PHUONG TIEN GIAO THONG
Chia sẻ bởi Mai Van Tuong |
Ngày 05/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: PHUONG TIEN GIAO THONG thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
Chủ đề: GIAO THÔNG
Thời gian thực hiện: 4 tuần
(Thực hiện từ ngày 24/3 đến ngày 18/4 năm 2014)
I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC
1. Phát triển thể chất
- Trẻ biết thực hiện phối hợp các bộ phận trên cơ thể một cách nhịp nhàng để tham gia các vận động: Chạy theo đường zích zắc; Bật xa qua ; Chạy chậm ,làm đoàn tàu,làm máy bay.
- Biết phối hợp các cử động của đôi bàn tay, ngón tay thông qua các hoạt động khác nhau: lắp ráp, xé dán, xếp hình, tết, gập giấy làm đồ chơi về các phương tiện giao thông.
- Nhận biết một số nơi nguy hiểm: Lòng đường phố, đường tàu và không được chơi gần những nơi đó.
- Phát triển các cơ lớn qua các bài tập vận động, các trò chơi vận động.
- Phát triển sự phối hợp tay và các giác quan.
2. Phát triển nhận thức
- Có một số hiểu biết về các phương tiện giao thông, luật lệ giao thông.
- Trẻ biết so sánh và phân biệt được những đặc điểm giống và khác nhau của các phương tiện giao thông qua tên gọi, ích lợi, nơi hoạt động.
- Biết phân loại các phương tiện giao thông: Giao thông đường bộ, giao thông đường thủy, giao thông đường hàng không.
- Biết phân loại phương tiện giao thông theo 1 -2 dấu hiệu đặc trưng.
- Biết một số quy định thông thường của luật giao thông đường bộ.
- Nhận biết được đèn tín hiệu và một số biểm giao thông đường bộ đơn giản.
3. Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ biết phân biệt được âm thanh của một số phương tiện giao thông quen thuộc: tiếng chuông xe đạp, tiếng còi xe máy, còi xe ô tô, còi tàu…
- Mở rộng kĩ năng giao tiếp như: Trò chuyện, thảo luận, kể chuyện…
- Mạnh dạn sử dụng một số vốn từ mới và hiểu ý nghĩa về các từ đó. Phát âm đúng, không nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp bằng lời với những người xung quanh.
- Biểu lộ các trạng thái cảm xúc của bản thân bằng ngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ.
- Đặt và trả lời được các câu hỏi về các phương tiện giao thông như: Tại sao? Có giống nhau? Có gì khác nhau? Để làm gì?
- Biết sử dụng phù hợp các từ chỉ tên, chỉ các hoạt động, môi trường hoạt động và có thể diễn đạt những hiểu biết của bản thân về các phương tiện giao thông bằng các câu đơn, câu ghép.
- Biết kể chuyện đọc thơ và kể chuyện diễn cảm, mạch lạc có nội dung về các phương tiện giao thông.
4. Phát triển thẩm mĩ
- Biết sử dụng các vật liệu và phối hợp các màu sắc đường nét hình dáng để tạo ra các sản phẩm cân đối hài hoà về các phương tiện giao thông.
- Biết giữ gìn sản phẩm tạo hình.
- Biết tên bài hát, tác giả, hát tự nhiên thể hiện cảm xúc, vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát có nội dung liên quan đến phương tiện giao thông.
5. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội
- Biết làm theo người lớn, một số quy định thông thường của luật giao thông dành cho người đi bộ.
- Nhận thức được các công việc, việc làm, cử chỉ tốt đẹp của các bác, các chú công an giao thông.
- Yêu quý, kính trọng người lái xe và người điều khiển PTGT
- Biết một số quy định dành cho người đi bộ và chấp hành luật lệ giao thông đường bộ.
- Biết một số hành vi văn minh khi đi trên xe, đi ngoài đường, biết giữ gìn an toàn cho bản thân.
II. MẠNG NỘI DUNG
* Gồm 4 tuần: - Một số phương tiện giao thông đường bộ.
- Một số phương tiện giao thông đường thủy,đường hàng không.
- Một số phương tiện giao thông
- Một số luật lệ giao thông phổ biến.
1. Một số phương tiện giao thông đường bộ:
- Trẻ biết được tên gọi và những đặc điểm nổi bật của một số phương tiện giao thông (cấu tạo, màu sắc, âm thanh, nơi hoạt động).
- Phân loại một số phương tiện giao thông qua đặc điểm, ích lợi nơi hoạt động. Công dụng (vận chuyển người, hàng hoá..).
- Người điều khiển các phương tiện giao thông
- Các loại phương tiện giao thông quen thuộc: Ô tô, xe máy, xe đạp, xích lô; tàu hỏa…
- Các dịch vụ: nơi bán phương tiện giao thông; cửa hàng sửa chữa; cửa hàng bán
Thời gian thực hiện: 4 tuần
(Thực hiện từ ngày 24/3 đến ngày 18/4 năm 2014)
I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC
1. Phát triển thể chất
- Trẻ biết thực hiện phối hợp các bộ phận trên cơ thể một cách nhịp nhàng để tham gia các vận động: Chạy theo đường zích zắc; Bật xa qua ; Chạy chậm ,làm đoàn tàu,làm máy bay.
- Biết phối hợp các cử động của đôi bàn tay, ngón tay thông qua các hoạt động khác nhau: lắp ráp, xé dán, xếp hình, tết, gập giấy làm đồ chơi về các phương tiện giao thông.
- Nhận biết một số nơi nguy hiểm: Lòng đường phố, đường tàu và không được chơi gần những nơi đó.
- Phát triển các cơ lớn qua các bài tập vận động, các trò chơi vận động.
- Phát triển sự phối hợp tay và các giác quan.
2. Phát triển nhận thức
- Có một số hiểu biết về các phương tiện giao thông, luật lệ giao thông.
- Trẻ biết so sánh và phân biệt được những đặc điểm giống và khác nhau của các phương tiện giao thông qua tên gọi, ích lợi, nơi hoạt động.
- Biết phân loại các phương tiện giao thông: Giao thông đường bộ, giao thông đường thủy, giao thông đường hàng không.
- Biết phân loại phương tiện giao thông theo 1 -2 dấu hiệu đặc trưng.
- Biết một số quy định thông thường của luật giao thông đường bộ.
- Nhận biết được đèn tín hiệu và một số biểm giao thông đường bộ đơn giản.
3. Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ biết phân biệt được âm thanh của một số phương tiện giao thông quen thuộc: tiếng chuông xe đạp, tiếng còi xe máy, còi xe ô tô, còi tàu…
- Mở rộng kĩ năng giao tiếp như: Trò chuyện, thảo luận, kể chuyện…
- Mạnh dạn sử dụng một số vốn từ mới và hiểu ý nghĩa về các từ đó. Phát âm đúng, không nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp bằng lời với những người xung quanh.
- Biểu lộ các trạng thái cảm xúc của bản thân bằng ngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ.
- Đặt và trả lời được các câu hỏi về các phương tiện giao thông như: Tại sao? Có giống nhau? Có gì khác nhau? Để làm gì?
- Biết sử dụng phù hợp các từ chỉ tên, chỉ các hoạt động, môi trường hoạt động và có thể diễn đạt những hiểu biết của bản thân về các phương tiện giao thông bằng các câu đơn, câu ghép.
- Biết kể chuyện đọc thơ và kể chuyện diễn cảm, mạch lạc có nội dung về các phương tiện giao thông.
4. Phát triển thẩm mĩ
- Biết sử dụng các vật liệu và phối hợp các màu sắc đường nét hình dáng để tạo ra các sản phẩm cân đối hài hoà về các phương tiện giao thông.
- Biết giữ gìn sản phẩm tạo hình.
- Biết tên bài hát, tác giả, hát tự nhiên thể hiện cảm xúc, vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát có nội dung liên quan đến phương tiện giao thông.
5. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội
- Biết làm theo người lớn, một số quy định thông thường của luật giao thông dành cho người đi bộ.
- Nhận thức được các công việc, việc làm, cử chỉ tốt đẹp của các bác, các chú công an giao thông.
- Yêu quý, kính trọng người lái xe và người điều khiển PTGT
- Biết một số quy định dành cho người đi bộ và chấp hành luật lệ giao thông đường bộ.
- Biết một số hành vi văn minh khi đi trên xe, đi ngoài đường, biết giữ gìn an toàn cho bản thân.
II. MẠNG NỘI DUNG
* Gồm 4 tuần: - Một số phương tiện giao thông đường bộ.
- Một số phương tiện giao thông đường thủy,đường hàng không.
- Một số phương tiện giao thông
- Một số luật lệ giao thông phổ biến.
1. Một số phương tiện giao thông đường bộ:
- Trẻ biết được tên gọi và những đặc điểm nổi bật của một số phương tiện giao thông (cấu tạo, màu sắc, âm thanh, nơi hoạt động).
- Phân loại một số phương tiện giao thông qua đặc điểm, ích lợi nơi hoạt động. Công dụng (vận chuyển người, hàng hoá..).
- Người điều khiển các phương tiện giao thông
- Các loại phương tiện giao thông quen thuộc: Ô tô, xe máy, xe đạp, xích lô; tàu hỏa…
- Các dịch vụ: nơi bán phương tiện giao thông; cửa hàng sửa chữa; cửa hàng bán
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Van Tuong
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)