranh, kể cả ngoại chiến lẫn nội chiến; các quan
chức lãnh đạo phải là những triết gia vì những người như họ mới đủ khả
năng sáng suốt lãnh đạo, và tất nhiên họ không được tham nhũng vơ vét
của cải của dân
2. Những Vấn Đề Chính Trị Xã Hội
a. Về Chính Trị. Ông đã nêu hai lí do chính gây ra sự rối loạn
Vấn Đề Giai Cấp Lãnh Đạo: xã hội Hy Lạp được phân chia thành ba chế
độ nhà nước: một là nhà nước quân chủ, hai là nhà nước chủ nô quý tộc
và ba là nhà nước chủ nô dân chủ . Ba hình thức này về mặt lãnh đạo
thường phát sinh những biến tướng hay “kẻ sinh đôi biến chất” của nó:
chế độ quân chủ biến thành nền bạo chính, chế độ quý tộc thành chế độ
đầu sỏ, chế độ dân chủ thành chế độ mị dân. Và một khi những chính thể
quốc gia đó không còn giữ được hình ảnh ban đầu hay đi vào con đường
quá khích thì sự suy sụp và đào thải chắc chắn phải xảy ra
Từ đây ông vạch ra những sai lầm trong các chế độ, Platon không tin
tưởng gì vào chế độ dân chủ bởi theo ông thì “mới xem qua thì nó (chế
độ dân chủ) là một lí tưởng quá tốt đẹp nhưng thực ra nó trở nên vô cùng
nguy hiểm vì dân chúng không được giáo dục để có thể lựa chọn người
tài giỏi ra cầm quyền và ấn định đường lối thích hợp…
Vấn Đề Kinh Tế: Con người luôn bị chi phối bởi lòng tham lam và ích kỷ do
vậy họ thường không cam phận trong những cái gì họ đã có mà luôn tìm
cách sở hữu những cái họ chưa có, kể cả những vật của người khác.Nhưng
có một điều là lòng tham không bao giờ được thoã mãn, được cái này họ lại
muốn thêm cái khác. Từ đó mới có những vấn đề như cướp giựt, chiến tranh
, xâm lấn đất đai, chiếm giữ tài nguyên v.v Đó là một sự thật. Platon đã nhận
ra vấn đề này nhưng ông còn đi xa hơn khi thấy rằng kinh tế còn tác động tới
nền chính trị và quốc gia khi ông cho rằng: “những việc thay đổi trong việc
phân phối lợi tức gây nên những sự thay đổi về mặt chính trị: khi lợi tức của
bọn thương gia vượt quá lợi tức của bọn địa chủ, chính thể phú nông nhường
chỗ cho chính thể phú thương
Từ đó ông cho rằng trong một nhà nước tuy có nhiều giai cấp nhưng thực
chất chỉ hai giai cấp về kinh tế đó là giàu và nghèo. Trong mỗi quốc gia cũng
vậy đều có hai quốc gia cùng tồn tại ở bên trong đó là quốc gia của những
người nghèo và quốc gia của những người giàu. Nó cùng tồn tại và xung đột
nhau gay gắt.
b. Vấn Đề Xã Hội: Xã hội trong quốc gia lí tưởng của Platon được phân chia
thành ba giai cấp rõ rệt tương ứng với từng bản tính và chức năng của mỗi
giai cấp: giai cấp lãnh đạo tức là những triết gia trí thức, hai là giai cấp chiến
binh tức là những người tham gia vào quan đội cảnh sát và ba là giai cấp
thương nhân tức là những người buôn bán và sản xuất lương thực.[13] Sở
dĩ ông phân chia ba giai cấp xã hội như vậy bởi ông căn cứ vào học thuyết
ý niệm của ông, nó tương ứng với phần lí trí, dũng cảm và bản năng hay dục
vọng
Sự nhập nhằng, xáo trộn và bất phân biệt giữa các tầng lớp dẫn đến sự rối
loạn xã hội và cũng là nguyên nhân của sự mất nước. Hạng người thương
nhân thì thích hợp với buôn bán; quân nhân thì thích hợp ở chiến trường
nhưng tất cả họ sẽ là tai hại nếu làm chính trị bởi công việc trị nước vừa là
khoa học vừa là nghệ thuật, trong đó cần nhiều sự tận tâm và học hỏi nhưng
với họ thì chỉ có sự vụng về và những thủ đoạn. Do vậy, chỉ có hạng người
triết gia, nhân đức mới thích hợp và đủ khả năng lãnh đạo đất nước.
3. Các Giải Pháp Cho Nền Chính Trị Xã Hội
Về Phương Diện Giáo Dục. Trước nhất, phải giáo dục tất cả trẻ em mới
lớn bằng cách đưa chúng về vùng thôn quê và tách khỏi gia đình để
không bị ảnh hưởng xấu bởi cha me của chúngĐộ tuổi thích hợp để chúng bắt
đầu đi họclà 10 tuổi rồi tiến lên theo từng cấp độ tuổi mà học những cái khác
Nhau.Trong thời gian học đó sẽ có ba kỳ thi tuyển ứng với trình độ và ngành
nghề sau này của chúng. Kỳ đầu được tổ chức vào năm chúng 20 tuổi. Trong
đó, nếu người nào rớt sẽ được đưa về làm công việc kinh tế, thợ, hay làm
nông.Một nền thể chế chính trị hay xã hội nếu làm cho trọn vẹn quá trình đào
tạo “chất liệu cấu tạo triết lý chính trị” như vậy đã bảo đảm được phần nội lực
bên trong từ đó tiến lên xây dựng quốc gia xã hộ không còn là chuyện khó.
b. Về Phương Diện Chính Trị. Quốc gia lí tưởng của Platon là một quốc gia
cộng sản triệt để trong đó, tất cả mọi cái đều được gom vào thành của chung
. Tất cả lợi ích là vì xã hội, nhà nước. Tuy nhiên, người lãnh đạo lý tưởng tất
nhiên không ai khác hơn là giai cấp quý tộc nhưng những người quý tộc này
không được sở hữu bất cứ tài sản nào, kể cả vợ con riêng. Có như vậy họ
mới dốc toàn tâm toàn ý cho quốc gia xã hội. Ngược lại họ chỉ là những
người vơ vét tài sản, là những chủ đồn điền trang trại, thương chủ chứ không
phải là nhà lãnh đạo. Khi họ thực hiện như vậy thì đời sống của họ phải được
bảo đảm bởi các quân nhân và những người buôn bán.
Về vấn đề an ninh thì cần phải chống thù trong giặc ngoài, nhưng quan trọng
hơn cả là giặc ở bên trong vì nó chia rẻ tàn sát.Những người trongcùng một nước
tính tự nguyện, tự giác của mỗi người bởi trật tự nhà nước được rút ra từ “trật tự
tự nhiên” của các vật, và siêu hình học của bản thân. nhà nước ấy phải gắn liền
với lí tưởng tối thựơng của pháp luật, ở đó “luật pháp là bất di bất dịch và chiếm
vai trò hàng đầu”.Mọi ngừơi trong quốc gia đó đều phải tuân hành như nhau,
không có sai khác.
b. Về Phương Diện Chính Trị.
c. Về Phương Diện Kinh Tế.
Ông chủ trương một nhà nước lí tưởng cần phải có địa hình nằm sâu vào trong
đất liền để tránh giao thương buôn bán mà chỉ phát triển về nông, thủ công
nghiệp là đủ. Và tất nhiên sự sở hữu kinh tế nông nghiệp cũng không được có
sự quá chênh lệch giữa mọi người. Giai cấp lãnh đạo cần phải theo dõi và phân
bố một cách đồng đều những vấn đề này cho tất cả mọi giai cấp.
c. Về Phương Diện Kinh Tế.
. “Một xã hội gồm những ngừời công bằng là một xã hội điều hoà và hữu hiệu
vì mỗi phần tử ở đúng vị trí của họ, làm theo đúng bản tính của họ giống như
những nhạc khí trong một ban nhạc toàn hảo”.[18]
Xã hội phải công bằng. Để bảo đảm mọi chức vụ hoạt động suôn sẽ không dẫm
chân Lên nhau thì mọi người cần phải ý thức rõ nhiệmvụ và giai cấp của mình
đang đứng,không được lấn tuyến vựơt rào. Nếu một trong ba giai cấp không
còn nhận thức được vị trí của mình thì chiến tranh nhất định sẽ xảy ra. Từ
những nhận định đó ông đã nói “công bằng là có hoặc làm cái gì thuộc về ta”
NHẬN ĐỊNH
Bàn về nhà nước lí tưởng của Platon thì người khâm phục cũng nhiều mà
người chê bai cũng không ít. Cái được với ông là mặc dù nhiều người cho
nó là một xã hội “không tưởng” thế nhưng nó đã có cả một cơ sở về sau
đó là giáo hội Thiên Chúa giáo La mã sống theo tinh thần của ông suốt hơn
một ngàn năm ở châu Âu và gần đây nhất có nhà nước Cộng Sản Liên Xô
hay như nhà nước cộng sản Việt Nam.
Nhưng cái mất là xã hội chính trị lí tưởng của ông mặc dù được che đậy bằng
những ý tưởng rất tốt đẹp như công bằng hạnh phúc nhưng nó đã không bảo
đảm được những vấn đề cơ bản của cá nhân bởi “những mối nguy hiểm đều
bắt nguồn từ những ý định rất tốt đẹp là xác lập sự công bằng chung cho mọi
người”.[19]Thứ nhất ông đã phạm một sai lầm trầm trọng khi ông đã quá xem
thường những giai cấp dưới trong việc phân chia giai cấp.
Ông đã quá lí tưởng vấn đề trật tự mà quên đi rằng con người rất cần và rất
quan trọng vấn đề tự do vì họ không phải là những con robot để có thể đặt
định như thế nào cũng được. Thật ra, những giai cấp dưới không phải không
biết làm chính trị, chỉ tại bởi lằn ranh giai cấp đã bó buộc và ngăn cản bước
tiến của họ. Nếu có điều kiện, họ cũng làm chính trị rất giỏi và rất xuất sắc.
Chúng ta cũng từng nghe ông Abraham Lincoln, một tổng thống Mỹ, vốn xuất
thân là một anh đánh giày đó thôi. Vì thế, việc phân chia giai cấp của ông
“không khác gì nhà côn trùng phân loại các côn trùng. Ông tạo ra các huyền
thoại để bắt dân chúng tin tưởng vào sự phân loại ấy”.[20]
NHẬN ĐỊNH
Đối với vấn đề bế môn toả cảng ngăn chận phát triển kinh tế để bảo vệ nhà
nước là một sai lầm nghiêm trọng bởi chúng ta đâu có cản ngăn được những
cái từ bên ngoài đưa vào mà quan trọng là ta phải củng cố nội lực để nó không
làm mình biến chất. Xã hội càng ngày càng toàn cầu hoá thì làm sao mà đóng
cửa trong nhà dạy nhau.
NHẬN ĐỊNH
Ngoài ra ông đã không nhận thấy được sự quý giá và thiêng liêng trong tình
cảm vợ chồng, cha mẹ với con cái, ông đã không tiên liệu được tính ghen
của người đàn ông và kể cả tình mẫu tử thiêng liêng của người đàn bà vì
thế ông mới chủ trương chồng chung vợ chung, con cũng chung và như vậy
ông đã xúc phạm đến phong tục tập quán và đạo đức sơ đẳng của con
người. “khi ông muốn phá vỡ đời sống gia đình, ông đã phá vỡ điều kiện
cho của một nếp sống đạo đức. Chế độ cộng sản chẳng qua chỉ là một chế
độ gia đình được nới rộng cho toàn dân, khi đã kích gia đình, Platon không
biết rằng ông đã phá vỡ nền móng của xã hội lí tưởng mà ông sắp xây cất
”.[21] Do vậy, Will Durant mới nhận xét: “Quốc gia của Platon là một quốc
giai thủ cựu, thuật chính trị của Platon thiếu sự tế nhị mềm dẽo, nó đề cao
trật tự mà không đề cao sự tự do, nó thích cái đẹp mà không biết nuôi
dưỡng nghệ sĩ”.[22]
KẾT LUẬN
Xây dựng một nhà nước lí tưởng ở trong ý tưởng, đối với nhiều người, có thể
là không khó khăn nhưng để có thể xây dững một đất nước lí tưởng thật sự ở
trong thực tế thì không phải dễ mà nếu không khéo thì sẽ chuốc lấy những hậu
quả nặng nề từ ý tưởng mộng mơ đó. Điều này chúng ta cũng dễ thấy ở nhà
nước cộng sản Việt Nam trong những năm dưới thời bao cấp và giáo hội Thiên
chúa giáo trong thời Trung Cổ
Ở đây ta nhận ra một điều là dù muốn xây dựng quốc gia lí tưởng theo bất cứ
chủ trương đường lối cũng được nhưng tuyệt đối phải đặt nền móng trên
người dân, tất cả phải “do dân và vì dân”. Lịch sử đã cho thấy, chưa có quốc
gia nào xa rời với người dân mà thành công và tồn tại lâu dài.
Và cuối cùng, chúng ta phải có những lời khen ngợi với Platon, dẫu ông không
đưa ra được những đừơng hướng đúng đắn nhất, nhưng không ai đòi hỏi một
triết gia có những kế sách cho mấy ngàn năm cả. Với những ý tưởng của ông
trong một xã hội cổ đại Hy Lạp thì qủa thật đáng kính và đáng phục rồi. Có lẽ
nếu ông sống vào thời đại ngay nay thì không những chỉ có bấy nhiêu vấn đề
và tư tưởng và biết đâu “quốc gia lí tưởng” của ông sẽ thực hiện thành công?
Cảm ơn cả lớp đã giúp đỡ nhóm 2 hoàn thành bài thuyết trình ngày hôm nay
nhóm 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Xuân Trường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)