Phương Tây xâm chiếm Nhật Bản đối sách chính quyền Nhật Bản

Chia sẻ bởi Dương Thủy Tiên | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Phương Tây xâm chiếm Nhật Bản đối sách chính quyền Nhật Bản thuộc Lịch sử

Nội dung tài liệu:


Bài thảo luận


LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
Đề tài
Sự thâm nhập của chủ nghĩa thực dân Phương Tây và đối sách của chính quyền Nhật Bản

Bản đồ nước
Nhật Bản
1. Tình hình Nhật Bản trong thời kì phong kiến trước khi thực dân Phương Tây xâm nhập
Từ giữa sau thế kỉ XVIII, nền kinh tế hàng hoá phát triển mạnh thâm nhập vào nông thôn.Trên cơ sở đó, quan hệ sản xuất CNTB ra đời và phát triển.
1. 1. Trong nông nghiệp.
Lệnh cấm buôn bán ruộng đất để khống chế chặt chẻ nông thôn không còn được tôn trọng, nông dân bị bóc lột nặng nề. Ở vùng nông thôn thực hiện chế độ sản xuất thuê năm, thuê tháng và thuê công nhật
1. 2. Trong công thương nghiệp
Có bước phát triển mạnh mẻ do tác động của kinh tế hàng hoá. Đã có sự xuất hiện của công trường thủ công đánh dấu bước tiến mới trong lòng nước Nhật. Nó thúc đẩy thương nghiệp phát triển mạnh hơn và sự phân hoá nông thôn diễn ra quyết liệt hơn. Điều đó đã dẫn tới cuộc khủng hoảng và mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt
+ Trong khi đó chế độ Mạc Phủ Tokigaoa vô cùng thối nát, tài chính kiệt quệ phải vay mượn của thương nhân.
+ Nông dân chiếm tới 90% số dân là lực lượng cơ bản của nền sản xuất Nhật Bản.
+ Nền thống trị của Mạc Phủ không duy trì được nền thống trị như cũ nữa.
+ Đặc biệt là sự tuyên truyền cho sự đổi mới của nước Nhật theo tư tưởng tiến bộ như phong trào “ Hà Lan học’’ có nghĩa là trào lưu tuyên truyền thay đổi xã hội theo kiểu Phương Tây thông qua việc nghiên cứu sách vở của Hà Lan du nhập vào Nhật Bản.

.
1. 3. Tình hình nước ngoài.
+ Vào thế kỉ XVI, sau các cuộc phát kiến địa lí “ Báo hiệu buổi bình minh cho CNTB”, nhiều nước Phương Tây đã bắt đầu quá trình xâm nhập vào các nước Phương Đông.
+ Châu Á là một châu lục rộng lớn, giàu tài nguyên, đông dân nên các nước thực dân Phương Tây để ý đến từ rất sớm.
+ Giữa thế kỉ XVI, những người Phương Tây đến Nhật Bản (Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh) quan hệ buôn bán được thiết lập.
+ Dọn đường cho sự thâm nhập của chủ nghĩa thực dân (CNTD) Phương Tây vào Nhật Bản.

+ Từ thế kỉ XVII Nhật Bản đã thực hiện chính sách “ đóng cửa” với bên ngoài ban hành hàng loạt lệnh cấm ngặt và trục xuất các giáo sĩ Thiên chúa giáo ra khỏi nước.
2. Sự thâm nhập của chủ nghĩa thực dân Phương Tây.
+ Trong hai thế kỉ (XVIII – XIX), các cường quốc Phương Tây ( Mỹ, Anh, Pháp, ) cố gắng tạo dựng mối quan hệ với Nhật, chấm dứt sự biệt lập của Nhật Bản đối với bên ngoài nhưng trong giai đoạn này đều vô hiệu.





( HoaKì ) ( Anh ) ( Pháp)
Từ 1797 – 1809 một vài tàu Mỹ đến buôn bán ở Nagasaki bằng cờ Hà Lan
Cảng Nagasaki
Năm 1804 công sứ Nga Nicolai Keznou đến Nagasaki yêu cầu trao đổi thương mại nhưng bị Mạc phủ từ chối.
1808 tàu Anh đột kích tàu Hà Lan ở Thái Bình Dương và đến Nagasaki dưới tàu Hà Lan.
+ 1811 đại úy hải quân Nga Vasily Golovnin đến đảo Kunashir và bị Mạc Phủ giam giữ 2 năm.
Đảo Kunashir
+ 1844 một hải đội tàu Pháp của thuyền trưởng Fornier Duplan đến Okinawa để hợp tác thương mại nhưng vẫn bị từ chối.

Đảo Okinawa

Tháng 7/ 1846 trung tá hải quân Jame Biddle được chính phủ Mỹ cử đến Mở cửa thương mại, thả neo ở vịnh Tokyo với 2 tàu nhưng hiệp định về thương mại vẫn bị từ chối.

Cảng ở vịnh Tokyo
+ 1848 thuyền trưởng James Glyn đến đảo Nagasaki và
đã thương thảo thành công.

Cảng Nagasaki
Mạc Phủ Tokugowa khủng hoảng trầm trọng thì các nước tư bản Phương Tây đến “ gõ cửa Nhật Bản”. Chúng dùng vũ lực để mở toang cánh cửa đóng kín gần 2 thế kỉ qua.

Mạc Phủ Tokugowa


+ Sự phát triển của CNTB Âu – Mỹ tạo ra sức ép tìm thị trường và nguồn tài nguyên ngày càng cấp thiết “ họ” đã đòi mở cửa Nhật Bản để giao lưu buôn bán. Trong đó Hoa Kì dẫn đầu. Sở dĩ lúc này Mỹ để ý đến Nhật Bản vì Nhật Bản là một quốc gia đảo ở châu Á, có vị trí chiến lược quan trọng. Động cơ chính không phải muốn mở cửa thương mại với Nhật ( vào thời kì đó, Nhật Bản là một nước tương đối nghèo). Mà động cơ chính là dùng các cửa biển của Nhật vừa để cung cấp, dự trử lương thực, thực phẩm vừa làm nơi trú ngụ ( trạm dừng chân ) cho các tàu của Mỹ khi họ buôn bán với Trung Quốc và khu vực Thái Bình Dương.

- Ngày 8/ 7/ 1853 phó đô đốc Mathew Perry của hải quân Hoa Kì với bốn tàu chiến vào cảng Uraga yêu cầu Nhật Bản hổ trợ và bảo vệ những thủy thủ Mỹ.
- Ngày 31/03/1854 hiệp ước hòa bình và hữu nghị ( hiệp ước Kanagawa) được kí kết thiết kạp quan hệ ngoại giao giữa nhật và mĩ .
- 29/07/1858 hiệp ước hữu nghị và thương mại với Mĩ – Hà Lan - Nhật.
- 18/08/1858 hiệp ước Hà Lan- Nhật.
- 26/08/1858 hiệp ước hữu nghị thương mại Anglo- Nhật.
- 09/10/1858 hiệp ước hữu nghị Pháp- Nhật.
- 09/1864 hạm đội Mỹ - Anh – Pháp – Hà Lan tấn công vào Shimonoseki đòi quyền qua lại cảng này



3. Đối sách của chính quyền Nhật Bản.
Năm 1853, khi Perry đến Nhật Bản đòi kí hiệp ước thì phủ Shogun đã phải hỏi báo cáo xin ý kiến Thiên hoàng, hỏi ý kiến các Daimyo.
Nhưng sau năm 1854 , Shogun nhận thấy nhật sẽ không kháng cự được vì không có gì để cản nổi trận bom dội từ ngoài biển vào xuống thành phố Edo và các thành phố nằm trên bờ biển, đã quyết định kí kết hiệp ước với họ.
- 01/ 1868 Mutohito chỉ huy 5000 Sammurai đánh bại Shogun ( Edo - Tokyo ) thiết lập chính quyền mới.

4. Sau đay là một số cải cách của Thiên hoàng Meyi.
+ Về chính trị:
- Nhật Bản lập nghị viện để tranh thủ ý kiến rộng rải của nhân dân. Thiên hoàng nắm quyền lảnh đạo tối cao.
- Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật kéo dài vĩnh viễn, 1956 bình thường hóa với Liên Xô, là thành viên Liên hợp quốc .
+ Về hành chính:
- 17/ 06/ 1869 Thực hiện chính sách thống nhất hành chính. Cả nước chia làm 73 huyện và 3 phủ trực thuộc chinh phủ trung ương. Các công quốc trả lại cho chính phủ Nhật Bản quyền quản lí đất đai và dân cu của mình.
- 07/ 1869 tiên hành cải cách chế độ quân chủ.
+ Về kinh tế:
Cùng với sự thay đổi về chính trị và tổ chức hành chính là thay đổi về kinh tế tạo ra thay đổi căn bản tính chất xã hội khẳng định con đường phát triển của nước Nhật theo xu hướng TBCN.

Thiên hoàng Meyi.
+ Nông nghiệp:
Không giải quyết vấn đề ruộng đất vì nhân tố phong kiến còn rất nặng nề. Cho phép mua bán ruông đất.
- 1872 ban hành chinh sách thuế đất. Tất cả ruộng đất đó quy định giá trị cố định. Điều này khuyến khích sản xuất Chính trị: - Lực lượng phòng vệ Nhật bản được tăng cường, chi phí cho quốc phòng khong vượt quá 1% GDP.
+ Trong công thương nghiệp:
- Khuyến khích sản xuất công nghiệp, phát triển thương nghiệp. Hàng rào thuế quan giữa các quốc gia cũ bị xóa bỏ.
- 1882 thành lập ngân hàng Nhật Bản .
- Ngành công nghiệp phát triển sớm, mạnh nhất là ngành cônh nghiệp quân sự, công nghiệp dân dụng.
- 1870 đoạn đường sắt đầu tiên được khánh thành.


+ Về giáo dục:
8/ 1872 chính phủ công bố chế độ học tập, thực hiện việc cưỡng bút giáo dục tiểu học cho tất cả các trẻ em ( chế độ 4 năm ) , nâng cao trình độ, tạo điều kiện cho việc tiếp thu các tiến bộ kỉ thuật xây dựng nền văn minh cao hơn ( cử người đi học ở Phương Tây).
+ Về quân sự:
- 1873 Nhật Bản thực hiện chế độ trưng binh để xây dưng một đội quân thường trực theo kiêu châu Âu.
- Đối ngoại : 4/1996 ký tái khẳng định hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật,coi trọng quan hệ với Tây Âu và mở rộng quan hệ trên phạm vi toàn cầu đặc biêt là khu vực Châu Á –Thái Bình Dương
- Từ năm 1872 Yokohama đã thắp đền bằng hơi.
- 1873 nước Nhật có hệ thông bưu điện, nhiều trung tâm công thương nghiệp được xây dựng, hệ thống giao thông được mở rộng.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thủy Tiên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)