Phương tiện giao thông
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lê |
Ngày 02/05/2019 |
128
Chia sẻ tài liệu: phương tiện giao thông thuộc Khám phá khoa học
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG MN RÔ MEN
LĨNH VỰC: KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Chủ đề: Phương tiện giao thông
Đề tài: TÌM HIỂU MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY
Đối tượng: 5-6 tuổi
Thời gian: 30-35 phút
Ngày dạy:25/03/2013
Người dạy: Nguyễn Thị Lê
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
I. Yêu cầu :
Trẻ biết một số loại phương tiện và qui định giao thông đường thủy, biết dùng lời để nói lên những suy nghĩ của mình về các loại phương tiện giao thông đường thủy, các qui định giao thông đối với các loại phương tiện đó, biết xếp thuyền, tàu thủy.
- Cháu trả lời to, rõ ràng, trọn câu, rèn kĩ năng mạnh dạn và nhanh nhẹn.
Biết chấp hành một số qui định khi đi trên các loại phương tiện giao thông đường thủy, có ý thức tiết kiệm năng lượng.
II. CHUẨN BỊ:
*Cô:
- Bài thơ, câu đố về các loại phương tiện giao thông đường thủy, tranh: Thuyền buồm, ca nô, thuyền gỗ, tàu thủy, phà.
*Trẻ:
- Tranh lô tô: Thuyền buồm, ca nô, thuyền gỗ, tàu thủy, phà cho trẻ.
*Nội dung tích hợp: Âm nhạc: Bạn ơi có biết, em đi chơi thuyền, tạo hình: Xếp thuyền, tàu thủy.
*Nôi dung lồng ghép: Giáo dục trẻ biết chấp hành một số qui định khi tham gia giao thông đường thủy.
*Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú:
- Hát “Bạn ơi có biết”
- Cô gợi hỏi trẻ về các loại phương tiện giao thông có trong bài hát?
- Phương tiện nào là phương tiện giao thông đường thủy?
- Cô dẫn dắt giới thiệu vào bài.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về một phương tiện giao thông đường thủy.
- Hát “ Em đi chơi thuyền ”
*Cô gắn tranh: Thuyền buồm và gợi hỏi trẻ
- Tranh vẽ gì đây? Thuyền là phương tiện giao thông đường gì? Thuyền chạy ở đâu? Thuyền làm bằng gì? Nó có những phần nào?
- Thuyền chạy được trên mặt nước là nhờ gì? Cô hỏi trẻ sử dụng thuyền sẽ giúp tiết kiệm gì?
- Cô giới thiệu cho trẻ biết một số qui định khi đi thuyền: Ngồi ngay ngắn, không được đưa tay, đầy ra ngoài, mặc áo phao.
*Cô cho trẻ quan sát tranh tàu thủy và hỏi trẻ?
- Tranh vẽ gì đây? Tàu thủy chạy ở đâu? Hình dáng của tàu thủy như thế nào? Tàu thủy chạy được là nhờ gì? Tàu thủy làm bằng vật liệu gì? Khi đi tàu thủy chúng ta phải làm gì? - - Cô giáo dục trẻ một số qui định khi đi tàu thủy: Ngồi ngay ngắn, mặc áo phao.
*Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ chiếc phà và hỏi trẻ : Tranh vẽ gì đây? Nếu trẻ không biết thì cô cho trẻ biết đó là phà, sau đó cô cho trẻ quan sát và tìm hiểu về phà, qui định khi đi phà.
*Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ ca nô, thuyền gỗ tương tự như trên.
* So sánh các loại phương tiện giao thông.
- Cô cho trẻ kể tên các loại phương tiện giao thông
- Chơi Phương tiện nào biến mất, cô cất dần tranh và để lại tranh tàu thủy - Thuyền.
THUYỀN BUỒM
TÀU THỦY
Thuyền đánh cá
Ca nô
Thuyền thúng
Bè Mảng
Thuyền không mui
- So sánh :
- Cô kít chuột cho 2 phương tiện : Tàu thủy và thuyền buồm chạy ra và hỏi trẻ
- Các cháu có đặt câu hỏi gì cho hai phương tiện này không ?
- Giống nhau : Đều là phương tiện giao thông đường thủy , để chở người hàng hóa từ nơi nay sang nơi khác
- Khác nhau : Tàu thủy chạy bằng động cơ , chở được nhiều hàng hóa
Thuyền chạy bằng sức gió , sức người , chở được ít hàng hóa hơn
+ Phân loại :
- Cô cho trẻ phân loại:
Phương tiện đường thủy chạy bằng động cơ : tàu thủy , ca nô , tàu đánh cá , phà
Phương tiện đường thủy chạy bằng sức người : Bè mảng, thuyền thúng , thuyền có mui , thuyền không mui …
- Cô cho trẻ chơi trò chơi : Tìm đúng phương tiện
- Cho 1 trẻ lên kít chuột tìm đúng PT chạy bằng động cơ , 1 trẻ lên chọn PT chạy bằng sức người
- Vậy khi ngồi trên thuyền thì cháu phải làm sao ?
- Vì sao ngồi trên thuyền không vứt rác bừa bãi ?
+ Cô giáo dục trẻ khi đi thuyền phải có người lớn đi cùng , và khi ngồi trên thuyền thì không được vứt rác bừa bãi vì dể gây ô nhiểm môi trường cho nguồn nước .
So sánh
Cô mở nhạc “ Bài em đi chơi thuyền” cho trẻ nghe và chuyển thành hình chữ u để luyện tập
HĐ3: Luyện tập:
Cô cho trẻ lấy rỗ để ra trước mặt và luyện tập lấy các phương tiện giao thông theo yêu cầu của cô: Chọn phương tiện chạy bằng sức gió,sức người và chạy bằng động cơ
Cô quan sát, gợi ý cho trẻ yếu
* Trò chơi luyện tập Thực hiên theo hiệu lệnh của cô
- Cô cho trẻ tạo thành 3 nhóm đứng hàng dọc và chơi “Thi ai nhanh”
-Cách chơi : Cô cho trẻ chơi bạn đứng trước chạy lên chọn phương tiện về bỏ cào rỗ của đội mình, cứ thế đến hết , sau 2 phút đếm xem nhóm nào lấy được nhiều hơn và đúng theo yêu cầu của cô thì đội đó thắng
+ Cô cho trẻ đọc bài thơ và chuyển thành 3 vòng tròn cho 1 nhóm chơi gấp thuyền , 1 nhóm chơi ghép bè , 1 nhóm vẽ
- Cô quan sát và động viên , nhận xét sản phẩm của trẻ và ra chơi
*Chào tạm biệt !
LĨNH VỰC: KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Chủ đề: Phương tiện giao thông
Đề tài: TÌM HIỂU MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY
Đối tượng: 5-6 tuổi
Thời gian: 30-35 phút
Ngày dạy:25/03/2013
Người dạy: Nguyễn Thị Lê
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
I. Yêu cầu :
Trẻ biết một số loại phương tiện và qui định giao thông đường thủy, biết dùng lời để nói lên những suy nghĩ của mình về các loại phương tiện giao thông đường thủy, các qui định giao thông đối với các loại phương tiện đó, biết xếp thuyền, tàu thủy.
- Cháu trả lời to, rõ ràng, trọn câu, rèn kĩ năng mạnh dạn và nhanh nhẹn.
Biết chấp hành một số qui định khi đi trên các loại phương tiện giao thông đường thủy, có ý thức tiết kiệm năng lượng.
II. CHUẨN BỊ:
*Cô:
- Bài thơ, câu đố về các loại phương tiện giao thông đường thủy, tranh: Thuyền buồm, ca nô, thuyền gỗ, tàu thủy, phà.
*Trẻ:
- Tranh lô tô: Thuyền buồm, ca nô, thuyền gỗ, tàu thủy, phà cho trẻ.
*Nội dung tích hợp: Âm nhạc: Bạn ơi có biết, em đi chơi thuyền, tạo hình: Xếp thuyền, tàu thủy.
*Nôi dung lồng ghép: Giáo dục trẻ biết chấp hành một số qui định khi tham gia giao thông đường thủy.
*Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú:
- Hát “Bạn ơi có biết”
- Cô gợi hỏi trẻ về các loại phương tiện giao thông có trong bài hát?
- Phương tiện nào là phương tiện giao thông đường thủy?
- Cô dẫn dắt giới thiệu vào bài.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về một phương tiện giao thông đường thủy.
- Hát “ Em đi chơi thuyền ”
*Cô gắn tranh: Thuyền buồm và gợi hỏi trẻ
- Tranh vẽ gì đây? Thuyền là phương tiện giao thông đường gì? Thuyền chạy ở đâu? Thuyền làm bằng gì? Nó có những phần nào?
- Thuyền chạy được trên mặt nước là nhờ gì? Cô hỏi trẻ sử dụng thuyền sẽ giúp tiết kiệm gì?
- Cô giới thiệu cho trẻ biết một số qui định khi đi thuyền: Ngồi ngay ngắn, không được đưa tay, đầy ra ngoài, mặc áo phao.
*Cô cho trẻ quan sát tranh tàu thủy và hỏi trẻ?
- Tranh vẽ gì đây? Tàu thủy chạy ở đâu? Hình dáng của tàu thủy như thế nào? Tàu thủy chạy được là nhờ gì? Tàu thủy làm bằng vật liệu gì? Khi đi tàu thủy chúng ta phải làm gì? - - Cô giáo dục trẻ một số qui định khi đi tàu thủy: Ngồi ngay ngắn, mặc áo phao.
*Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ chiếc phà và hỏi trẻ : Tranh vẽ gì đây? Nếu trẻ không biết thì cô cho trẻ biết đó là phà, sau đó cô cho trẻ quan sát và tìm hiểu về phà, qui định khi đi phà.
*Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ ca nô, thuyền gỗ tương tự như trên.
* So sánh các loại phương tiện giao thông.
- Cô cho trẻ kể tên các loại phương tiện giao thông
- Chơi Phương tiện nào biến mất, cô cất dần tranh và để lại tranh tàu thủy - Thuyền.
THUYỀN BUỒM
TÀU THỦY
Thuyền đánh cá
Ca nô
Thuyền thúng
Bè Mảng
Thuyền không mui
- So sánh :
- Cô kít chuột cho 2 phương tiện : Tàu thủy và thuyền buồm chạy ra và hỏi trẻ
- Các cháu có đặt câu hỏi gì cho hai phương tiện này không ?
- Giống nhau : Đều là phương tiện giao thông đường thủy , để chở người hàng hóa từ nơi nay sang nơi khác
- Khác nhau : Tàu thủy chạy bằng động cơ , chở được nhiều hàng hóa
Thuyền chạy bằng sức gió , sức người , chở được ít hàng hóa hơn
+ Phân loại :
- Cô cho trẻ phân loại:
Phương tiện đường thủy chạy bằng động cơ : tàu thủy , ca nô , tàu đánh cá , phà
Phương tiện đường thủy chạy bằng sức người : Bè mảng, thuyền thúng , thuyền có mui , thuyền không mui …
- Cô cho trẻ chơi trò chơi : Tìm đúng phương tiện
- Cho 1 trẻ lên kít chuột tìm đúng PT chạy bằng động cơ , 1 trẻ lên chọn PT chạy bằng sức người
- Vậy khi ngồi trên thuyền thì cháu phải làm sao ?
- Vì sao ngồi trên thuyền không vứt rác bừa bãi ?
+ Cô giáo dục trẻ khi đi thuyền phải có người lớn đi cùng , và khi ngồi trên thuyền thì không được vứt rác bừa bãi vì dể gây ô nhiểm môi trường cho nguồn nước .
So sánh
Cô mở nhạc “ Bài em đi chơi thuyền” cho trẻ nghe và chuyển thành hình chữ u để luyện tập
HĐ3: Luyện tập:
Cô cho trẻ lấy rỗ để ra trước mặt và luyện tập lấy các phương tiện giao thông theo yêu cầu của cô: Chọn phương tiện chạy bằng sức gió,sức người và chạy bằng động cơ
Cô quan sát, gợi ý cho trẻ yếu
* Trò chơi luyện tập Thực hiên theo hiệu lệnh của cô
- Cô cho trẻ tạo thành 3 nhóm đứng hàng dọc và chơi “Thi ai nhanh”
-Cách chơi : Cô cho trẻ chơi bạn đứng trước chạy lên chọn phương tiện về bỏ cào rỗ của đội mình, cứ thế đến hết , sau 2 phút đếm xem nhóm nào lấy được nhiều hơn và đúng theo yêu cầu của cô thì đội đó thắng
+ Cô cho trẻ đọc bài thơ và chuyển thành 3 vòng tròn cho 1 nhóm chơi gấp thuyền , 1 nhóm chơi ghép bè , 1 nhóm vẽ
- Cô quan sát và động viên , nhận xét sản phẩm của trẻ và ra chơi
*Chào tạm biệt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lê
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)