Phương pháp soạn thảo một số loại văn bản QLNN
Chia sẻ bởi Võ Văn Cường |
Ngày 10/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: phương pháp soạn thảo một số loại văn bản QLNN thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
1
KẾ HOẠCH
GIẢNG BÀI
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
KẾT LUẬN
BÀI : PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỘT SỐ LOẠI VĂN BẢN
QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC THÔNG DỤNG
Giảng viên: Đại úy CNg, CN Võ Văn Cường
NĂM 2012
TỔ: VĂN - SỬ
2
KẾ HOẠCH
GIẢNG BÀI
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
KẾT LUẬN
I . MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Mục đích
- Trang bị cho học viên những kiến thức về nội dung và phương pháp soạn thảo một số văn bản thông dụng như: Báo cáo, biên bản, tờ trình.
- Rèn luyện kỹ năng soạn thảo một số văn bản quản lí nhà nước đầy đủ về nội dung và đúng về thể thức của từng loại văn bản trên.
2. Yêu cầu
Học viên nắm vững phương pháp soạn thảo một số văn bản thông dụng như: Báo cáo, biên bản, tờ trình.
Biết vận dụng những hiểu biết của mình vào việc soạn thảo các loại văn bản theo yêu cầu công tác của mình.
TỔ: VĂN - SỬ
3
KẾ HOẠCH
GIẢNG BÀI
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
KẾT LUẬN
II. NỘI DUNG
Soạn thảo báo cáo
Soạn thảo biên bản
Soạn thảo tờ trình
III. THỜI GIAN
Tổng số 14 tiết
IV. TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP
1. Tổ chức
2. Phương pháp
- Giảng viên: Thuyết trình, nêu vấn đề, lấy ví dụ phân tích minh hoạ.
- Học viên: nghe, ghi chép, thảo luận.
V. ĐỊA ĐIỂM
Giảng đường
VI. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
TỔ: VĂN - SỬ
4
KẾ HOẠCH
GIẢNG BÀI
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
KẾT LUẬN
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
MỞ ĐẦU
TỔ: VĂN - SỬ
5
NỘI DUNG
SOẠN THẢO
BÁO CÁO
III. SOẠN THẢO
TỜ TRÌNH
II. SOẠN THẢO
BIÊN BẢN
1. Khái niệm
Báo cáo là văn bản hành chính, phản ánh tình hình trên các lĩnh vực hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp nhằm đánh giá kết quả hoạt động, rút ra những bài học kinh nghiệm, những vấn đề cần kiến nghị bổ sung cho một chủ trương, chính sách nào đó.
2. Các loại báo cáo
a) Báo cáo định kì
b) Báo cáo chuyên đề
c) Báo cáo bất thường (đột xuất)
3. Những yêu cầu khi soạn thảo báo cáo
a) Đảm bảo tính chính xác
b) Nội dung báo cáo phải cụ thể, có trọng tâm, trọng điểm
c) Báo cáo phải kịp thời
BÀI 4. PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỘT SỐ LOẠI VĂN BẢN NHÀ NƯỚC THÔNG DỤNG
6
NỘI DUNG
4. Phương pháp viết một bản báo cáo
a) Công tác chuẩn bị
b) Xây dựng dàn bài
- Phần mở đầu:
- Nội dung chính:
Phần 1: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ Kiểm điểm những việc đã làm được, những việc chưa hoàn thành.
+ Những điểm mạnh, yếu trong quá trình thực hiện nhiệm vụ; nguyên nhân mạnh, yếu.
+ Đánh giá kết quả, rút ra bài học kinh nghiệm.
SOẠN THẢO
BÁO CÁO
III. SOẠN THẢO
TỜ TRÌNH
II. SOẠN THẢO
BIÊN BẢN
BÀI 4. PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỘT SỐ LOẠI VĂN BẢN NHÀ NƯỚC THÔNG DỤNG
7
NỘI DUNG
Phần 2: Phương hướng nhiệm vụ
+ Nêu nhiệm vụ, chỉ tiêu phấn đấu cụ thể nhằm khắc phục những tồn tại, yếu kém.
+ Các biện pháp tổ chức thực hiện.
+ Những kiến nghị với cấp trên.
Phần kết luận:
+ Nêu tổng quát kết quả công tác, tự nhận xét và đánh giá.
+ Nhận định những triển vọng trong thời gian tới.
c) Viết dự thảo báo cáo
d) Tổ chức đóng góp ý kiến
e)Trình lãnh đạo thông qua
SOẠN THẢO
BÁO CÁO
III. SOẠN THẢO
TỜ TRÌNH
II. SOẠN THẢO
BIÊN BẢN
BÀI 4. PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỘT SỐ LOẠI VĂN BẢN NHÀ NƯỚC THÔNG DỤNG
8
NỘI DUNG
5. Nội dung cụ thể của một số loại báo cáo của cấp dưới gửi lên cấp trên
- Báo cáo tuần
- Báo cáo tháng
- Báo cáo 6 tháng
- Báo cáo năm
- Báo cáo đột xuất
6. Mẫu báo cáo :
Mẫu 1a:
M?u 1b
7. Thực hành
- Viết báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ trong tháng ở đơn vị.
- Viết báo cáo tình hình thực hiện dân chủ trong tháng ở đơn vị (với tư cách là Chủ tịch Hội đồng quân nhân).
- Viết báo cáo đột xuất về một trường hợp vi phạm kỷ luật ở đơn vị do mình quản lý.
SOẠN THẢO
BÁO CÁO
III. SOẠN THẢO
TỜ TRÌNH
II. SOẠN THẢO
BIÊN BẢN
BÀI 4. PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỘT SỐ LOẠI VĂN BẢN NHÀ NƯỚC THÔNG DỤNG
9
NỘI DUNG
1. Khái niệm
Biên bản là loại văn bản hành chính, ghi chép những sự việc đang xảy ra hoặc mới xảy ra trong hoạt động của cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp.
2. Tác dụng
3. Các loại biên bản
4. Yêu cầu của một biên bản
5. Phương pháp ghi chép biên bản
6. Cách xây dựng bố cục biên bản
a) Phần đầu
b) Phần nội dung
c) Phần kết thúc
d) Kết cấu của một biên bản về một vụ việc xảy ra:
7. M?u biên bản
8. Thực hành
SOẠN THẢO
BÁO CÁO
III. SOẠN THẢO
TỜ TRÌNH
II. SOẠN THẢO
BIÊN BẢN
BÀI 4. PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỘT SỐ LOẠI VĂN BẢN NHÀ NƯỚC THÔNG DỤNG
10
NỘI DUNG
1. Khái niệm
Tờ trình là một loại văn bản mang tính chất trình bày, được sử dụng để đề xuất với cơ quan quản lí cấp trên phê chuẩn hay xét duyệt một chủ trương hoạt động, một phương án công tác, một công trình xây dựng hoặc một giải pháp nào khác mà cấp mình không tự giải quyết được.
2. Những yêu cầu khi soạn thảo tờ trình
3. Xây dựng bố cục tờ trình
Soạn thảo một tờ trình gồm có 3 phần:
- Phần 1: Nêu lí do đưa ra nội dung trình duyệt.
- Phần 2: Trình bày nội dung các vấn đề cần đề xuất, các phương án và chứng minh tính khả thi của từng phương án.
SOẠN THẢO
BÁO CÁO
III. SOẠN THẢO
TỜ TRÌNH
II. SOẠN THẢO
BIÊN BẢN
BÀI 4. PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỘT SỐ LOẠI VĂN BẢN NHÀ NƯỚC THÔNG DỤNG
11
NỘI DUNG
- Phần 3: Kiến nghị cấp trên lựa chọn một trong các phương án và hỗ trợ, bảo đảm các điều kiện vật chất, tinh thần để thực hiện các phương án đó.
4. Phương pháp viết các phần của tờ trình
a) Phần nêu lí do đưa ra nội dung trình
b) Phần đề xuất
c)Phần kiến nghị
Mẫu tờ trình
Thực hành
Viết tờ trình xin thành lập các tổ phương pháp học tập ở đơn vị do mình quản lý.
BÀI 4. PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỘT SỐ LOẠI VĂN BẢN NHÀ NƯỚC THÔNG DỤNG
SOẠN THẢO
BÁO CÁO
III. SOẠN THẢO
TỜ TRÌNH
II. SOẠN THẢO
BIÊN BẢN
12
KẾ HOẠCH
GIẢNG BÀI
TỔ: VĂN - SỬ
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
KẾT LUẬN
Nắm vững phương pháp soạn thảo một số loại văn bản QLNN thông dụng là một điều hết sức cần thiết đối với những người làm công tác quản lí. Bởi chúng ta hiểu sâu sắc rằng, các văn bản QLNN là phương tiện thiết yếu giúp chúng ta chuyển tải các thông tin trong quá trình thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao.
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
KẾ HOẠCH
GIẢNG BÀI
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
KẾT LUẬN
BÀI : PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỘT SỐ LOẠI VĂN BẢN
QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC THÔNG DỤNG
Giảng viên: Đại úy CNg, CN Võ Văn Cường
NĂM 2012
TỔ: VĂN - SỬ
2
KẾ HOẠCH
GIẢNG BÀI
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
KẾT LUẬN
I . MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Mục đích
- Trang bị cho học viên những kiến thức về nội dung và phương pháp soạn thảo một số văn bản thông dụng như: Báo cáo, biên bản, tờ trình.
- Rèn luyện kỹ năng soạn thảo một số văn bản quản lí nhà nước đầy đủ về nội dung và đúng về thể thức của từng loại văn bản trên.
2. Yêu cầu
Học viên nắm vững phương pháp soạn thảo một số văn bản thông dụng như: Báo cáo, biên bản, tờ trình.
Biết vận dụng những hiểu biết của mình vào việc soạn thảo các loại văn bản theo yêu cầu công tác của mình.
TỔ: VĂN - SỬ
3
KẾ HOẠCH
GIẢNG BÀI
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
KẾT LUẬN
II. NỘI DUNG
Soạn thảo báo cáo
Soạn thảo biên bản
Soạn thảo tờ trình
III. THỜI GIAN
Tổng số 14 tiết
IV. TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP
1. Tổ chức
2. Phương pháp
- Giảng viên: Thuyết trình, nêu vấn đề, lấy ví dụ phân tích minh hoạ.
- Học viên: nghe, ghi chép, thảo luận.
V. ĐỊA ĐIỂM
Giảng đường
VI. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
TỔ: VĂN - SỬ
4
KẾ HOẠCH
GIẢNG BÀI
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
KẾT LUẬN
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
MỞ ĐẦU
TỔ: VĂN - SỬ
5
NỘI DUNG
SOẠN THẢO
BÁO CÁO
III. SOẠN THẢO
TỜ TRÌNH
II. SOẠN THẢO
BIÊN BẢN
1. Khái niệm
Báo cáo là văn bản hành chính, phản ánh tình hình trên các lĩnh vực hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp nhằm đánh giá kết quả hoạt động, rút ra những bài học kinh nghiệm, những vấn đề cần kiến nghị bổ sung cho một chủ trương, chính sách nào đó.
2. Các loại báo cáo
a) Báo cáo định kì
b) Báo cáo chuyên đề
c) Báo cáo bất thường (đột xuất)
3. Những yêu cầu khi soạn thảo báo cáo
a) Đảm bảo tính chính xác
b) Nội dung báo cáo phải cụ thể, có trọng tâm, trọng điểm
c) Báo cáo phải kịp thời
BÀI 4. PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỘT SỐ LOẠI VĂN BẢN NHÀ NƯỚC THÔNG DỤNG
6
NỘI DUNG
4. Phương pháp viết một bản báo cáo
a) Công tác chuẩn bị
b) Xây dựng dàn bài
- Phần mở đầu:
- Nội dung chính:
Phần 1: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ Kiểm điểm những việc đã làm được, những việc chưa hoàn thành.
+ Những điểm mạnh, yếu trong quá trình thực hiện nhiệm vụ; nguyên nhân mạnh, yếu.
+ Đánh giá kết quả, rút ra bài học kinh nghiệm.
SOẠN THẢO
BÁO CÁO
III. SOẠN THẢO
TỜ TRÌNH
II. SOẠN THẢO
BIÊN BẢN
BÀI 4. PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỘT SỐ LOẠI VĂN BẢN NHÀ NƯỚC THÔNG DỤNG
7
NỘI DUNG
Phần 2: Phương hướng nhiệm vụ
+ Nêu nhiệm vụ, chỉ tiêu phấn đấu cụ thể nhằm khắc phục những tồn tại, yếu kém.
+ Các biện pháp tổ chức thực hiện.
+ Những kiến nghị với cấp trên.
Phần kết luận:
+ Nêu tổng quát kết quả công tác, tự nhận xét và đánh giá.
+ Nhận định những triển vọng trong thời gian tới.
c) Viết dự thảo báo cáo
d) Tổ chức đóng góp ý kiến
e)Trình lãnh đạo thông qua
SOẠN THẢO
BÁO CÁO
III. SOẠN THẢO
TỜ TRÌNH
II. SOẠN THẢO
BIÊN BẢN
BÀI 4. PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỘT SỐ LOẠI VĂN BẢN NHÀ NƯỚC THÔNG DỤNG
8
NỘI DUNG
5. Nội dung cụ thể của một số loại báo cáo của cấp dưới gửi lên cấp trên
- Báo cáo tuần
- Báo cáo tháng
- Báo cáo 6 tháng
- Báo cáo năm
- Báo cáo đột xuất
6. Mẫu báo cáo :
Mẫu 1a:
M?u 1b
7. Thực hành
- Viết báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ trong tháng ở đơn vị.
- Viết báo cáo tình hình thực hiện dân chủ trong tháng ở đơn vị (với tư cách là Chủ tịch Hội đồng quân nhân).
- Viết báo cáo đột xuất về một trường hợp vi phạm kỷ luật ở đơn vị do mình quản lý.
SOẠN THẢO
BÁO CÁO
III. SOẠN THẢO
TỜ TRÌNH
II. SOẠN THẢO
BIÊN BẢN
BÀI 4. PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỘT SỐ LOẠI VĂN BẢN NHÀ NƯỚC THÔNG DỤNG
9
NỘI DUNG
1. Khái niệm
Biên bản là loại văn bản hành chính, ghi chép những sự việc đang xảy ra hoặc mới xảy ra trong hoạt động của cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp.
2. Tác dụng
3. Các loại biên bản
4. Yêu cầu của một biên bản
5. Phương pháp ghi chép biên bản
6. Cách xây dựng bố cục biên bản
a) Phần đầu
b) Phần nội dung
c) Phần kết thúc
d) Kết cấu của một biên bản về một vụ việc xảy ra:
7. M?u biên bản
8. Thực hành
SOẠN THẢO
BÁO CÁO
III. SOẠN THẢO
TỜ TRÌNH
II. SOẠN THẢO
BIÊN BẢN
BÀI 4. PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỘT SỐ LOẠI VĂN BẢN NHÀ NƯỚC THÔNG DỤNG
10
NỘI DUNG
1. Khái niệm
Tờ trình là một loại văn bản mang tính chất trình bày, được sử dụng để đề xuất với cơ quan quản lí cấp trên phê chuẩn hay xét duyệt một chủ trương hoạt động, một phương án công tác, một công trình xây dựng hoặc một giải pháp nào khác mà cấp mình không tự giải quyết được.
2. Những yêu cầu khi soạn thảo tờ trình
3. Xây dựng bố cục tờ trình
Soạn thảo một tờ trình gồm có 3 phần:
- Phần 1: Nêu lí do đưa ra nội dung trình duyệt.
- Phần 2: Trình bày nội dung các vấn đề cần đề xuất, các phương án và chứng minh tính khả thi của từng phương án.
SOẠN THẢO
BÁO CÁO
III. SOẠN THẢO
TỜ TRÌNH
II. SOẠN THẢO
BIÊN BẢN
BÀI 4. PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỘT SỐ LOẠI VĂN BẢN NHÀ NƯỚC THÔNG DỤNG
11
NỘI DUNG
- Phần 3: Kiến nghị cấp trên lựa chọn một trong các phương án và hỗ trợ, bảo đảm các điều kiện vật chất, tinh thần để thực hiện các phương án đó.
4. Phương pháp viết các phần của tờ trình
a) Phần nêu lí do đưa ra nội dung trình
b) Phần đề xuất
c)Phần kiến nghị
Mẫu tờ trình
Thực hành
Viết tờ trình xin thành lập các tổ phương pháp học tập ở đơn vị do mình quản lý.
BÀI 4. PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỘT SỐ LOẠI VĂN BẢN NHÀ NƯỚC THÔNG DỤNG
SOẠN THẢO
BÁO CÁO
III. SOẠN THẢO
TỜ TRÌNH
II. SOẠN THẢO
BIÊN BẢN
12
KẾ HOẠCH
GIẢNG BÀI
TỔ: VĂN - SỬ
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
KẾT LUẬN
Nắm vững phương pháp soạn thảo một số loại văn bản QLNN thông dụng là một điều hết sức cần thiết đối với những người làm công tác quản lí. Bởi chúng ta hiểu sâu sắc rằng, các văn bản QLNN là phương tiện thiết yếu giúp chúng ta chuyển tải các thông tin trong quá trình thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao.
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Văn Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)