PHƯƠNG PHÁP VÀ KỶ THUẬT TRONG ĐÁNH GIÁ
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Quang |
Ngày 18/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: PHƯƠNG PHÁP VÀ KỶ THUẬT TRONG ĐÁNH GIÁ thuộc Nghệ thuật
Nội dung tài liệu:
Chương 3:
Phương pháp và
kỹ thuật trong
đánh giá
Phương pháp quan sát
Phương pháp vấn đáp
Phương pháp trắc nghiệm viết
Trắc nghiệm khách quan chuẩn hoá
Phương pháp DLDG
Thảo luận
Các phương pháp đánh giá
Dối với từng phương pháp đánh giá:
Cụng c? d? dỏnh giỏ?
M?c dớch dỏnh giỏ?
Nh?ng luu ý khi ti?n hnh dỏnh giỏ?
PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT
Dùng để:
Bản chất sự tham gia của học sinh vào thảo luận lớp.
Các loại câu hỏi được đưa ra.
Các kỹ năng giao tiếp giữa các cá nhân trong nhóm.
Độ chuẩn xác các câu trả lời của học sinh.
Bản chất của các câu trả lời của học sinh
Cách phản ứng của học sinh đối với một bài tập.
Cách phản ứng của học sinh đối với điểm kiểm tra.
Nhịp độ bài học.
Mức độ hứng thú của học sinh.
Mức độ hiểu biết thể hiện qua các câu trả lời của học sinh.
PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT
(Bao gồm)
Đánh giá hành vi: cử chỉ, biểu hiện nét mặt và ánh mắt để quan sát chính xác và lý giải hành vi của học sinh
Đánh giá các dấu hiệu liên quan đến giọng nói: âm điệu, độ lớn, ngừng, lặng yên, độ cao, chuyển điệu, cách từ, nhấn mạnh và các yếu tố khác của giọng nói thêm vào nội dung được nói
PHƯƠNG PHÁP VẤN ĐÁP
Dùng để: Kiểm tra hoặc xác định mức độ hiểu bài dưới dạng phỏng vấn hoặc hội kiến.
Ba hình thức đặt câu hỏi vấn đáp:
Câu hỏi ôn nội dung
Câu hỏi thảo luận
Câu hỏi phát vấn
PHƯƠNG PHÁP VẤN ĐÁP
Mục đích đặt câu hỏi:
Lôi cuốn học sinh tham gia vào bài học:
Khuyến khích khả năng tư duy và khả năng lĩnh hội của học sinh:
Ôn lại nội dung quan trọng
Điều khiển học sinh
Đánh giá sự tiến bộ của học sinh:
PHƯƠNG PHÁP VẤN ĐÁP
Gợi ý:
(1) Nêu câu hỏi rõ ràng và súc tích để học sinh nắm được chủ đích của câu hỏi
(2) Gắn câu hỏi với mục tiêu học tập
(3) Thu hút cả lớp
(4) Cho đủ thời gian chuẩn bị trả lời
(5) Ứng đáp thích hợp với câu trả lời của học sinh
(6) Tránh các câu hỏi có trả lời có hoặc không
(7) Thăm dò các câu trả lời đầu tiên khi cần thiết
(8) Tránh các câu hỏi giằng co, phỏng đoán và dồn ép
(9) Tránh hỏi học sinh những gì họ biết
(10) Đặt câu hỏi theo tiến trình hợp lý
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM VIẾT
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM VIẾT
Những điểm tương đồng
1- Cả hai loại TNTL và TNKQ đều có thể đo lường hầu hết kết quả học tập quan trọng bằng hình thức viết.
2 - Cả hai loại trắc nghiệm đều có chức năng khuyến khích học sinh học tập để đạt mục tiêu: hiểu biết các nguyên lí, tổ chức, phối hợp các ý tưởng, ứng dụng kiến thức trong việc giải quyết các vấn dề.
3 - Cả hai loại đều đòi hỏi sự vận dụng ít nhiều sự phán đoán chủ quan.
4- Giá trị của cả hai loại tuỳ thuộc vào tính khách quan và độ tin cậy của chúng.
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM VIẾT
(Sử dụng khi nào???)
PHƯƠNG PHÁP TNTL
TNTL có 2 loại:
- Tự luận tự do
- Tự luận theo cấu trúc.
TNTL tự do có thể: là một bài viết, tiểu luận.
Thường gây khó khăn cho thí sinh trong quá trình tìm hiểu ý đồ của giáo viên và cũng rất khó khăn cho giáo viên khi chấm bài.
TNTL cấu trúc là những câu hỏi nhỏ được sắp xếp theo trình tự khó dần với số điểm tương ứng. (qui định số lượng từ hạn chế cho mỗi câu hỏi nhỏ)
PHƯƠNG PHÁP TNKQ
Phân loại:
Câu đúng – sai:
Loại câu TNKQ nhiều lựa chọn
Loại câu ghép đôi
Loại câu điền khuyết
Trả lời ngắn
PHƯƠNG PHÁP TNKQ
Câu đúng – sai:
Câu đúng – sai được trình bày dưới dạng một câu phát biểu và thí sinh phải trả lời bằng cách lựa chọn Đúng (Đ) hay Sai (S).
Một số ưu nhược điểm của loại câu đúng – sai
PHƯƠNG PHÁP TNKQ
Chỉ nên sử dụng câu Đ-S với các điều kiện sau
- Các trường hợp Đ-S phải chắc chắn, không tuỳ thuộc vào quan niệm riêng của từng người.
- Lựa chọn những câu phát biểu mà 1 thí sinh có khả năng trung bình không thể nhận ra ngay là đúng hay sai mà không có đôi chút suy nghĩ.
- Mỗi câu chỉ miêu tả một ý duy nhất.
- Không chép nguyên văn từ SGK.
- Tránh dùng các từ “tất cả”, “không bao giờ”, “đôi khi” v.v.
PHƯƠNG PHÁP TNKQ
Câu TNKQ nhiều lựa chọn
Cấu trúc gồm:
Phần gốc: Được viết ngắn gọn, sáng sủa, có thể được trình bày dưới dạng một câu hỏi hay câu bỏ lửng (chưa hoàn tất), phải hàm chứa vấn đề mà ta muốn hỏi
Phần lựa chọn: gồm 1 câu trả lời đúng và nhiều câu trả lời sai.
Yêu cầu khi viết câu nhiều lựa chọn
- Các phương án sai phải có vẻ hợp lý, phải có một yếu tố nào đúng trong đó, học sinh phải cân nhắc kỹ và so sánh với các lựa chọn khác.
Nên dùng 4 – 5 phương án chọn
Chỉ có 1 phương án đúng nhất
Đảm bảo cho câu gốc nối liền với phương án chọn đúng ngữ pháp.
Tránh dùng câu phủ định, đặc biệt phủ định 2 lần
Tránh tạo phương án đúng quá khác biệt với các phương án sai
Sắp xếp các phương án theo thứ tự ngẫu nhiên
Tránh lạm dụng kiểu “tất cả đều đúng” v.v.
PHƯƠNG PHÁP TNKQ
Loại câu TNKQ nhiều lựa chọn
Ví dụ:
1. Nếu (N+68)2= 654481, thì (N+58)(N+78)=?
a. 654381 d. 654581
b. 654471 e. 654524
c. 654481
2. Trong sự phân giải định lượng một chất hữu cơ có chứa C, H, O, N nguyên tố được định phân sau cùng là
a. Carbon d. Nitrogen
b. Hidrogen e. Nguyên tố nào cũng được
c. Oxigen
PHƯƠNG PHÁP TNKQ
Loại câu ghép đôi: là dạng của câu nhiều lựa chọn
Cấu trúc gồm: hai cột chứa các yếu tố có thể liên quan hoặc không liên quan đến nhau:
Chú ý: nên cho số lượng các yếu tố ở hai bên không bằng nhau
Ví dụ:
PHƯƠNG PHÁP TNKQ
Loại câu điền khuyết:
Cấu trúc: là một câu hay một đoạn với một hay nhiều chỗ trống để thí sinh điền vào 1 từ hay một nhóm từ ngắn
Ví dụ:
LÊy thÝ dô víi c©u tr¾c nghiÖm vÒ lÞch sö:
Ngµy 2 th¸ng 9 năm 1945 Chñ tÞch Hå ChÝ Minh ®· ®äc ................... khai sinh níc ViÖt Nam D©n chñ Céng hoµ.
иp ¸n: Tuyªn ng«n ®éc lËp
Một số yêu cầu đối với các
công cụ kiểm tra đánh giá
Dộ phân biệt của câu trắc nghiệm
Dộ khó của câu trắc nghiệm
Dộ khó của bài trắc nghiệm
Phân tích các câu nhiễu
Dộ tin cậy, độ giá trị của bài thi
Một số yêu cầu đối với các công cụ KTDG
Dộ phân biệt của câu trắc nghiệm: phõn bi?t du?c h?c sinh gi?i v?i h?c sinh kộm, d?ng th?i, dúng gúp lm gia tang d? tin c?y v d? giỏ tr? c?a bi thi.
Cỏc bu?c ti?n hnh:
X?p cỏc b?ng tr? l?i dó ch?m theo th? t? t? di?m s? cao d?n th?p
Phõn chia cỏc b?ng tr? l?i theo 2 nhúm
Ghi s? l?n tr? l?i c?a h?c sinh trong c? 2 nhúm cho m?i phuong ỏn
Ch?n c?a m?i cõu tr?c nghi?m khỏch quan theo m?u.
C?ng s? l?n tr? l?i dỳng (phuong ỏn B) c?a nhúm cao v th?p, chia
T?ng s? ny cho s? bi (s? ngu?i) c?a 2 nhúm c?ng l?i - k?t qu? l ch? s? khú c?a cõu i
L?y s? lm dỳng trong nhúm cao tr? s? lm dỳng trong nhúm th?p, r?i cõu tr?c nghi?m i.
Chia hi?u s? ny v?i hi?u s? t?i da c?a nú (27%N) k?t qu? l ch? s? phõn bi?t
Một số yêu cầu đối với các công cụ KTDG
Dộ phân biệt của câu trắc nghiệm:
Vớ d?: Cõu tr?c nghi?m s? i:
Ch? s? khú: Di = = 0.39 t?c 39%
Ch? s? d? phõn bi?t: Di = = 0.33
Một số yêu cầu đối với các công cụ KTDG
Độ khó của câu trắc nghiệm
Độ khó của của câu trắc nghiệm được tính bằng CT
Số thí sinh trả lời đúng câu i
Trị số P của câu i =
Tổng số thí sinh
Độ khó vừa phải của câu trắc nghiệm là ≈ 50% (hay 50%), trong dải 25% - 75%.
Một số yêu cầu đối với các công cụ KTDG
Độ khó của bài trắc nghiệm: xác định bằng cách đối chiếu điểm trung bình của bài trắc nghiệm (sau khi chấm) với điểm trung bình lí tưởng của bài đó.
Điểm trung bình lý tưởng là điểm giữa của điểm tối đa có được và điểm may rủi tối đa của bài đó.
VD: một bài trắc nghiệm có 50 câu, mỗi câu có 5 lựa chọn thì điểm may rủi tối đa là 10 điểm, điểm tối đa có được là 50 điểm, và điểm trung bình lý tưởng sẽ là (10+50)/2 = 30.
Nếu điểm trung bình của bài trắc nghiệm sau khi chấm trên hay dưới 30 quá xa thì có nghĩa là bài trắc nghiệm quá dễ hoặc quá khó.
Một số yêu cầu đối với các công cụ KTDG
Phân tích phương án nhiếu:
Phải được các học sinh nhóm kém chọn nhiều hơn các học sinh nhóm giỏi
VD:
Một số yêu cầu đối với các công cụ KTDG
Độ tin cậy và độ giá trị của bài thi :
Độ tin cậy cao khi nó cho những kết quả ổn định, nghĩa là khi làm bài trắc nghiệm đó hơn 1 lần, mỗi học sinh vẫn giữ được thứ hạng tương đối của mình trong nhóm
Độ giá trị liên quan đến mức độ mà bài trắc nghiệm đó phục vụ được cho mục đích của sự đo lường với nhóm người ta muốn khảo sát.
Các loại giá trị:
Giá trị đồng thời:
Giá trị tiên đoán:
Giá trị nội dung
Giá trị khái niệm tạo lập
Sự phụ thuộc của độ tin cậy của bài trắc nghiệm vào độ dài của nó được tính theo công thức tổng quát Spearman-Brown:
rs là độ tin cậy của bài TN ngắn xuất phát, rn là độ tin cậy của bài TN có độ dài gấp n lần
Cách tính độ tin cậy của bài TN
phương pháp phân đôi bài TN
Cách tính độ tin cậy theo công thức Kuder - Richardson
Xem mỗi câu trong bài TN là một bài TN tương đương, tức là chúng có cùng điểm trung bình và cùng phương sai
Tính độ tin cậy của một bài trắc nghiệm theo công thức Kuder - Richardson:
k: số câu của bài trắc nghiệm
p: tỉ lệ trường hợp trả lời đúng cho một câu
q: tỉ lệ trường hợp trả lời sai cho một câu
: phương sai của tổng điểm mọi thí sinh đối với toàn bài trắc nghiệm
QUY TRÌNH TỔ CHỨC MỘT KÌ KIỂM TRA
Nguyên tắc tổ chức hoạt động đánh giá
Xác định rõ mục đích, mục tiêu đánh giá.
Qui trình và công cụ đánh giá do mục đích, mục tiêu đánh giá qui định.
Có nhiều công cụ, biện pháp đánh giá được sử dụng đồng thời mới có thể có được kết quả đánh giá có giá trị.
Nắm vững ưu nhược điểm của từng công cụ đánh giá để sử dụng đúng.
Kết quả của đánh giá phải phục vụ các mục đích sau:
+ Cải tiến, hoàn thiện nội dung dạy - học, phương pháp dạy - học.
+ Quyết định liên quan đến cá nhân người học.
+ Quyết định liên quan đến giáo viên, chương trình đào tạo, quản lí hệ thống đào tạo.
Đánh giá chỉ là phương tiện đi đến mục đích chứ không phải là mục đích.
QUY TRÌNH TỔ CHỨC MỘT KÌ KIỂM TRA
1- Xác định mục đích đánh giá
2 - Lựa chọn các hình thức, phương pháp đánh giá
3 - Phân tích nội dung, xác định tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá cho từng nội
dung cần đánh giá
4 - Thiết lập dàn bài thi
5 - Lựa chọn hoặc viết các câu hỏi
6 - Phân tích câu hỏi
7- Tổ chức thi, chấm điểm
8- Ghi chép, phân tích, lưu trữ kết quả thi trước khi công bố kết quả
QUY TRÌNH TỔ CHỨC MỘT KÌ KIỂM TRA
VD về lập dàn bài thi:
Trắc nghiệm khách quan tiờu chuẩn hoá
Trắc nghiệm khách quan tiờu chuẩn hoá
Nên sử dụng TNKQ tiêu chuẩn hoá khi:
1- So sánh một nhóm hay một cá nhân về mức độ thành quả đạt được giữa nhiều môn, nhiều kĩ năng khác nhau.
2- So sánh thành quả giữa nhiều trường.
3- Nghiên cứu sự tiến bộ của học sinh sau một thời gian.
4- Muốn so sánh thành quả của học sinh trong hiện tại và dự báo thành công của họ trong tương lai.
Trắc nghiệm tiêu chí (criterion - Referenced test) và trắc nghiệm chuẩn mực (Norm- Referenced test)
Một trắc nghiệm chuẩn mực cho biết vị trí của một học sinh trong bảng phân bố điểm số so sánh với vị trí của các học sinh khác trong nhóm được chọn làm chuẩn mực.
Còn trắc nghiệm tiêu chí cho biết mức độ đạt mục tiêu giảng dạy trong một môn học, hay một nội dung dạy học chuyên biệt nào đó.
Phương pháp và
kỹ thuật trong
đánh giá
Phương pháp quan sát
Phương pháp vấn đáp
Phương pháp trắc nghiệm viết
Trắc nghiệm khách quan chuẩn hoá
Phương pháp DLDG
Thảo luận
Các phương pháp đánh giá
Dối với từng phương pháp đánh giá:
Cụng c? d? dỏnh giỏ?
M?c dớch dỏnh giỏ?
Nh?ng luu ý khi ti?n hnh dỏnh giỏ?
PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT
Dùng để:
Bản chất sự tham gia của học sinh vào thảo luận lớp.
Các loại câu hỏi được đưa ra.
Các kỹ năng giao tiếp giữa các cá nhân trong nhóm.
Độ chuẩn xác các câu trả lời của học sinh.
Bản chất của các câu trả lời của học sinh
Cách phản ứng của học sinh đối với một bài tập.
Cách phản ứng của học sinh đối với điểm kiểm tra.
Nhịp độ bài học.
Mức độ hứng thú của học sinh.
Mức độ hiểu biết thể hiện qua các câu trả lời của học sinh.
PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT
(Bao gồm)
Đánh giá hành vi: cử chỉ, biểu hiện nét mặt và ánh mắt để quan sát chính xác và lý giải hành vi của học sinh
Đánh giá các dấu hiệu liên quan đến giọng nói: âm điệu, độ lớn, ngừng, lặng yên, độ cao, chuyển điệu, cách từ, nhấn mạnh và các yếu tố khác của giọng nói thêm vào nội dung được nói
PHƯƠNG PHÁP VẤN ĐÁP
Dùng để: Kiểm tra hoặc xác định mức độ hiểu bài dưới dạng phỏng vấn hoặc hội kiến.
Ba hình thức đặt câu hỏi vấn đáp:
Câu hỏi ôn nội dung
Câu hỏi thảo luận
Câu hỏi phát vấn
PHƯƠNG PHÁP VẤN ĐÁP
Mục đích đặt câu hỏi:
Lôi cuốn học sinh tham gia vào bài học:
Khuyến khích khả năng tư duy và khả năng lĩnh hội của học sinh:
Ôn lại nội dung quan trọng
Điều khiển học sinh
Đánh giá sự tiến bộ của học sinh:
PHƯƠNG PHÁP VẤN ĐÁP
Gợi ý:
(1) Nêu câu hỏi rõ ràng và súc tích để học sinh nắm được chủ đích của câu hỏi
(2) Gắn câu hỏi với mục tiêu học tập
(3) Thu hút cả lớp
(4) Cho đủ thời gian chuẩn bị trả lời
(5) Ứng đáp thích hợp với câu trả lời của học sinh
(6) Tránh các câu hỏi có trả lời có hoặc không
(7) Thăm dò các câu trả lời đầu tiên khi cần thiết
(8) Tránh các câu hỏi giằng co, phỏng đoán và dồn ép
(9) Tránh hỏi học sinh những gì họ biết
(10) Đặt câu hỏi theo tiến trình hợp lý
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM VIẾT
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM VIẾT
Những điểm tương đồng
1- Cả hai loại TNTL và TNKQ đều có thể đo lường hầu hết kết quả học tập quan trọng bằng hình thức viết.
2 - Cả hai loại trắc nghiệm đều có chức năng khuyến khích học sinh học tập để đạt mục tiêu: hiểu biết các nguyên lí, tổ chức, phối hợp các ý tưởng, ứng dụng kiến thức trong việc giải quyết các vấn dề.
3 - Cả hai loại đều đòi hỏi sự vận dụng ít nhiều sự phán đoán chủ quan.
4- Giá trị của cả hai loại tuỳ thuộc vào tính khách quan và độ tin cậy của chúng.
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM VIẾT
(Sử dụng khi nào???)
PHƯƠNG PHÁP TNTL
TNTL có 2 loại:
- Tự luận tự do
- Tự luận theo cấu trúc.
TNTL tự do có thể: là một bài viết, tiểu luận.
Thường gây khó khăn cho thí sinh trong quá trình tìm hiểu ý đồ của giáo viên và cũng rất khó khăn cho giáo viên khi chấm bài.
TNTL cấu trúc là những câu hỏi nhỏ được sắp xếp theo trình tự khó dần với số điểm tương ứng. (qui định số lượng từ hạn chế cho mỗi câu hỏi nhỏ)
PHƯƠNG PHÁP TNKQ
Phân loại:
Câu đúng – sai:
Loại câu TNKQ nhiều lựa chọn
Loại câu ghép đôi
Loại câu điền khuyết
Trả lời ngắn
PHƯƠNG PHÁP TNKQ
Câu đúng – sai:
Câu đúng – sai được trình bày dưới dạng một câu phát biểu và thí sinh phải trả lời bằng cách lựa chọn Đúng (Đ) hay Sai (S).
Một số ưu nhược điểm của loại câu đúng – sai
PHƯƠNG PHÁP TNKQ
Chỉ nên sử dụng câu Đ-S với các điều kiện sau
- Các trường hợp Đ-S phải chắc chắn, không tuỳ thuộc vào quan niệm riêng của từng người.
- Lựa chọn những câu phát biểu mà 1 thí sinh có khả năng trung bình không thể nhận ra ngay là đúng hay sai mà không có đôi chút suy nghĩ.
- Mỗi câu chỉ miêu tả một ý duy nhất.
- Không chép nguyên văn từ SGK.
- Tránh dùng các từ “tất cả”, “không bao giờ”, “đôi khi” v.v.
PHƯƠNG PHÁP TNKQ
Câu TNKQ nhiều lựa chọn
Cấu trúc gồm:
Phần gốc: Được viết ngắn gọn, sáng sủa, có thể được trình bày dưới dạng một câu hỏi hay câu bỏ lửng (chưa hoàn tất), phải hàm chứa vấn đề mà ta muốn hỏi
Phần lựa chọn: gồm 1 câu trả lời đúng và nhiều câu trả lời sai.
Yêu cầu khi viết câu nhiều lựa chọn
- Các phương án sai phải có vẻ hợp lý, phải có một yếu tố nào đúng trong đó, học sinh phải cân nhắc kỹ và so sánh với các lựa chọn khác.
Nên dùng 4 – 5 phương án chọn
Chỉ có 1 phương án đúng nhất
Đảm bảo cho câu gốc nối liền với phương án chọn đúng ngữ pháp.
Tránh dùng câu phủ định, đặc biệt phủ định 2 lần
Tránh tạo phương án đúng quá khác biệt với các phương án sai
Sắp xếp các phương án theo thứ tự ngẫu nhiên
Tránh lạm dụng kiểu “tất cả đều đúng” v.v.
PHƯƠNG PHÁP TNKQ
Loại câu TNKQ nhiều lựa chọn
Ví dụ:
1. Nếu (N+68)2= 654481, thì (N+58)(N+78)=?
a. 654381 d. 654581
b. 654471 e. 654524
c. 654481
2. Trong sự phân giải định lượng một chất hữu cơ có chứa C, H, O, N nguyên tố được định phân sau cùng là
a. Carbon d. Nitrogen
b. Hidrogen e. Nguyên tố nào cũng được
c. Oxigen
PHƯƠNG PHÁP TNKQ
Loại câu ghép đôi: là dạng của câu nhiều lựa chọn
Cấu trúc gồm: hai cột chứa các yếu tố có thể liên quan hoặc không liên quan đến nhau:
Chú ý: nên cho số lượng các yếu tố ở hai bên không bằng nhau
Ví dụ:
PHƯƠNG PHÁP TNKQ
Loại câu điền khuyết:
Cấu trúc: là một câu hay một đoạn với một hay nhiều chỗ trống để thí sinh điền vào 1 từ hay một nhóm từ ngắn
Ví dụ:
LÊy thÝ dô víi c©u tr¾c nghiÖm vÒ lÞch sö:
Ngµy 2 th¸ng 9 năm 1945 Chñ tÞch Hå ChÝ Minh ®· ®äc ................... khai sinh níc ViÖt Nam D©n chñ Céng hoµ.
иp ¸n: Tuyªn ng«n ®éc lËp
Một số yêu cầu đối với các
công cụ kiểm tra đánh giá
Dộ phân biệt của câu trắc nghiệm
Dộ khó của câu trắc nghiệm
Dộ khó của bài trắc nghiệm
Phân tích các câu nhiễu
Dộ tin cậy, độ giá trị của bài thi
Một số yêu cầu đối với các công cụ KTDG
Dộ phân biệt của câu trắc nghiệm: phõn bi?t du?c h?c sinh gi?i v?i h?c sinh kộm, d?ng th?i, dúng gúp lm gia tang d? tin c?y v d? giỏ tr? c?a bi thi.
Cỏc bu?c ti?n hnh:
X?p cỏc b?ng tr? l?i dó ch?m theo th? t? t? di?m s? cao d?n th?p
Phõn chia cỏc b?ng tr? l?i theo 2 nhúm
Ghi s? l?n tr? l?i c?a h?c sinh trong c? 2 nhúm cho m?i phuong ỏn
Ch?n c?a m?i cõu tr?c nghi?m khỏch quan theo m?u.
C?ng s? l?n tr? l?i dỳng (phuong ỏn B) c?a nhúm cao v th?p, chia
T?ng s? ny cho s? bi (s? ngu?i) c?a 2 nhúm c?ng l?i - k?t qu? l ch? s? khú c?a cõu i
L?y s? lm dỳng trong nhúm cao tr? s? lm dỳng trong nhúm th?p, r?i cõu tr?c nghi?m i.
Chia hi?u s? ny v?i hi?u s? t?i da c?a nú (27%N) k?t qu? l ch? s? phõn bi?t
Một số yêu cầu đối với các công cụ KTDG
Dộ phân biệt của câu trắc nghiệm:
Vớ d?: Cõu tr?c nghi?m s? i:
Ch? s? khú: Di = = 0.39 t?c 39%
Ch? s? d? phõn bi?t: Di = = 0.33
Một số yêu cầu đối với các công cụ KTDG
Độ khó của câu trắc nghiệm
Độ khó của của câu trắc nghiệm được tính bằng CT
Số thí sinh trả lời đúng câu i
Trị số P của câu i =
Tổng số thí sinh
Độ khó vừa phải của câu trắc nghiệm là ≈ 50% (hay 50%), trong dải 25% - 75%.
Một số yêu cầu đối với các công cụ KTDG
Độ khó của bài trắc nghiệm: xác định bằng cách đối chiếu điểm trung bình của bài trắc nghiệm (sau khi chấm) với điểm trung bình lí tưởng của bài đó.
Điểm trung bình lý tưởng là điểm giữa của điểm tối đa có được và điểm may rủi tối đa của bài đó.
VD: một bài trắc nghiệm có 50 câu, mỗi câu có 5 lựa chọn thì điểm may rủi tối đa là 10 điểm, điểm tối đa có được là 50 điểm, và điểm trung bình lý tưởng sẽ là (10+50)/2 = 30.
Nếu điểm trung bình của bài trắc nghiệm sau khi chấm trên hay dưới 30 quá xa thì có nghĩa là bài trắc nghiệm quá dễ hoặc quá khó.
Một số yêu cầu đối với các công cụ KTDG
Phân tích phương án nhiếu:
Phải được các học sinh nhóm kém chọn nhiều hơn các học sinh nhóm giỏi
VD:
Một số yêu cầu đối với các công cụ KTDG
Độ tin cậy và độ giá trị của bài thi :
Độ tin cậy cao khi nó cho những kết quả ổn định, nghĩa là khi làm bài trắc nghiệm đó hơn 1 lần, mỗi học sinh vẫn giữ được thứ hạng tương đối của mình trong nhóm
Độ giá trị liên quan đến mức độ mà bài trắc nghiệm đó phục vụ được cho mục đích của sự đo lường với nhóm người ta muốn khảo sát.
Các loại giá trị:
Giá trị đồng thời:
Giá trị tiên đoán:
Giá trị nội dung
Giá trị khái niệm tạo lập
Sự phụ thuộc của độ tin cậy của bài trắc nghiệm vào độ dài của nó được tính theo công thức tổng quát Spearman-Brown:
rs là độ tin cậy của bài TN ngắn xuất phát, rn là độ tin cậy của bài TN có độ dài gấp n lần
Cách tính độ tin cậy của bài TN
phương pháp phân đôi bài TN
Cách tính độ tin cậy theo công thức Kuder - Richardson
Xem mỗi câu trong bài TN là một bài TN tương đương, tức là chúng có cùng điểm trung bình và cùng phương sai
Tính độ tin cậy của một bài trắc nghiệm theo công thức Kuder - Richardson:
k: số câu của bài trắc nghiệm
p: tỉ lệ trường hợp trả lời đúng cho một câu
q: tỉ lệ trường hợp trả lời sai cho một câu
: phương sai của tổng điểm mọi thí sinh đối với toàn bài trắc nghiệm
QUY TRÌNH TỔ CHỨC MỘT KÌ KIỂM TRA
Nguyên tắc tổ chức hoạt động đánh giá
Xác định rõ mục đích, mục tiêu đánh giá.
Qui trình và công cụ đánh giá do mục đích, mục tiêu đánh giá qui định.
Có nhiều công cụ, biện pháp đánh giá được sử dụng đồng thời mới có thể có được kết quả đánh giá có giá trị.
Nắm vững ưu nhược điểm của từng công cụ đánh giá để sử dụng đúng.
Kết quả của đánh giá phải phục vụ các mục đích sau:
+ Cải tiến, hoàn thiện nội dung dạy - học, phương pháp dạy - học.
+ Quyết định liên quan đến cá nhân người học.
+ Quyết định liên quan đến giáo viên, chương trình đào tạo, quản lí hệ thống đào tạo.
Đánh giá chỉ là phương tiện đi đến mục đích chứ không phải là mục đích.
QUY TRÌNH TỔ CHỨC MỘT KÌ KIỂM TRA
1- Xác định mục đích đánh giá
2 - Lựa chọn các hình thức, phương pháp đánh giá
3 - Phân tích nội dung, xác định tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá cho từng nội
dung cần đánh giá
4 - Thiết lập dàn bài thi
5 - Lựa chọn hoặc viết các câu hỏi
6 - Phân tích câu hỏi
7- Tổ chức thi, chấm điểm
8- Ghi chép, phân tích, lưu trữ kết quả thi trước khi công bố kết quả
QUY TRÌNH TỔ CHỨC MỘT KÌ KIỂM TRA
VD về lập dàn bài thi:
Trắc nghiệm khách quan tiờu chuẩn hoá
Trắc nghiệm khách quan tiờu chuẩn hoá
Nên sử dụng TNKQ tiêu chuẩn hoá khi:
1- So sánh một nhóm hay một cá nhân về mức độ thành quả đạt được giữa nhiều môn, nhiều kĩ năng khác nhau.
2- So sánh thành quả giữa nhiều trường.
3- Nghiên cứu sự tiến bộ của học sinh sau một thời gian.
4- Muốn so sánh thành quả của học sinh trong hiện tại và dự báo thành công của họ trong tương lai.
Trắc nghiệm tiêu chí (criterion - Referenced test) và trắc nghiệm chuẩn mực (Norm- Referenced test)
Một trắc nghiệm chuẩn mực cho biết vị trí của một học sinh trong bảng phân bố điểm số so sánh với vị trí của các học sinh khác trong nhóm được chọn làm chuẩn mực.
Còn trắc nghiệm tiêu chí cho biết mức độ đạt mục tiêu giảng dạy trong một môn học, hay một nội dung dạy học chuyên biệt nào đó.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)