Phương trình Claperon-Mendeleep

Chia sẻ bởi Phạm Thị Mai | Ngày 25/04/2019 | 64

Chia sẻ tài liệu: Phương trình Claperon-Mendeleep thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Xin kính chào quí thày cô và các em học sinh tham dự hội thảo!
Kiểm tra bài cũ.
Viết các phương trình của chuyển động thẳng đều và chuyển động rơi tự do.
Đáp án:
*Chuyển động thẳng đều:
+ a =0 , v = hằng số , s = v.t , x= x0 + v.t
*Chuyển động rơi tự do:
+ a=g , v = g.t ,
Vật chuyển động theo quỹ đạo thẳng
Vật chuyển động theo quỹ đạo cong
Tìm sự khác biệt về hình dạng quĩ đạo trong các chuyển động sau :
Máy bay thả hàng cứu trợ
Nội dung bài :

I. Khảo sát chuyển động ném ngang

II. Xác định chuyển động của vật

III. Thí nghiệm kiểm chứng
Bài toán chuyển động của vật ném ngang
I- Khảo sát chuyển động của vật ném ngang.
Bài toán: Xét vật bị ném ngang từ điểm O ở độ cao h khi được truyền vận tốc ban đầu
1- Chọn hệ toạ độ
- 0x hướng theo
-0y hướng theo
- Gốc toạ độ O là vị trí ném , gốc thời gian là thời điểm bắt đầu ném.
Bài toán chuyển động của vật ném ngang

2- Phân tích chuyển động
Xét vị trí của vật ném tại M:
- Mx là hình chiếu của M trên 0x.
- MY là hình chiếu của M trên 0y
- Chuyển động của các hình chiếu MX, My là các chuyển động thành phần.
Bài toán chuyển động của vật ném ngang
3- Xác định các chuyển động thành phần.
- Lực tác dụng lên vật chuyển động:
- Hình chiếu của các lực trên 0x và 0y:
Px = 0 , PY = P
Trên 0x vật chuyển động thẳng đều. Trên 0y vật chuyển động rơi tự do
Với các phương trình:
ax=0
vx = v0
x = v0 t
Với các phương trình:
ay = g
vy = gt

Bài toán chuyển động của vật ném ngang

II- Xác định chuyển động của vật
Tổng hợp hai chuyển động thành phần ta được chuyển động của vật
1- Dạng quĩ đạo
Bài toán chuyển động của vật ném ngang

2- Thời gian chuyển động
Thời gian chuyển động của vật ném ngang bằng thời gian cuả các chuyển động thành phần.
3- Tầm ném xa.
L= Xmax = v0t =v0
Vận tốc tức thời của M :
Tại mỗi điểm trên quĩ đạo : v2 = vx2+ vy2
IV. THÍ NGHIỆM KiỂM CHỨNG:
Cho 2 vật ở cùng 1 độ cao h .Cùng lúc 1 vật được ném ngang và 1 vật khác được thả rơi tự do .

Ta thấy 2 vật chạm đất cùng lúc.
IV. THÍ NGHIỆM KiỂM CHỨNG:
CỦNG CỐ
a) Mx chuyển động thẳng đều theo Ox do quán tính vì không có lực tác dụng :
b) My chuyển động thẳng nhanh dần đều theo Oy dưới tác dụng cuả trọng lực:
Phương trình quỹ đạo :

Vận tốc tại một điểm trên quỹ đạo là :

Thời gian chuyển động :

Tầm xa :

CỦNG CỐ

Bài 6- T 88 SGK:
Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật
nằm ngang cao h = 1,25m. khi ra khỏi mép bàn nó rơi xuống nền
Nhà tại điểm cách mép bàn L = 1,5m (theo phương ngang).
Lấy g=10m/s2. Xác định thời gian rơi của hòn bi?
Thời gian vật rơi:
=0,5s
Chuyển động của viên bi ra khỏi mặt bàn là chuyển động ném ngang.
CỦNG CỐ

Bài 7 – T88-SGK
Hỏi tốc độ của viên bi lúc rời khỏi bàn.( v0 ? )
L = v0 .t
ta có : v0 =L/t = 3m/s
Đáp:
Về nhà
Trả lời câu hỏi và làm bài tập còn lại T88 SGK
Đọc phần em có biết: Môn ném tạ và ném lao.
Đọc trước bài thực hành : “Đo hệ số ma sát.”
Về nhà
BT : Một vật ở độ cao 80m so với mặt đất, được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0 = 40m/s . Tính vận tốc của chuyển
động khi vật qua vị trí M cách mặt đất 35m? Lấy g=10m/s2.
Áp dụng công thức :
Xin kính chào quí thày cô và các em học sinh tham dự hội thảo!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)