Piuop
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Toàn |
Ngày 08/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: piuop thuộc Tập đọc 1
Nội dung tài liệu:
PHÁT TRIỂN BÁN CẦU NÃO PHẢI NÂNG CAO NHỮNG KHẢ NĂNG SAU:
Khả năng nhận biết hình vẽ:
Nhận biết chính xác các loại hình khác nhau như hình tròn, hình tam giác, hình vuông, và nâng cao khả năng nhận biết hình vẽ.
Khả năng nhận biết hình thái:
Thông qua việc nhận biết hình dáng hoặc kiểu dáng bên ngoài của sự vật để nâng cao khả năng nhận biết hình thái.
Khả năng nhận biết đối xứng:
Nhận biết và lý giải điểm, đường, mặt và các hình vẽ bị phản xạ do chúng cấu thành, hoặc lấy trục đối xứng làm trung tâm hình vẽ có được sau khi tuần hoàn, nâng cao khả năng phân biệt đối xứng.
Khả năng phán đoán vị trí:
Thông qua việc lý giải và phân khu mối quan hệ vị trí trên dưới, trước sau, phải trái của sự vật để nâng cao khả năng phán đoán vị trí.
Khả năng cảm nhận không gian:
Thông qua việc quan sát hình dáng, to nhỏ, vị trí , chuyển động của vật thể và trên dưới, trái phải, trong ngoài, trước sau, của không gian để nhằm nâng cao khả năng cảm nhận không gian.
Khả năng phân tích quy luật:
Thông qua việc phân tích con số, hình vẽ, quan hệ quy luật trong ngoài của ngôn ngữ để nâng cao khả năng phân tích quy luật.
Khả năng diễn dịch:
Dựa theo một quy luật nhất định phát hiện ra những khiếm khuyết của sự vật trong toàn bộ tình hình để nâng cao khả năng diễn dịch.
Khả năng nhận biết bộ phận và chỉnh thể:
Thông qua việc so sánh bộ phận và chỉnh thể, tập hợp các bộ phận thành luyện tập chỉnh thể để nâng cao khả năng nhận biết bộ phận và chỉnh thể.
Khả năng thay đổi tư duy:
Dùng ký hiệu hoặc hình vẽ tượng trưng đối với sự vật để tiến hành thay thế nhằm nâng cao khả năng thay đổi tư duy.
Khả năng quan sát:
Thông qua việc quan sát những biểu hiện hoặc đặc điểm của sự vật để nâng cao khả năng quan sát.
Khả năng phân biệt:
Từ hai trong hai cái sự vật hoăc hiện tượng để tìm ra những điểm không giống nhau nhằm nâng cao khả năng phân biệt.
Khả năng tổ chức:
Từ nhiều yếu tố hoặc nhiều bộ phận tổng hợp thành chỉnh thể chặt chẽ nhằm nâng cao khả năng tổ chức.
Khả năng nhịp nhàng cân đối:
Thông qua luyện tập thủ công hội hoạ nhằm bồi dưỡng khả năng sáng tác và khả năng cảm nhận sự nhịp nhàng cân đối.
Khả năng suy đoán :
Cho ra những điều kiện không giống nhau, dựa vào những thay đổi tình cảnh phải suy đoán ra những kết quả không giống nhau nhằm nâng cao khả năng suy đoán.
Khả năng biểu hiện sáng tạo :
Thông qua đề xuất ý kiến sáng tạo của bản thân để bồi dưỡng khả năng biểu hiện sáng tạo.
Khả năng giải quyết sáng tạo :
Thông qua những sáng tạo, giải quyết vấn đề sáng tạo để bồi dưỡng khả năng giải quyết sáng tạo.
Khả năng tư duy cá tính:
Đó là dùng phương thức tư duy và suy xét vấn đề của những người không tương đồng để bồi dưỡng khả năng tư duy của những người có cá tính.
Khả năng thấm nhuần:
Không hạn chế với cách nào cả, linh hoạt sử dụng nhiều cách để giải quyết vấn đề, nhằm nâng cao khả năng thấm nhuần.
Khả năng hoán vị suy xét:
Thông qua phân tích quan điểm giải quyết vấn đề của người khác hoặc là đứng ở goác độ đối phương để suy xét vấn đề, lý giải cảm nhận và nhận thức của người khác nhằm nâng cao khả năng hoán vị suy xét.
Khả năng tập trung chú ý:
Thông qua việc chuyên tâm nghe nội dung, xem hinh vẽ, suy nghhĩ tìm cách giải quyết vấn đề nhằm giúp đỡ khả năng tập trung chú ý.
Tính lưu loát:
Thông qua sáng tác không gò bó, nhằm bồi dưỡng tính lưu loát của hành vi và tư duy.
Khả năng ghi nhớ thị giác:
Thông qua thị giác quan sát , ghi nhớ hình ảnh hoặc vật thể nhằm nâng cao khả năng thị giác ghi nhớ.
PHÁT TRIỂN BÁN CẦU NÃO TRÁI NÂNG CAO NHỮNG KHẢ NĂNG SAU:
Khả năng hiểu biết ngôn ngữ:
Qua phân tích và nhận biết ngôn ngữ văn tự, nâng cao hiểu biết về ngôn ngữ.
Khả năng diễn đạt ngôn ngữ:
Giải thích rõ quan điểm, cách suy nghĩ của bản thân hoặc sự việc đã biết, nâng cao khả năng diễn đạt ngôn ngữ.
Khả năng tổ hợp từ ngữ:
Nêu lên nhiều yếu tố ngôn ngữ, yêu cầu phải kết hợp lại theo thứ tự nhất định, nâng cao năng lực tổ hợp ngôn ngữ.
Trình độ tự vựng:
Tăng thêm lượng tự vựng, tổ hợp từ vựng
Khả năng nhận biết hình vẽ:
Nhận biết chính xác các loại hình khác nhau như hình tròn, hình tam giác, hình vuông, và nâng cao khả năng nhận biết hình vẽ.
Khả năng nhận biết hình thái:
Thông qua việc nhận biết hình dáng hoặc kiểu dáng bên ngoài của sự vật để nâng cao khả năng nhận biết hình thái.
Khả năng nhận biết đối xứng:
Nhận biết và lý giải điểm, đường, mặt và các hình vẽ bị phản xạ do chúng cấu thành, hoặc lấy trục đối xứng làm trung tâm hình vẽ có được sau khi tuần hoàn, nâng cao khả năng phân biệt đối xứng.
Khả năng phán đoán vị trí:
Thông qua việc lý giải và phân khu mối quan hệ vị trí trên dưới, trước sau, phải trái của sự vật để nâng cao khả năng phán đoán vị trí.
Khả năng cảm nhận không gian:
Thông qua việc quan sát hình dáng, to nhỏ, vị trí , chuyển động của vật thể và trên dưới, trái phải, trong ngoài, trước sau, của không gian để nhằm nâng cao khả năng cảm nhận không gian.
Khả năng phân tích quy luật:
Thông qua việc phân tích con số, hình vẽ, quan hệ quy luật trong ngoài của ngôn ngữ để nâng cao khả năng phân tích quy luật.
Khả năng diễn dịch:
Dựa theo một quy luật nhất định phát hiện ra những khiếm khuyết của sự vật trong toàn bộ tình hình để nâng cao khả năng diễn dịch.
Khả năng nhận biết bộ phận và chỉnh thể:
Thông qua việc so sánh bộ phận và chỉnh thể, tập hợp các bộ phận thành luyện tập chỉnh thể để nâng cao khả năng nhận biết bộ phận và chỉnh thể.
Khả năng thay đổi tư duy:
Dùng ký hiệu hoặc hình vẽ tượng trưng đối với sự vật để tiến hành thay thế nhằm nâng cao khả năng thay đổi tư duy.
Khả năng quan sát:
Thông qua việc quan sát những biểu hiện hoặc đặc điểm của sự vật để nâng cao khả năng quan sát.
Khả năng phân biệt:
Từ hai trong hai cái sự vật hoăc hiện tượng để tìm ra những điểm không giống nhau nhằm nâng cao khả năng phân biệt.
Khả năng tổ chức:
Từ nhiều yếu tố hoặc nhiều bộ phận tổng hợp thành chỉnh thể chặt chẽ nhằm nâng cao khả năng tổ chức.
Khả năng nhịp nhàng cân đối:
Thông qua luyện tập thủ công hội hoạ nhằm bồi dưỡng khả năng sáng tác và khả năng cảm nhận sự nhịp nhàng cân đối.
Khả năng suy đoán :
Cho ra những điều kiện không giống nhau, dựa vào những thay đổi tình cảnh phải suy đoán ra những kết quả không giống nhau nhằm nâng cao khả năng suy đoán.
Khả năng biểu hiện sáng tạo :
Thông qua đề xuất ý kiến sáng tạo của bản thân để bồi dưỡng khả năng biểu hiện sáng tạo.
Khả năng giải quyết sáng tạo :
Thông qua những sáng tạo, giải quyết vấn đề sáng tạo để bồi dưỡng khả năng giải quyết sáng tạo.
Khả năng tư duy cá tính:
Đó là dùng phương thức tư duy và suy xét vấn đề của những người không tương đồng để bồi dưỡng khả năng tư duy của những người có cá tính.
Khả năng thấm nhuần:
Không hạn chế với cách nào cả, linh hoạt sử dụng nhiều cách để giải quyết vấn đề, nhằm nâng cao khả năng thấm nhuần.
Khả năng hoán vị suy xét:
Thông qua phân tích quan điểm giải quyết vấn đề của người khác hoặc là đứng ở goác độ đối phương để suy xét vấn đề, lý giải cảm nhận và nhận thức của người khác nhằm nâng cao khả năng hoán vị suy xét.
Khả năng tập trung chú ý:
Thông qua việc chuyên tâm nghe nội dung, xem hinh vẽ, suy nghhĩ tìm cách giải quyết vấn đề nhằm giúp đỡ khả năng tập trung chú ý.
Tính lưu loát:
Thông qua sáng tác không gò bó, nhằm bồi dưỡng tính lưu loát của hành vi và tư duy.
Khả năng ghi nhớ thị giác:
Thông qua thị giác quan sát , ghi nhớ hình ảnh hoặc vật thể nhằm nâng cao khả năng thị giác ghi nhớ.
PHÁT TRIỂN BÁN CẦU NÃO TRÁI NÂNG CAO NHỮNG KHẢ NĂNG SAU:
Khả năng hiểu biết ngôn ngữ:
Qua phân tích và nhận biết ngôn ngữ văn tự, nâng cao hiểu biết về ngôn ngữ.
Khả năng diễn đạt ngôn ngữ:
Giải thích rõ quan điểm, cách suy nghĩ của bản thân hoặc sự việc đã biết, nâng cao khả năng diễn đạt ngôn ngữ.
Khả năng tổ hợp từ ngữ:
Nêu lên nhiều yếu tố ngôn ngữ, yêu cầu phải kết hợp lại theo thứ tự nhất định, nâng cao năng lực tổ hợp ngôn ngữ.
Trình độ tự vựng:
Tăng thêm lượng tự vựng, tổ hợp từ vựng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Toàn
Dung lượng: 85,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)