PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ HÓA

Chia sẻ bởi Bùi Văn Phái | Ngày 23/10/2018 | 54

Chia sẻ tài liệu: PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ HÓA thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

SV Bùi Văn Phái
1
PHƯƠNG PHÁP

SƠ ĐỒ HÓA
www.themegallery.com
SV Bùi Văn Phái
2
PP
SƠ ĐỒ
HÓA
CƠ SỞ
LÍ LUẬN
NGUYÊN TẮC XD SƠ ĐỒ
CÁC DẠNG SƠ ĐỒ CĂN BẢN
VD:
BÀI 11 – SH 10
CÁC BƯỚC TỔ CHỨC BÀI GIẢNG THEO
SƠ ĐỒ
NỘI DUNG BÀI
SV Bùi Văn Phái
3
CƠ SỞ LÍ LUẬN
I.
1. BẢN
CHẤT
Thấp nhất.
Trung bình.
Cao nhất.
Sơ đồ hóa là gì ?
Phương pháp sơ đồ hóa là gì ?
Ý nghĩa của sơ đồ hóa ?
2. VAI TRÒ
3. MỨC ĐỘ
Hiệu quả thông tin…
Phát triển năng lực, nhận thức của
học sinh
SV Bùi Văn Phái
4
1. Bản chất phương pháp sơ đồ hóa
a. Sơ đồ hóa là gì ?
Sơ đồ hóa là phương pháp diễn đạt nội dung dạy học bằng ngôn ngữ sơ đồ. ngôn ngữ sơ đồ được thể hiện bằng các ký hiệu khác nhau như hình vẽ lược đồ, đồ thị, bảng biểu,…
b. Phương pháp sơ đồ hóa là gì ?
Phương pháp khoa học sử dụng sơ đồ để mô tả sự vật, hoạt động, cho phép hình dung một cách trực quan các mối liên hệ giữa các yếu tố trong cấu trúc của sự vật, cấu trúc logic của qui trình triển khai hoạt động (Tức là con đường từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc hoạt động) giúp con người qui hoạch tối ưu, điều khiển tối ưu các hoạt động.
c. Ý nghĩa của phương pháp sơ đồ hóa trong dạy học ?
- Ưu thế tuyệt đối trong việc mô hình hóa cấu trúc cũng như mô hình hóa logíc phát triển của các sự vật, hiện tượng, từ vi mô đến vĩ mô.
- Ưu thế nổi bật đó là khả năng diễn đạt rất thành công hai mặt tĩnh (cấu trúc) và động (logic phát triển) của sự vật hiện tượng.
SV Bùi Văn Phái
5
2. Vai trò của sơ đồ hóa trong dạy học sinh học
Hiệu quả thông tin
Phát triển năng lực, nhận thức của HS
Phát triển các thao tác tư duy cơ bản (phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa,…) và khả năng hình thành năng lực tự học cho học sinh.
Hiệu quả này lớn nhất khi việc sơ đồ hóa nội dung tri thức do học sinh tiến hành. Học sinh sử dụng ngôn ngữ sơ đồ để diễn đạt nội dung sách giáo khoa và tài liệu đọc được.
Đây là quá trình gia công chuyển hóa kiến thức, bằng phép gia công biến hóa này sẽ rèn luyện được năng lực tư duy logic.
Tiếp cận với nội dung tri thức bằng con đường logic cùng một lúc vừa phân tích đối tượng nhận thức thành các sự kiện, các yếu tố cấu thành, lại vừa tổng hợp, hệ thống hóa các sự kiện, các yếu tố đó thành một chỉnh thể thống nhất thuận lợi cho việc khái quát hóa, hình thành khái niệm khoa học – sản phẩm của tư duy lý thuyết.

Diễn đạt tối ưu mối quan hệ giữa các yếu tố cấu trúc, giữa các chức năng sinh học, giữa cấu trúc với chức năng của đối tượng nghiên cứu.
SV Bùi Văn Phái
6
Sơ đồ chỉ được sử dụng như một phương tiện truyền đạt thông tin của giáo viên: giáo viên xây dựng sơ đồ rồi giới thiệu cho học sinh bằng phương pháp giải thích minh họa: giáo viên xây dựng sơ đồ rồi giới thiệu cho học sinh bằng phương pháp giải thích minh họa.
Hiệu quả thấp nhất
Hiệu quả cao hơn
Hiệu quả cao nhất
GV xây dựng được sử dụng như một phương tiện tổ chức hoạt động tự học của học sinh. Giáo viên tổ chức cho học sinh tự lực nghiên cứu sách giáo khoa rồi yêu cầu học sinh:
- Sử dụng sơ đồ để diễn đạt nội dung đọc được
- Điền tiếp sơ đồ khuyết thiếu, sơ đồ câm
- Tìm những bất hợp lý trong sơ đồ, sửa lại những bất hợp lý đó.
+ Sơ đồ hóa là sản phẩm quá trình hoạt động của HS.
+ Tiến hành sơ đồ hóa chính là tiến hành nhận thức sự vật hiện tượng theo phương pháp tổng - phân - hợp.
+ Thông qua việc sơ đồ hóa nội dung tri thức, học sinh sẽ tự hình thành cho mình phương pháp nhận thức sự vật.
3. Các mức sơ đồ
SV Bùi Văn Phái
7
CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG SƠ ĐỒ
II.
Muốn xây dựng sơ đồ, ngoài việc có kỹ năng đọc sách giáo khoa học sinh phải sử dụng các thao tác tư duy cơ bản như phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa,…để cùng một lúc vừa phân tích đối tượng nhận thức thành các sự kiện, các yếu tố cấu thành lại vừa phải tổng hợp chúng lại, thiết lập các mối quan hệ qua lại giữa chúng.
Tìm hiểu nguyên tắc của:
- Giáo sư Nguyễn Ngọc Quang.

SV Bùi Văn Phái
8
Sơ đồ nội dung dạy học là sơ đồ phản ánh trực quan tập hợp những kiến thức then chốt (cơ bản, cần và đủ) của một nội dung dạy học và logic phát triển bên trong của nó. Sơ đồ nội dung dạy học bao gồm sơ đồ nội dung cho một khái niệm, một bài, một chương hoặc một phần. Gồm 3 bước:
+ Chọn kiến thức cần và đủ.
+ Rút gọn cho thật súc tích, có thể dùng ký hiệu quy ước
+ Đặt chúng vào các đỉnh trên mặt phẳng (có thể có thứ tự hoặc không).
Theo Giáo sư Nguyễn Ngọc Quang
Thiết lập các cung: Thực chất là nối các đỉnh với nhau bằng các đoạn (có hướng hoặc vô hướng) để diễn tả mối liên hệ phụ thuộc giữa nội dung các đỉnh với nhau làm sao phản ánh được logic phát triển của nội dung đó.
Hoàn thiện sơ đồ: làm cho sơ đồ đúng với nội dung được mô hình hóa về cấu trúc logic nhưng lại giúp cho học sinh dễ dàng lĩnh hội nội dung đó và nó phải đảm bảo mỹ thuật về mặt trình bày.
SV Bùi Văn Phái
9
CÁC DẠNG BẢN ĐỒ CƠ BẢN
III.
2. Căn cứ theo khả năng rèn luyện các thao tác logic
3. Theo kí hiệu sơ đồ
Sơ đồ rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp.
Rèn luyện kĩ năng so sánh.
Rèn luyện kĩ năng hệ thống hóa kiến thức.
Sơ đồ nghiên cứu tài liệu mới
Sơ đồ củng cố, hoàn thiện kiến thức
Sơ đồ kiểm tra đánh giá
Mô hình hóa khái niệm.
Biểu đồ, bảng biểu
Sơ đồ dạng nhánh, thẳng, vòng, lưới.
1. Căn cứ theo mối quan hệ trên sơ đồ
Giữa cái chung và cái riêng
Giữa toàn thể và bộ phận.
Giữa nguyên nhân và kết quả
3. Ký hiệu sơ đồ
4. Theo mục đích lí luận dạy học
Sơ đồ đầy đủ
Sơ đồ khuyết thiếu
Sơ đồ câm
5. Theo mức độ hoàn thiện
SV Bùi Văn Phái
10
Thảo luận trước lớp về kết quả đã đạt được
Học sinh tự lập sơ đồ
Hs phân tích nội dung bài học để xác định dạng sơ đồ đó
Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu SGK để có nguồn thông tin,
Hs phải gia công để tìm câu trả lời
IV. CÁC BƯỚC
TỔ CHỨC
BÀI GIẢNG
THEO SƠ ĐỒ
1
Giáo viên yêu cầu các em nghiên cứu sách giáo khoa đúng nội dung bài học để hoàn thành các nhiệm vụ được giao ghi trong các phiếu yêu cầu hoặc câu hỏi hoặc ghi chúng lên bảng.
2
3
4
5
6
GV chỉnh lí để có các sơ đồ chính xác,
tinh giản, khoa học và thẩm mĩ cao
Ra bài tập bổ sung, củng cố.
7
SV Bùi Văn Phái
11
Không thay đổi hình dạng màng
VC tích cực
VC thụ động
Xuất bào
Nhập bào
Vận chuyển chất qua màng
Có thay đổi hình dạng màng
Thực
bào
Ẩm bào
Xuất bào
Nhập bào
VC thụ động
Xuất bào
Nhập bào
VC tích cực
VC thụ động
Xuất bào
Nhập bào
VÍ DỤ BÀI 11 – SH 10
V
SV Bùi Văn Phái
12
I. V Chuyển
thụ động
Vận chuyển thụ động là vận chuyển các chất qua
màng sinh chất mà không cần tiêu tốn năng lượng.
Khái niệm
Các kiểu
VC qua màng
Yếu tố ảnh hưởng
Khuếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit kép
gồm các chất không phân cực và các chất
cóc kích thước nhỏ như CO2­, O2…
Khuếch tán qua kênh prôtein xuyên màng gồm
các chất phân cực có lích thước lớn(Gluxit).
Khuếch tán qua kênh prôtein đặc hiệu
theo cơ chế thẩm thấu(các phân tử nước).
Nhiệt độ môi trường:
Sự chênh lệch nồng độ các chất
trong và ngoài màng
SV Bùi Văn Phái
13
II. Vận chuyển
chủ động
Vận chuyển chủ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng tế bào từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao(ngược dốc nồng độ) và có sự tiêu tón năng lượng.
Khái niệm
- ATP + prôtein đặc chủng cho từng loại cơ chất.
- Prôtein biến đổi chất để đưa ra ngoài tế bào hay đưa vào bên trong tế bào.
Cơ chế
SV Bùi Văn Phái
14
VD. Sơ đồ rèn luyện kĩ năng so sánh.
Một số ví dụ về các dạng sơ đồ
SV Bùi Văn Phái
15
VD. Kiểm tra đánh giá
Một số ví dụ về các dạng sơ đồ
SV Bùi Văn Phái
16
1. Căn cứ theo các mối quan hệ được phản ánh trên sơ đồ
1.1. Giữa cái chung và cái riêng
Ví dụ: Các chất gây ô nhiễm môi trường
SV Bùi Văn Phái
17
1.2. Giữa toàn thể và bộ phận
Ví dụ: Cấu trúc hệ sinh thái
SV Bùi Văn Phái
18
2.4. Nguyên nhân và kết quả

Ví dụ: Tác động của ngoại cảnh tới quần thể
SV Bùi Văn Phái
19
2. Căn cứ theo khả năng rèn luyện các thao tác lôgic
2.1. Sơ đồ rèn luyện kỷ năng phân tích, tổng hợp
Ví dụ: Sơ đồ các hình thức tổ chức cơ thể sống
SV Bùi Văn Phái
20
Sơ đồ dạng vòng
Chu trình sinh địa hoá các chất
SV Bùi Văn Phái
21
Sơ đồ thiếu khuyết nhiên liệu
VD.Các dạng tài nguyên
VD. Hệ sinh thái
SV Bùi Văn Phái
22
Sơ đồ câm
Ví dụ: Sơ đồ lưới thức ăn
SV Bùi Văn Phái
23
www.themegallery.com
CHÚC CÁC BẠN
LUÔN LUÔN THÀNH CÔNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Văn Phái
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)