Pi va acquy
Chia sẻ bởi Hoàng Trung Sơn |
Ngày 18/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: pi va acquy thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO TẤT CẢ CÁC EM LỚP 11B3
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào là nguồn điện ? Nêu đặc điểm chung của một nguồn điện ?
Câu 1
Trả lời
Nguồn điện là thiết bị để tạo ra và duy trì hiệu điện thế , nhằm duy trì dòng điện trong mạch
Mỗi nguồn điện có hai điện cực dương (+) và âm (-) luôn ở trạng thái nhiễm điện dương và âm , giữa hai điện cực đó có một hiệu điện thế .
Mỗi nguồn điện có một suất điện động ? và điện trở trong của nguồn r nhất định
1. Hiệu điện thế điện hóa
PIN VÀ ACQUY
PHIẾU HỌC TẬP
Khi nào xuất hiện hiệu điện thế điện hoá ?
Hiệu điện thế điện hoá phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
V
= 1 ┴
Khoa vật lí Trường Đhsp Tn
Vật lí kĩ thuật
1. Hiệu điện thế điện hóa
- Xét một thanh kim loại tiếp xúc với chất điện phân.
PIN VÀ ACQUY
+ Giữa thanh kim loại và dung dịch điện phân có một hiệu điện thế xác định gọi là hiệu điện thế điện hóa.
- Hiệu điện thế điện hóa phụ thuộc vào:
+ Bản chất kim loại.
+ Bản chất và nồng độ dung dịch.
- Khi nhúng hai thanh kim loại khác nhau vào dung dịch điện phân.
+ Hiệu điện thế điện hóa giữa mỗi thanh và dung dịch điện phân khác nhau.
+ Giữa hai thanh xuất hiện một hiệu điện thế xác định.
+ Đó là cơ sở để chế tạo pin điện hóa.
ZnSO4
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
1. Hiệu điện thế điện hóa
PIN VÀ ACQUY
2. Pin Volta (Vôn ta)
a. Cấu tạo
PHIẾU HỌC TẬP
PIN VÀ ACQUY
Nêu cấu tạo chính của pin Volta?
1. Hiệu điện thế điện hóa
PIN VÀ ACQUY
2. Pin Volta (Vôn ta)
- Cực dương: thanh đồng (Cu)
- Cực âm: thanh kẽm (Zn)
- Dung dịch điện phân: H2SO4 loãng
a. Cấu tạo
b. Sự tạo thành suất điện động
- Hiệu điện thế điện hóa giữa thanh kẽm và dung dịch:
U1 = -0,74V
- Hiệu điện thế điện hóa giữa thanh đồng và dung dịch:
U2 = 0,34V
- Giữa hai cực của pin Volta có hiệu điện thế xác định:
U = U2 – U1 = 1,1V
Zn
Cu
Dung dịch H2SO4
Volta. Ông sinh ngày 18/2/1795 tại Côme
1774: ông trở thành giáo sư vật lý tại trường Khoa học hoàng gia ở Cosmo và trong những năm tiếp theo ông phát minh ra Electrophorus: thiết bị tạo ra dòng điện nhờ ma sát giữa đĩa và một bản kim loại.
1776-1777: ông tập trung nghiên cứu hoá học, nghiên cứu dòng điện trong chất khí và lập những thí nghiệm như sự phóng điện trong bình kín.
1779: ông trở thành giáo sư khoa vật lý trường đại học Pavia trong suốt 25 năm.
1800: Volta phát minh pin điện hoá (pin Volta), cha đẻ của pin hoá học hiện đại, tạo ra dòng điện ổn định.
Ngày 5/03/1827, cả thế giới cùng thương tiếc cho sự ra đi của ông
3. Pin khô Leclanchée
PIN VÀ ACQUY
Loại pin này được sử dụng phổ biến hiện nay.
Cấu tạo
Cực dương: thỏi than được bọc mangan điôxit (MnO2) và graphit.
Cực âm: lớp vỏ kẽm (Zn).
Dung dịch điện phân: dung dịch muối amôni clorua (NH4Cl).
Suất điện động
Khoảng 1,5V.
Cấu tạo bên trong của pin khô Leclanchée
Cấu tạo bên trong của acquy chì
PIN VÀ ACQUY
1. Hiệu điện thế điện hóa
2. Pin Volta (Vôn ta)
4. Acquy
a. Cấu tạo
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
PIN VÀ ACQUY
Quan sát và nêu cấu tạo chính vaø hoaït ñoäng của acquy.
- Cực âm: .....................
- Cực dương: ...............
- Dung dịch điện phân: ........................................................
Quá trình hoạt động của acquy.
................................................................................................................................................................................................
Quá trình nạp điện cho acquy.
................................................................................................................................................................................................
Cấu tạo bên trong của acquy chì
1. Hiệu điện thế điện hóa
PIN VÀ ACQUY
2. Pin Volta (Vôn ta)
4. Acquy
- Cực dương: PbO2
- Cực âm: Pb
- Dung dịch điện phân: H2SO4 loãng
a. Cấu tạo
b. Quá trình phát điện
- Do tác dụng hóa học, sau một thời gian, hai bản cực trở thành giống nhau (đều có một lớp chì sunfat bám ngoài), ăcquy không còn là nguồn
PbO2
Pb
Dung dịch H2SO4
H2SO4
PbO2 ? PbO
Pb ? PbO
+
_
Ắc quy là nguồn điện
H2SO4
Pb3O4
PbO
? Pb
? PbO2
Ắc quy đang nạp điện
1. Hiệu điện thế điện hóa
PIN VÀ ACQUY
2. Pin Volta (Vôn ta)
3. Acquy
a. Cấu tạo
b. Quá trình phát điện
c. Quá trình nạp điện
- Làm mất dần lớp chì sun phát bám ở hai bản cực, trở lại thành PbO2 và Pb.
d. Acquy hoạt động dựa trên phản ứng hóa học thuận nghịch
e. Suất điện động
khoảng 2V
Dung lượng của acquy được đo bằng A.h
1A.h = 3600C
PIN VÀ ACQUY
2. Pin Volta (Vôn ta)
- Cực dương: thanh đồng (Cu)
- Cực âm: thanh kẽm (Zn)
- Dung dịch điện phân: H2SO4 loãng
a. Cấu tạo
b. Sự tạo thành suất điện động
3. Acquy
- Cực dương: PbO2
- Cực âm: Pb
- Dung dịch điện phân: H2SO4 loãng
a. Cấu tạo
b. Quá trình phát điện
Do tác dụng hóa học, sau một thời gian, hai bản cực trở thành giống nhau (đều có một lớp chì sun phát bám ngoài), dòng điện sẽ tắt.
- Làm mất dần lớp chì sun phát bám ở hai bản cực, trở lại thành PbO2 và Pb.
d. Acquy hoạt động dựa trên phản ứng hóa học thuận nghịch
e. Suất điện động
khoảng 2V
Dung lượng của acquy được đo bằng A.h
1A.h = 3600C
c. Quá trình nạp điện
Kim loại tiếp xúc với chất điện phân thì trên kim loại và chất điện phân xuất hiện :
a) điện tích dương
b) điện tích âm
c) các điện tích trái dấu
d) các điện tích cùng dấu
2. Hiệu điện thế điện hóa phụ thuộc vào những yếu tố nào?
CÂU HỎI
5. Chọn câu đúng . Trong nguồn điện hoá học (Pin,ắcquy ) có sự chuyển hóa :
b) từ nội năng thành điện năng
c) từ cơ năng sang điện năng
d) từ quang năng thành điện năng
a) từ hoá năng sang điện năng
CÂU HỎI
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào là nguồn điện ? Nêu đặc điểm chung của một nguồn điện ?
Câu 1
Trả lời
Nguồn điện là thiết bị để tạo ra và duy trì hiệu điện thế , nhằm duy trì dòng điện trong mạch
Mỗi nguồn điện có hai điện cực dương (+) và âm (-) luôn ở trạng thái nhiễm điện dương và âm , giữa hai điện cực đó có một hiệu điện thế .
Mỗi nguồn điện có một suất điện động ? và điện trở trong của nguồn r nhất định
1. Hiệu điện thế điện hóa
PIN VÀ ACQUY
PHIẾU HỌC TẬP
Khi nào xuất hiện hiệu điện thế điện hoá ?
Hiệu điện thế điện hoá phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
V
= 1 ┴
Khoa vật lí Trường Đhsp Tn
Vật lí kĩ thuật
1. Hiệu điện thế điện hóa
- Xét một thanh kim loại tiếp xúc với chất điện phân.
PIN VÀ ACQUY
+ Giữa thanh kim loại và dung dịch điện phân có một hiệu điện thế xác định gọi là hiệu điện thế điện hóa.
- Hiệu điện thế điện hóa phụ thuộc vào:
+ Bản chất kim loại.
+ Bản chất và nồng độ dung dịch.
- Khi nhúng hai thanh kim loại khác nhau vào dung dịch điện phân.
+ Hiệu điện thế điện hóa giữa mỗi thanh và dung dịch điện phân khác nhau.
+ Giữa hai thanh xuất hiện một hiệu điện thế xác định.
+ Đó là cơ sở để chế tạo pin điện hóa.
ZnSO4
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
1. Hiệu điện thế điện hóa
PIN VÀ ACQUY
2. Pin Volta (Vôn ta)
a. Cấu tạo
PHIẾU HỌC TẬP
PIN VÀ ACQUY
Nêu cấu tạo chính của pin Volta?
1. Hiệu điện thế điện hóa
PIN VÀ ACQUY
2. Pin Volta (Vôn ta)
- Cực dương: thanh đồng (Cu)
- Cực âm: thanh kẽm (Zn)
- Dung dịch điện phân: H2SO4 loãng
a. Cấu tạo
b. Sự tạo thành suất điện động
- Hiệu điện thế điện hóa giữa thanh kẽm và dung dịch:
U1 = -0,74V
- Hiệu điện thế điện hóa giữa thanh đồng và dung dịch:
U2 = 0,34V
- Giữa hai cực của pin Volta có hiệu điện thế xác định:
U = U2 – U1 = 1,1V
Zn
Cu
Dung dịch H2SO4
Volta. Ông sinh ngày 18/2/1795 tại Côme
1774: ông trở thành giáo sư vật lý tại trường Khoa học hoàng gia ở Cosmo và trong những năm tiếp theo ông phát minh ra Electrophorus: thiết bị tạo ra dòng điện nhờ ma sát giữa đĩa và một bản kim loại.
1776-1777: ông tập trung nghiên cứu hoá học, nghiên cứu dòng điện trong chất khí và lập những thí nghiệm như sự phóng điện trong bình kín.
1779: ông trở thành giáo sư khoa vật lý trường đại học Pavia trong suốt 25 năm.
1800: Volta phát minh pin điện hoá (pin Volta), cha đẻ của pin hoá học hiện đại, tạo ra dòng điện ổn định.
Ngày 5/03/1827, cả thế giới cùng thương tiếc cho sự ra đi của ông
3. Pin khô Leclanchée
PIN VÀ ACQUY
Loại pin này được sử dụng phổ biến hiện nay.
Cấu tạo
Cực dương: thỏi than được bọc mangan điôxit (MnO2) và graphit.
Cực âm: lớp vỏ kẽm (Zn).
Dung dịch điện phân: dung dịch muối amôni clorua (NH4Cl).
Suất điện động
Khoảng 1,5V.
Cấu tạo bên trong của pin khô Leclanchée
Cấu tạo bên trong của acquy chì
PIN VÀ ACQUY
1. Hiệu điện thế điện hóa
2. Pin Volta (Vôn ta)
4. Acquy
a. Cấu tạo
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
PIN VÀ ACQUY
Quan sát và nêu cấu tạo chính vaø hoaït ñoäng của acquy.
- Cực âm: .....................
- Cực dương: ...............
- Dung dịch điện phân: ........................................................
Quá trình hoạt động của acquy.
................................................................................................................................................................................................
Quá trình nạp điện cho acquy.
................................................................................................................................................................................................
Cấu tạo bên trong của acquy chì
1. Hiệu điện thế điện hóa
PIN VÀ ACQUY
2. Pin Volta (Vôn ta)
4. Acquy
- Cực dương: PbO2
- Cực âm: Pb
- Dung dịch điện phân: H2SO4 loãng
a. Cấu tạo
b. Quá trình phát điện
- Do tác dụng hóa học, sau một thời gian, hai bản cực trở thành giống nhau (đều có một lớp chì sunfat bám ngoài), ăcquy không còn là nguồn
PbO2
Pb
Dung dịch H2SO4
H2SO4
PbO2 ? PbO
Pb ? PbO
+
_
Ắc quy là nguồn điện
H2SO4
Pb3O4
PbO
? Pb
? PbO2
Ắc quy đang nạp điện
1. Hiệu điện thế điện hóa
PIN VÀ ACQUY
2. Pin Volta (Vôn ta)
3. Acquy
a. Cấu tạo
b. Quá trình phát điện
c. Quá trình nạp điện
- Làm mất dần lớp chì sun phát bám ở hai bản cực, trở lại thành PbO2 và Pb.
d. Acquy hoạt động dựa trên phản ứng hóa học thuận nghịch
e. Suất điện động
khoảng 2V
Dung lượng của acquy được đo bằng A.h
1A.h = 3600C
PIN VÀ ACQUY
2. Pin Volta (Vôn ta)
- Cực dương: thanh đồng (Cu)
- Cực âm: thanh kẽm (Zn)
- Dung dịch điện phân: H2SO4 loãng
a. Cấu tạo
b. Sự tạo thành suất điện động
3. Acquy
- Cực dương: PbO2
- Cực âm: Pb
- Dung dịch điện phân: H2SO4 loãng
a. Cấu tạo
b. Quá trình phát điện
Do tác dụng hóa học, sau một thời gian, hai bản cực trở thành giống nhau (đều có một lớp chì sun phát bám ngoài), dòng điện sẽ tắt.
- Làm mất dần lớp chì sun phát bám ở hai bản cực, trở lại thành PbO2 và Pb.
d. Acquy hoạt động dựa trên phản ứng hóa học thuận nghịch
e. Suất điện động
khoảng 2V
Dung lượng của acquy được đo bằng A.h
1A.h = 3600C
c. Quá trình nạp điện
Kim loại tiếp xúc với chất điện phân thì trên kim loại và chất điện phân xuất hiện :
a) điện tích dương
b) điện tích âm
c) các điện tích trái dấu
d) các điện tích cùng dấu
2. Hiệu điện thế điện hóa phụ thuộc vào những yếu tố nào?
CÂU HỎI
5. Chọn câu đúng . Trong nguồn điện hoá học (Pin,ắcquy ) có sự chuyển hóa :
b) từ nội năng thành điện năng
c) từ cơ năng sang điện năng
d) từ quang năng thành điện năng
a) từ hoá năng sang điện năng
CÂU HỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Trung Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)