Phương trình của đường thẳng

Chia sẻ bởi Trịnh Công Biên | Ngày 10/05/2019 | 185

Chia sẻ tài liệu: phương trình của đường thẳng thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

�6 LUYỆN TẬP
(Tiếp theo)
Phương pháp chung để giải những bất phương trình có chứa giá trị tuyệt đối là gì ?
Phương pháp chung để giải những bất phương trình có dấu giá trị tuyệt đối là : ...Khử dấu giá trị tuyệt đối bằng cách xét dấu của biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối.
Phương pháp chung để giải những bất phương trình chứa ẩn dưới dấu căn thức bậc hai là gì ?
Phương pháp chung để giải những bất phương trình
chứa ẩn dưới dấu căn thức bậc hai là :
1. Đặt điều kiện để biểu thức ở trong căn không âm.
2. Khử căn bậc hai bằng cách bình phương hai vế.
Bài 4 trang 127: Giải các bất phương trình
Câu a)
Bài giải:
1)Với x ?
thì 5x - 3 ? 0 nên
Do đó: (1) ? 2x2 - 5x + 3 < 0 ? 1 < x <
Đối chiếu điều kiện ta có:
2)Với x <
thì 5x - 3 < 0 nên
Do đó: (1) ? 2x2 + 5x - 3 < 0 ? -3 < x <
1 < x <
Đối chiếu điều kiện ta có: -3 < x <
Vậy, tập nghiệm của (1) là : S= (-3; ) ? (1; ) .
Bài 4 trang 127: Giải các bất phương trình
Câu a)
Bài giải:
? (2x2 - 5x + 3)(2x2 + 5x - 3) < 0 (2).
Ta có: 2x2 - 5x + 3 = 0 ? x= 1 hoặc x=
2x2 + 5x - 3 = 0 ? x= -3 hoặc x=
Lập bảng xét dấu vế trái của (2):
x -? -3 1/2 1 3/2 + ?
2x2 - 5x + 3
2x2 + 5x - 3
Vế trái của (2)
0 0
+ + + - +
0 0
+ - + + +
+ 0 - 0 + 0 - 0 +
CÁCH GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH DẠNG:
1) ?f(x) ?< g(x), f(x) và g(x) có dạng ax2 + bx + c.
? Tìm tập xác định D của bất phương trình .
? Cách 1:
Trên D, ta xét hai trường hợp:
? f(x) ? 0 : Bất phương trình tương đương với: f(x) < g(x) (1)
? f(x) < 0 : Bất phương trình tương đương với:
- f(x) < g(x) (2)

Giải (1) và đối chiếu điều kiện f(x) ? 0 ta có x? S1
Giải (2) và đối chiếu điều kiện f(x) < 0 ta có x? S2
Tập nghiệm của bất phương trình : S= S1? S2.
Trên D, bất phương trình tương đương với hệ :
? Cách 2:
2) ?f(x) ?> g(x), f(x) và g(x) có dạng ax2 + bx + c.
? Tìm tập xác định D của bất phương trình .
? Cách 1:
Trên D, ta xét hai trường hợp:
? f(x) ? 0 : Bất phương trình tương đương với: f(x) > g(x) (1)
? f(x) < 0 : Bất phương trình tương đương với:
- f(x) > g(x) (2)

Giải (1) và đối chiếu điều kiện f(x) ? 0 ta có x? S1
Giải (2) và đối chiếu điều kiện f(x) < 0 ta có x? S2
Tập nghiệm của bất phương trình : S= S1? S2.
Trên D, bất phương trình tương đương với hệ :
? Cách 2:
Giải hệ (I), ta có x? SI và giải (II), ta có x? SII
Tập nghiệm của bất phương trình : S= SI? SII
BÀI TẬP BỔ SUNG
Bài 1: Giải các bất phương trình:
S= (- ?; -6? ??2; +?).
a)


b)
> x2+ 3x - 4 S= (-6; 2).
c)

S= (1; +?) ? ?-1?.
Bài 2: Giải các bất phương trình:
a)
x2+ 4x + 3 ?
b)

S= ?1; +?) ? ?-1?.
c)
? x2- 4x - 5 S= ?-1; +?).
S= ?1; +?)
Tìm tập xác định D của bất phương trình .
Tìm tập xác định D của bất phương trình .
1)
2)
CÁCH GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH DẠNG:
Ta có: (1)?
Ta có: (2)?
BÀI TẬP BỔ SUNG
Bài 3: Giải các bất phương trình:
S= (76/17; +?).

S= (-?; -4? ? ?3; 76/17).

S= (-?; -4? ? ?3; 76/17) ? (8; +?).
a)
b)
c)
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Làm 3 bài tập đã ra thêm ở trên.
Bài 4: Giải các bất phương trình sau:

S= (2; +?)
S=
S=
a)
b)
c)
?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Công Biên
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)