Phương pháp tiến hành các hoạt động GDHN

Chia sẻ bởi Hoàng Huy Duẩn | Ngày 27/04/2019 | 75

Chia sẻ tài liệu: phương pháp tiến hành các hoạt động GDHN thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:


Phương pháp tổ chức
hoạt động GDHN
Định hướng
đổi mới PP hoạt động GDHN
Coi trọng tính GD của công tác HN
Quán triệt quan điểm hoạt động nhằm phát huy tính chủ động,sáng tạo của HS
Tự học, tự tu dưỡng để tạo sự phù hợp nghề
Gắn GDHN với thực tiễn cuộc sống
Đæi míi PP tæ chøc ho¹t ®éng GDHN nh»m ph¸t huy tÝnh tÝch cùc x· héi cña häc sinh.
Các phong cách học
HOẠT ĐỘNG
Trải nghiệm
QUAN SÁT
Suy ngẫm về các hoạt động đã thực hiện
ÁP DỤNG
Hoạt động có hỗ trợ
PHÂN TÍCH
Suy nghĩ
Các phong cách dạy
Kích thích tính chủ động
Kích thích khả năng và nhạy cảm quan sát
Kích thích
khả năng áp dụng

Kích thích
khả năng phân tích và suy ngẫm


Một số phương pháp đặc thù
Tính đặc thù thể hiện ở chỗ học sinh đóng vai trò là chủ thể của hoạt động.
Các PP tổ chức HĐ GDHN đem lại cho HS kinh nghiệm tìm hiểu thông tin nghề, định hướng giá trị nghề nghiệp, hình thành động cơ đúng đắn trong tìm hiểu và lựa chọn nghề…
Trong HĐ GDHN, giáo viên đóng vai trò cố vấn, xác định mục tiêu, nội dung, cách thức hoạt động. Học sinh giữ vai trò chủ thể HĐ, tổ chức, điều khiển HĐ và tự đánh giá.


1. Thuyết trình nêu vấn đề

Thuyết trình là phương pháp giáo viên truyền đạt thông tin và tri thức đến học sinh bằng lời nói.
Phương pháp này có nhiều ưu thế đối với việc giảng dạy những bài dài với nội dung khó song cần phối hợp với những PP khác để học sinh tham gia tích cực vào bài giảng.


2. DẠY HỌC THEO TÌNH HUỐNG

D?y h?c theo tình huống dựa trên quan điểm giáo dục: "Giáo dục là sự chuẩn bị cho người học vào việc gi?i quy?t các tình huống của cuộc sống".(Robinsohn).
D?y h?c theo tình huống du?c t? ch?c theo nh?ng ch? d? ph?c h?p g?n v?i các tình huống th?c c?a cu?c s?ng v� ngh? nghi?p.
Học sinh có điều kiện trao đổi với nhau, trao đổi với giáo viên , được nhận xét, trình bày những suy nghĩ, hiểu biết của mình về cuộc sống, về nghề nghiệp

2.1. PHƯƠNG PHÁP NC TRƯỜNG HỢP
case study method

PP NC tru?ng h?p l� m?t PP DH, trong dó h?c sinh t? NC m?t tình hu?ng th?c ti?n v� gi?i quy?t các v?n d? c?a tình hu?ng d?t ra. PP tru?ng h?p l� PP di?n hình c?a DH theo tình hu?ng.
Trường hợp là những tình huống điển hình trong thực tiễn. HS nghiên cứu trường hợp để vận dụng vào cuộc sống.
Các trường hợp trở thành đối tượng chính của qúa trình dạy học.
Làm việc nhóm là hình thức làm việc chủ yếu
GV là người điều phối

2.2 CÁC LOẠI TÌNH HUỐNG (TRƯỜNG HỢP)
1. Trường hợp quyết định
Trọng tâm là trên cơ sở thông tin đã có, HS đưa ra các quyết định và lập luận cho các quyết định đó
2. Trường hợp tìm thông tin:
Thông tin chưa được đưa ra đầy đủ. Trọng tâm là HS thu thập thông tin cho việc giải quyết vấn đề
3. Trường hợp phát hiện vấn đề:
Các vấn đề nêu chưa được rõ trong mô tả trường hợp. Trọng tâm là HS phát hiện vấn đề.
4. Trường hợp tìm phương án giải quyết: Trọng tâm là HS tìm phương án giải quyết vấn đề
5. Trường hợp đánh giá: Trọng tâm là HS đánh giá các phương án giải quyết đã cho
2.3 NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI TÌNH HUỐNG
1. Cần liên hệ với kinh nghiệm hiện tại cũng như cuộc sống, nghề nghiệp trong tương lai của người học.
2. Được diễn giải theo cách nhìn của HS và để mở nhiều hướng giải quyết.
3. Cần chứa đựng mâu thuẫn và vấn đề có liên quan nhiều yếu tố.
4. Vừa sức và có thể giải quyết được

2.4 Cỏc bước tiến hành
Bước 1: Học sinh nhận biết tình huống và những vấn đề cần giải quyết thuộc trường hợp nào và liên hệ với kinh nghiệm của bản thân
Bước 2: Học sinh thu thập thông tin cần thiết để giải quyết vấn đề
Bước 3: Thảo luận, trao đổi để tìm các phương án giải quyết
Bước 4: So sánh các phương án, lựa chọn một phương án giải quyết
Bước 5: Trình bày, bảo vệ phương án đã lựa chọn
Bước 6: So sánh, vận dụng hoặc lấy ví dụ trong thực ti?n

3. DẠY HỌC THEO DỰ ÁN

Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học, trong đó học sinh thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lý thuyết với thực hành, tự lực lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả.
Hình thức làm việc chủ yếu là theo nhóm, kết quả dự án là những sản phẩm có thể giới thiệu được.
Trong ho¹t ®éng GDHN, dù ¸n th­êng ®­îc thùc hiÖn lµ lo¹i dù ¸n t×m hiÓu th«ng tin nghÒ vµ c¬ së ®µo t¹o cÇn thiÕt cho c¸c em häc sinh


Dạy học DA ®­îc thùc hiÖn theo nh÷ng b­íc sau:
Chän ®Ò tµi vµ x¸c ®Þnh môc ®Ých cña dù ¸n.
X©y dùng ®Ò c­¬ng vµ kÕ ho¹ch thùc hiÖn
Thùc hiÖn dù ¸n
Thu thËp kÕt qu¶ vµ c«ng bè s¶n phÈm
§¸nh gi¸ kÕt qu¶
VD: Dự án tìm hiểu thông tin nghề nghiệp và cơ sở đào tạo
Các bước tiến hành:
Bước 1:
Chọn đề tài và xác định mục đích DA
Chọn đề tài: điều tra nghề gì? hoặc trường nào?
Xác định mục đích điều tra:
+ Điều tra cái gì?
+ Tìm những thông tin gì?
B­íc 2:
X©y dùng ®Ò c­¬ng vµ kÕ ho¹ch thùc hiÖn
X©y dùng ®Ò c­¬ng:
- Néi dung ®iÒu tra : Th«ng tin g×?
- Nguån th«ng tin: T×m th«ng tin ë ®©u? Hái ai?
KÕ ho¹ch thùc hiÖn :
- Tæ chøc ®iÒu tra
- Khi nµo hoµn thµnh?
Bước 3: Thực hiện dự án
Bước 4: Công bố sản phẩm của nhóm
Học sinh công bố, giới thiệu những thông tin mà nhóm đã thu thập được
Bước 5: Đánh giá (giáo viên giúp học sinh)
Phân tích, chọn lọc những thông tin cần thiết.
Rút ra kết luận từ thông tin đã thu thập được.
Giáo viên hoàn thiện thông tin, kết luận.
Rút kinh nghiệm
4. Phương pháp thảo luận
GV muốn biết ý kiến, kinh nghiệm hs; hay những ý kiến, kinh nghiệm này giúp ích cho hs khác.
Hình thành cho HS các khái niệm, giá trị, thái độ và cảm xúc.
Giúp cho HS đánh giá một vấn đề, ý kiến nào đó.
Chúng ta nhớ được chừng nào ?
Những điều ta nghe

Những gì ta đọc
Những gì ta áp dụng

Từ các buổi trình bày, trình diễn
Từ các hoạt động thảo luận
Từ hành động và giải thích cho người khác
5 %
10 %
20 %
30 %
50 %
85
4.1. Chuẩn bị cho buổi thảo luận
1. Xác định mục tiêu buổi thảo luận.
2. Lập kế hoạch cho buổi thảo luận.
Nội dung thảo luận
Bố cục nội dung thảo luận:
+ Tình huống
+ Hệ thống các câu hỏi v.v.
Bố cục c?n chi tiết, rõ ràng, cẩn thận.
3. Chuẩn bị về tổ chức.
GV :
HS :
4.2. Điều khiển buổi thảo luận
1. Bố trí chỗ ngồi.
2. Khởi động
3. Đặt câu hỏi hoặc tạo tình huống
Câu hỏi mở
Câu hỏi vòng tròn
Tình huống hấp dẫn và dễ lôi cuốn HS tham gia.
4. Đi đến 1 kết luận chung, tránh phản bác nhau.
5. Thảo luận và tranh luận
5. Dạy học theo nhóm nhỏ
Học theo nhóm nhỏ là một trong những phương pháp học tập có hiệu quả trong việc tổ chức hoạt động GDHN.
Là cơ hội cho mọi học sinh tham gia hoạt động học tập, tạo sự hấp dẫn và cuốn hút mọi thành viên làm việc.
Có thể huy động được nhiều kinh nghiệm, khả năng và kiến thức của các thành viên trong lớp,học sinh học hỏi lẫn nhau, hỗ trợ nhau về những kinh nghiệm, cách tìm kiếm những giải pháp
Một số kĩ thuật của PP dạy học theo nhóm nhỏ
Xếp nhóm
Tuỳ thuộc vào loại hoạt động mà chúng ta tiến hành chia nhóm ít họăc đông học sinh.
Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy nhóm 4 -5 học sinh hoạt động có hiệu quả nhất.
Giáo viên có thể xếp nhóm theo chủ ý như yếu tố kinh nghiệm, học lực, giới tính.
Cách xếp nhóm này rất có hiệu quả trong việc tổ chức hoạt động, học sinh có điều kiện học hỏi lẫn nhau, hỗ trợ nhau trong học tập.
§iÒu khiÓn ho¹t ®éng nhãm
§Ó ®iÒu hµnh ®¹t kÕt qu¶, gi¸o viªn cÇn thùc hiÖn nh÷ng viÖc sau:
Nªu môc tiªu th¶o luËn râ rµng.
Cö tr­ëng nhãm vµ th­ kÝ. Nhãm tr­ëng ®iÒu hµnh ho¹t ®éng nhãm, th­ kÝ ghi nh÷ng ý kiÕn cña thµnh viªn trong nhãm.
Giao nhiÖm vô chi tiÕt cho tõng nhãm, gi¶i thÝch yªu cÇu râ rµng, cã thÓ ghi lªn b¶ng hoÆc dïng phiÕu häc tËp.
Quy ®Þnh thêi gian cho tõng nhiÖm vô.
Th­êng xuyªn kiÓm tra ho¹t ®éng cña tõng nhãm vµ kÞp thêi ®iÒu chØnh, h­íng dÉn c«ng viÖc.
§¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ tr­íc líp theo nhiÒu c¸ch kh¸c nhau nh­ tr×nh bµy b»ng b¶ng, giÊy trong hoÆc viÕt lªn giÊy khæ lín
Gi¸o viªn tãm t¾t ý chÝnh, bæ sung vµ hoµn thiÖn kÕt qu¶.
6. TRÒ CHƠI
1. Thi tài
Mỗi HS đều có thể là thí sinh hoặc giám khảo.
Bài thi nhằm tạo cơ hội cho HS thể hiện tài lẻ của mình. Có phần thưởng.
Mọi hoạt động đều có thể biến thành trò chơi.
Có thể dùng những test đặc biệt
2. Đi tìm kho báu : tìm kiếm thông tin.
3. Dò đoán nghề
Đoán nghề qua tả tranh
Viết 1 câu chuyện: cho biết câu đầu và câu cuối.
MỘT SỐ LOẠI CHỦ ĐỀ CƠ BẢN

Chủ đề tìm hiểu thông tin
Chủ đề t? ch?c giao lưu
Chủ đề cung cấp thông tin
Chủ đề thảo luận

Chủ đề tìm hi?u thông tin
I- Mục tiêu
1. Nêu tầm quan trọng, vị trí xã hội của nghề (thái độ đối với nghề ).
2. Tìm được thông tin nghề và thông tin đào tạo của nghề
3. Liên hệ bản thân để chọn nghề
II- Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Nêu mục tiêu
2. Khởi động
3. Tầm quan trọng, vị trí nghề trong XH
4. Đặc điểm nghề, yêu cầu đối với người LĐ
5. Nơi đào tạo
6. Liên hệ bản thân
Cỏc giai do?n di?u tra
1. Chuẩn bị điều tra
Xác định vấn đề: Điều tra cái gì?
Nội dung điều tra: bảng câu hỏi
Tổ chức điều tra: nhóm, nguồn, thời gian, kết quả.
2. Tiến hành điều tra
Nguồn thông tin: hỏi ai? tìm ở đâu?
Tìm thông tin gì?
Cách ghi chép.
3. Xử lí thông tin
Các nhóm trình bày kết quả, hoặc thảo luận tại lớp.
4. GV bổ sung, kết luận.
Chủ đề dùng hình thức giao lưu


I- Mục đích
1. HS giao lưu, học tập kinh nghiệm những gương điển hình.
2. HS chủ động, tự tin vào quyết định chọn nghề của bản thân
II- Tổ chức các hoạt động
1. Chuẩn bị
- Quy mô: khối lớp; Số lượng khách mời: ?
- Chọn đối tượng giao lưu:
+ Người gần gũi với HS, giao tiếp có khả năng thuyết phục
+ Người thành đạt trong nghề, vượt khó khăn bằng nỗ lực bản thân.
- Nội dung giao lưu: được chuẩn bị, thống nhất trước với khách mời.
2. Tổ chức:
Học tập chương trình VTV
Xen lẫn các hoạt động văn nghệ
Xin trân trọng cám ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Huy Duẩn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)