Phuong phap ra de trac nghiem (Hay)
Chia sẻ bởi Huỳnh Văn Mến |
Ngày 23/10/2018 |
93
Chia sẻ tài liệu: phuong phap ra de trac nghiem (Hay) thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HỌC TẬP
CỦA HỌC SINH
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM
MỤC TIÊU
Nắm được các loại trắc nghiệm.
Nắm vững các loại trắc nghiệm khách quan
Nắm vững phương pháp ra đề trắc nghiệm khách quan có nhiều lựa chọn
Các cấp độ tư duy
Xây dựng ma trận
Quy tắc khi soạn câu hỏi có nhiều lựa chọn
Nội dung chính
I. Phân loại trắc nghiệm
II. So sánh trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan
III. Trắc nghiệm khách quan
IV Quy trình xây dựng đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan
Trắc nghiệm là gì?
Trắc: đo lường
Nghiệm: là suy xét, kiểm chứng
Trong giáo dục Trắc nghiệm:
là phương pháp đo lường, kiểm chứng
nhằm tập hợp những bằng chứng và phán định về thành tích học tập hay đánh giá mức độ đạt được so với mục tiêu đã đề ra.
Tóm lại TRẮC NGHIỆM là công cụ để ĐÁNH GIÁ
Câu hỏi
1/ Bạn hãy cho biết có mấy loại trắc nghiệm? kể ra. Theo bạn loại trắc nghiệm nào mà bạn cảm thấy tâm đắc . Tại sao?
Quan sát
Viết
Vấn đáp
Trắc nghiệm khách quan
Objective Test)
Trắc nghiệm tự luận
Essay Test)
Diễn gi?i
Ti?u lu?n
Lu?n văn
Đúng,
sai
Điền khuyết
Ghép đôi
Nhiều lựa chọn MCQ
(Multiple - choice - question)
I. Phân loại trắc nghiệm
CÁC KIỂU TRẮC NGHIỆM
Câu hỏi
3 nhóm trả lời câu số 2, 3 nhóm trả lời câu 3
2/ Bạn hãy nêu ưu, nhược điểm của trắc nghiệm tự luận.
3/ Bạn hãy nêu ưu, nhược điểm của trắc nghiệm khách quan.
Tốn ít thời gian.
Dễ thực hiện, có thể dựa vào kinh nghiệm của giáo viên
Có thể đánh giá được kỹ năng diễn đạt, khả năng suy luận logic của học sinh.
Có thể đánh giá được khả năng sáng tạo của HS ở mức độ cao
ƯU
II. So sánh TNTL, TNKQ
TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN
Kích thích thói quen học tủ của học sinh
Kết quả chấm bài dễ bị ảnh hưởng bởi quan niệm và thái độ chủ quan của người chấm.
Độ phủ của nội dung kiến thức cần kiểm tra khó có thể rộng ( chỉ có thể kiểm tra được một phạm vi kiến thức nhất định )
NHƯỢC
II. So sánh TNTL, TNKQ
TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN
Độ phủ của nội dung kiến thức cần kiểm tra rộng
Ít tốn công chấm bài
Chấm bài khách quan, ít bị ảnh hưởng bởi chủ quan người chấm
ƯU
II. So sánh TNTL, TNKQ
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Tốn thời gian và công sức ra đề
Không đánh giá được một số kỹ năng của học sinh
Không đánh giá được khả năng sáng tạo của học sinh ở mức độ cao
NHƯỢC
II. So sánh TNTL, TNKQ
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Những điểm khác biệt giữa TNKQ và TNTL
Những điểm khác biệt giữa TNKQ và TNTL
Ưu nhược điểm
Đo lường được mọi thành quả học tập
Đều sử dụng để khuyến khích HS học tập
Đều đòi hỏi ít nhiều sự vận dụng phán đoán chủ quan
Những điểm tương đồng giữa TNKQ và TNTL
Trường hợp cần thiết sử dụng TNKQ
Khảo sát kết quả học tập của số đông HS, hoặc dùng lại bài khảo sát đó tại thời điểm khác.
Cần có kết quả điểm số đáng tin cậy
Công bằng, vô tư, chính xác.
Chấm nhanh để công bố kết quả
Trường hợp sử dung phối hợp TNKQ-TNTL
Đo lường mọi thành quả học tập
Khảo sát năng lực hiểu và áp dụng nguyên lý, sáng tạo để giải quyết vấn đề
Khảo sát khả năng lựa chọn các dữ kiện thích hợp và các nguyên tắc để phối hợp giải quyết vấn đề.
Khuyến khích việc học tập để đạt mức độ lĩnh hội kiến thức
III. Trắc nghiệm khách quan
Gồm: 4 loại
+Điền vào chỗ trống (Điền khuyết )
+Đúng Sai
+Ghép đôi
+Câu hỏi có nhiều phương án trả lời (MCQ )
Điền khuyết (Điền vào chỗ trống):
Đặc tính: Đòi hỏi câu trả lời ngắn, thường gồm từ 8 đến 10 chữ
Ưu:
Khuyết:
Các qui tắc:
III. Trắc nghiệm khách quan
Là dạng câu hỏi có 2 phương án trả lời để chọn lựa
Ưu điểm:
+ Câu hỏi đơn giản nhất để TN kiến thức về những sự kiện.
+ Trắc nghiệm lĩnh vực rộng trong khoảng thời gian ít ỏi.
+ GV soạn nhiều câu trong thời gian ngắn, chấm khách quan
TNKQ Đúng Sai
Khuyết điểm:
+ Có thể khuyến khích sự đoán mò.
+ Khó chẩn định yếu điểm của HS, do đón mò.
+ Có độ tin cậy thấp.
+ GV soạn câu hỏi nầy thường trích nguyên văn, HS tập thói quen học thuộc lòng.
+ Đối với HS giỏi có khi thất vọng do có thể có trường hợp ngoại lệ.
TNKQ Đúng Sai
Ghép đôi
HS chọn một từ, hay một câu trong một cột để ghép cho thích hợp với mỗi câu hay từ trong cột thứ hai
TNKQ Ghép đôi
IV. Quy trình xây dựng đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan
1. Ưu khuyết của câu hỏi có nhiều lựa chọn
2. Xây dựng ma trận
2.1 Các cấp độ tư duy
2.2 Xây dựng ma trận
2.3 Xây dựng biểu điểm TNKQ
2.4 Những tiêu chí cơ bản để thẩm định chất lượng của ma
trận hoặc tiêu chí kiểm tra
3. Cấu trúc và chức năng của câu hỏi có nhiều lựa chọn
3.1 Câu dẫn
3.2 Câu lựa chọn
+ Câu nhiễu
+ Câu lựa chọn đúng
4. Các chỉ số để đánh giá một câu hỏi TN hoặc một bài TN
5. Qui trình xây dựng đề kiểm tra, đánh giá KQ học tập của HS
ƯU ĐIỂM
Có thể đo được khả năng tư duy khác nhau.
Độ tin cậy cao hơn ( số phương án chọn lựa tăng lên )
HS phải xét đoán và phân biệt rõ ràng khi trả lời câu hỏi.
Tính chất giá trị tốt hơn .
Có thể phân tích được tính chất mỗi câu hỏi
Tính chất khách quan khi chấm.
Ưu khuyết của câu hỏi có nhiều lựa chọn
NHƯỢC
Khó soạn câu hỏi.
Không thỏa mãn HS có óc sáng kiến có câu trả lời hay hơn.
Có thể không đo được khả năng phán đoán tinh vi và khả năng giải quyết vấn đề khéo léo.
Tốn nhiều giấy, HS cần thời gian nhiều hơn để đọc câu hỏi.
Ưu khuyết của câu hỏi có nhiều lựa chọn
2.Xây dựng ma trận
2.1 Các cấp độ tư duy
2.2 Xây dựng ma trận
2.3 Xây dựng biểu điểm TNKQ
2.4 Những tiêu chí cơ bản để thẩm định chất lượng của ma trận hoặc tiêu chí kiểm tra
Các cấp độ tư duy
Theo Boleslaw Niemierko
Theo Benjamin Bloom
Biết
Phân tích
Tổng hợp
Đánh giá
Ghi nhớ, nhận ra tái hiện
Thông hiểu, chuyển đổi kiến thức, biết diễn đạt
Vận dụng để giải quyết vấn đề
Tách các thành tố kiến thức
Khái quát
thành vấn đề lớn
CẤP ĐỘ CỦA QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC theo Bloom
Hiểu
Ứng dụng
Biết
CẤP ĐỘ CỦA QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC
theo Boleslaw Niemierko
Hiểu
Vận dụng mức độ thấp
Vận dụng mức độ cao
So sánh
Biết
Nhớ Khái niệm cơ bản
Nêu lên
Nhận ra chúng khi có yêu cầu
Hiểu
Hiểu Khái niệm- vận dụng
Hiểu khái niệm - diễn đạt
+ Tạo ra được sự liên kết logic giữa các khái niệm cơ bản
+ Có thể vận dụng chúng để tổ chức lại các thông tin đã được trình bày giống với bài giảng
Vận dụng mức độ thấp
Vận dụng khái niệm để giải quyết các vấn đề mới ( phù hợp với kiến thức và kỹ năng được giảng dạy)
Vận dụng mức độ cao
Các cấp độ tư duy
Bài tập
Mỗi nhóm với kiến thức về chuyên môn, hãy ra 4 đề trắc nghiệm theo từng cấp độ khác nhau.
Thiết lập ma trận 2 chiều để kiểm tra
Lập một bảng 2 chiều:
Một chiều là nội dung hay mạch kiến thức chính cần đánh giá
Một chiều là mức độ nhận thức của HS.
Trong mỗi ô của ma trận là số câu hỏi và số điểm dành cho mỗi câu hỏi
LẬP MA TRẬN
Ma trận đề
Xây dựng biểu điểm TNKQ
Có 2 cách xây dựng:
+ Cách 1: Điểm tối đa toàn bài là 10 được chia đều cho số câu hỏi toàn bài.
+ Cách 2: điểm tối đa toàn bài bằng số lượng câu hỏi- nếu trả lời đúng được 1 điểm, sai không được điểm. Qui về thang điểm 10 theo công thức:
10 X
Trong đó: X: là tổng điểm đạt được của HS
Xmax: tổng điểm tối đa của đề
X max
Xây dựng biểu điểm TNKQ
Điểm tối đa toàn bài là 10
Tuân theo 2 nguyên tắc:
Tỉ lệ thuận với thời gian dự định HS hoàn thành từng phần.
Mỗi câu trắc nghiệm khách quan nếu trả lời đúng đều có số điểm như nhau
Xây dựng biểu điểm
TNKQ-Tự luận
2.4 Những tiêu chí để đánh gía ma trận
Ma trận ra đề có thể hiện các chủ đề chính và các nội dung chương trình cần đánh giá không
MT có giúp đánh giá câu hỏi có phù hợp với nội dung chương trình đã đề ra không
MT có nêu rõ các nội dung kiến thức và yêu cầu mà HS cần nắm được không
Trong MT những nội dung quan trọng của chuẩn chương trình có tỷ trọng điểm số cao tương ứng và nguợc lại
MT có thể hiện hình thức của các câu hỏi tương ứng với từng ô nội dung cấp độ tư duy và gợi ý cách thức đánh giá hiệu quả nhất hay không
Bài tập thực hành
Lập ma trận đề kiểm tra một tiết
chương ……
Toán, Lý,Hoá,Sinh, Văn, Sử, Địa, GDCD,Tiếng Anh
3. Cấu trúc và chức năng
của câu hỏi có nhiều lựa chọn
Yếu tố nào sau đây, cùng với chu kỳ
quay của mặt trời tạo ra các mùa ?
Tần số xuất hiện các vết đen trên mặt trời
Lực hút của mặt trăng
Cường độ ánh sáng mặt trời
Độ nghiêng của trục trái đất
Câu dẫn
Câu nhiễu
Câu lựa chọn đúng
Câu lựa chọn
3.1 Câu dẫn
Đặt câu hỏi
Câu dẫn
Đưa ra yêu cầu cho HS thực hiện
Đặt ra vấn đề cho HS cần giải quyết
Thầy cô đưa ra câu dẫn và HS sẽ hiểu đâu là:
+ Câu hỏi phải trả lời
+ Yêu cầu cần thực hiện hoặc
+ Vấn đề cần giải quyết
3.1 Câu lựa chọn
A.
B.
C.
D
Độ dài, lượng từ tương tự như nhau
Tránh các từ: “luôn luôn”,”mọi”, “không bao giờ”, “chỉ”, “tất cả” vv…
Câu lựa chọn
A.
B.
C.
D
Độ dài, lượng từ tương tự như nhau
Câu lựa chọn
Đặt câu hỏi
Đưa ra yêu cầu cho HS thực hiện
Đặt ra vấn đề cho HS cần giải quyết
Câu dẫn
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN
Nội dung là đúng nhưng không thoả mãn yêu cầu câu hỏi
Những quan điểm sai, những sai lầm thường gặp trong kỹ thuật
Nội dung không đúng của câu nhiễu được diễn đạt có vẻ là có lý
Nội dung quá rộng hoặc quá hẹp đối với câu hỏi
Đặc tính câu nhiễu
Bài tập
Mỗi nhóm theo môn giảng dạy, anh chị hãy soạn 3 đề TNKQ nhiều lựa chọn theo những yêu cầu đã học
Câu hỏi được đánh giá là tốt khi:
Có độ khó thích hợp.
Khả năng phân biệt cao.
Độ tin cậy và độ giá trị cần thiết
4. Các chỉ số để đánh giá một câu hỏi TN hoặc một bài TN
Độ khó
Cho biết câu hỏi có độ khó vừa phải phù hợp với trình độ của nhóm HS? Câu quá khó hay quá dễ
Cách tính độ khó:
Nguyên lý chung:
+ Câu nào ít HS làm đúng là câu khó và ngược lại là dễ
+ Để đạt được hiệu quả đo lường khả năng của HS, thông thường cần chọn câu hỏi TN làm sao cho điểm TB trên bài TN xấp xỉ bằng 50% câu hỏi
K =Số người trả lời đúng X 100%
Số người làm bài trắc nghiệm
Độ phân biệt
Độ phân biệt giúp cho việc xác định rõ HS khá và HS kém.
Nguyên lý chung:
Câu hỏi phân biệt tốt: Câu hỏi nào mà HS ( nhóm cao) đạt điểm số cao trên toàn bài trắc nghiệm làm đúng nhiều hơn những HS ( nhóm thấp) trên toàn bài trắc nghiệm.
Câu hỏi ít có độ phân biệt: câu hỏi mà HS nhóm cao và HS nhóm thấp làm đúng nhiều như nhau.
Câu hỏi có vấn đề ( nội dung hoặc kỹ thuật): Câu hỏi nào mà HS nhón thấp là đúng nhiều hơn nhóm cao.
Độ tin cậy
Là nói đến độ chính xác của phép đo, chỉ sự ổn định về phép đo ( chẳng hạn HS thi chỗ này được 500 điểm, thi chỗ khác chỉ sai 1,2 điểm ).
Việc phân tích độ tin cậy là tìm xem HS là tìm xem HS có được đánh giá đúng hay gần đúng với năng lực của họ hay không, hay kết quả của HS có được GV đánh giá thống nhất không.
Độ giá trị
Phân tích độ giá trị là tìm xem bộ câu hỏi có đánh giá được mục tiêu học tập hay không
5. Qui trình xây dựng đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS
1/ Xác định mục đích yêu cầu kiểm tra đánh giá
2/ Xác định mục tiêu dạy học: Kiến thức , kỹ năng, thái độ.
3/ Thiết lập ma trận 2 chiều cho đề kiểm tra
4/ Thiết kế câu hỏi theo ma trận
5/ Xây dựng đáp án, biểu điểm
KẾT QUẢ HỌC TẬP
CỦA HỌC SINH
PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM
MỤC TIÊU
Nắm được các loại trắc nghiệm.
Nắm vững các loại trắc nghiệm khách quan
Nắm vững phương pháp ra đề trắc nghiệm khách quan có nhiều lựa chọn
Các cấp độ tư duy
Xây dựng ma trận
Quy tắc khi soạn câu hỏi có nhiều lựa chọn
Nội dung chính
I. Phân loại trắc nghiệm
II. So sánh trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan
III. Trắc nghiệm khách quan
IV Quy trình xây dựng đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan
Trắc nghiệm là gì?
Trắc: đo lường
Nghiệm: là suy xét, kiểm chứng
Trong giáo dục Trắc nghiệm:
là phương pháp đo lường, kiểm chứng
nhằm tập hợp những bằng chứng và phán định về thành tích học tập hay đánh giá mức độ đạt được so với mục tiêu đã đề ra.
Tóm lại TRẮC NGHIỆM là công cụ để ĐÁNH GIÁ
Câu hỏi
1/ Bạn hãy cho biết có mấy loại trắc nghiệm? kể ra. Theo bạn loại trắc nghiệm nào mà bạn cảm thấy tâm đắc . Tại sao?
Quan sát
Viết
Vấn đáp
Trắc nghiệm khách quan
Objective Test)
Trắc nghiệm tự luận
Essay Test)
Diễn gi?i
Ti?u lu?n
Lu?n văn
Đúng,
sai
Điền khuyết
Ghép đôi
Nhiều lựa chọn MCQ
(Multiple - choice - question)
I. Phân loại trắc nghiệm
CÁC KIỂU TRẮC NGHIỆM
Câu hỏi
3 nhóm trả lời câu số 2, 3 nhóm trả lời câu 3
2/ Bạn hãy nêu ưu, nhược điểm của trắc nghiệm tự luận.
3/ Bạn hãy nêu ưu, nhược điểm của trắc nghiệm khách quan.
Tốn ít thời gian.
Dễ thực hiện, có thể dựa vào kinh nghiệm của giáo viên
Có thể đánh giá được kỹ năng diễn đạt, khả năng suy luận logic của học sinh.
Có thể đánh giá được khả năng sáng tạo của HS ở mức độ cao
ƯU
II. So sánh TNTL, TNKQ
TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN
Kích thích thói quen học tủ của học sinh
Kết quả chấm bài dễ bị ảnh hưởng bởi quan niệm và thái độ chủ quan của người chấm.
Độ phủ của nội dung kiến thức cần kiểm tra khó có thể rộng ( chỉ có thể kiểm tra được một phạm vi kiến thức nhất định )
NHƯỢC
II. So sánh TNTL, TNKQ
TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN
Độ phủ của nội dung kiến thức cần kiểm tra rộng
Ít tốn công chấm bài
Chấm bài khách quan, ít bị ảnh hưởng bởi chủ quan người chấm
ƯU
II. So sánh TNTL, TNKQ
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Tốn thời gian và công sức ra đề
Không đánh giá được một số kỹ năng của học sinh
Không đánh giá được khả năng sáng tạo của học sinh ở mức độ cao
NHƯỢC
II. So sánh TNTL, TNKQ
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Những điểm khác biệt giữa TNKQ và TNTL
Những điểm khác biệt giữa TNKQ và TNTL
Ưu nhược điểm
Đo lường được mọi thành quả học tập
Đều sử dụng để khuyến khích HS học tập
Đều đòi hỏi ít nhiều sự vận dụng phán đoán chủ quan
Những điểm tương đồng giữa TNKQ và TNTL
Trường hợp cần thiết sử dụng TNKQ
Khảo sát kết quả học tập của số đông HS, hoặc dùng lại bài khảo sát đó tại thời điểm khác.
Cần có kết quả điểm số đáng tin cậy
Công bằng, vô tư, chính xác.
Chấm nhanh để công bố kết quả
Trường hợp sử dung phối hợp TNKQ-TNTL
Đo lường mọi thành quả học tập
Khảo sát năng lực hiểu và áp dụng nguyên lý, sáng tạo để giải quyết vấn đề
Khảo sát khả năng lựa chọn các dữ kiện thích hợp và các nguyên tắc để phối hợp giải quyết vấn đề.
Khuyến khích việc học tập để đạt mức độ lĩnh hội kiến thức
III. Trắc nghiệm khách quan
Gồm: 4 loại
+Điền vào chỗ trống (Điền khuyết )
+Đúng Sai
+Ghép đôi
+Câu hỏi có nhiều phương án trả lời (MCQ )
Điền khuyết (Điền vào chỗ trống):
Đặc tính: Đòi hỏi câu trả lời ngắn, thường gồm từ 8 đến 10 chữ
Ưu:
Khuyết:
Các qui tắc:
III. Trắc nghiệm khách quan
Là dạng câu hỏi có 2 phương án trả lời để chọn lựa
Ưu điểm:
+ Câu hỏi đơn giản nhất để TN kiến thức về những sự kiện.
+ Trắc nghiệm lĩnh vực rộng trong khoảng thời gian ít ỏi.
+ GV soạn nhiều câu trong thời gian ngắn, chấm khách quan
TNKQ Đúng Sai
Khuyết điểm:
+ Có thể khuyến khích sự đoán mò.
+ Khó chẩn định yếu điểm của HS, do đón mò.
+ Có độ tin cậy thấp.
+ GV soạn câu hỏi nầy thường trích nguyên văn, HS tập thói quen học thuộc lòng.
+ Đối với HS giỏi có khi thất vọng do có thể có trường hợp ngoại lệ.
TNKQ Đúng Sai
Ghép đôi
HS chọn một từ, hay một câu trong một cột để ghép cho thích hợp với mỗi câu hay từ trong cột thứ hai
TNKQ Ghép đôi
IV. Quy trình xây dựng đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan
1. Ưu khuyết của câu hỏi có nhiều lựa chọn
2. Xây dựng ma trận
2.1 Các cấp độ tư duy
2.2 Xây dựng ma trận
2.3 Xây dựng biểu điểm TNKQ
2.4 Những tiêu chí cơ bản để thẩm định chất lượng của ma
trận hoặc tiêu chí kiểm tra
3. Cấu trúc và chức năng của câu hỏi có nhiều lựa chọn
3.1 Câu dẫn
3.2 Câu lựa chọn
+ Câu nhiễu
+ Câu lựa chọn đúng
4. Các chỉ số để đánh giá một câu hỏi TN hoặc một bài TN
5. Qui trình xây dựng đề kiểm tra, đánh giá KQ học tập của HS
ƯU ĐIỂM
Có thể đo được khả năng tư duy khác nhau.
Độ tin cậy cao hơn ( số phương án chọn lựa tăng lên )
HS phải xét đoán và phân biệt rõ ràng khi trả lời câu hỏi.
Tính chất giá trị tốt hơn .
Có thể phân tích được tính chất mỗi câu hỏi
Tính chất khách quan khi chấm.
Ưu khuyết của câu hỏi có nhiều lựa chọn
NHƯỢC
Khó soạn câu hỏi.
Không thỏa mãn HS có óc sáng kiến có câu trả lời hay hơn.
Có thể không đo được khả năng phán đoán tinh vi và khả năng giải quyết vấn đề khéo léo.
Tốn nhiều giấy, HS cần thời gian nhiều hơn để đọc câu hỏi.
Ưu khuyết của câu hỏi có nhiều lựa chọn
2.Xây dựng ma trận
2.1 Các cấp độ tư duy
2.2 Xây dựng ma trận
2.3 Xây dựng biểu điểm TNKQ
2.4 Những tiêu chí cơ bản để thẩm định chất lượng của ma trận hoặc tiêu chí kiểm tra
Các cấp độ tư duy
Theo Boleslaw Niemierko
Theo Benjamin Bloom
Biết
Phân tích
Tổng hợp
Đánh giá
Ghi nhớ, nhận ra tái hiện
Thông hiểu, chuyển đổi kiến thức, biết diễn đạt
Vận dụng để giải quyết vấn đề
Tách các thành tố kiến thức
Khái quát
thành vấn đề lớn
CẤP ĐỘ CỦA QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC theo Bloom
Hiểu
Ứng dụng
Biết
CẤP ĐỘ CỦA QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC
theo Boleslaw Niemierko
Hiểu
Vận dụng mức độ thấp
Vận dụng mức độ cao
So sánh
Biết
Nhớ Khái niệm cơ bản
Nêu lên
Nhận ra chúng khi có yêu cầu
Hiểu
Hiểu Khái niệm- vận dụng
Hiểu khái niệm - diễn đạt
+ Tạo ra được sự liên kết logic giữa các khái niệm cơ bản
+ Có thể vận dụng chúng để tổ chức lại các thông tin đã được trình bày giống với bài giảng
Vận dụng mức độ thấp
Vận dụng khái niệm để giải quyết các vấn đề mới ( phù hợp với kiến thức và kỹ năng được giảng dạy)
Vận dụng mức độ cao
Các cấp độ tư duy
Bài tập
Mỗi nhóm với kiến thức về chuyên môn, hãy ra 4 đề trắc nghiệm theo từng cấp độ khác nhau.
Thiết lập ma trận 2 chiều để kiểm tra
Lập một bảng 2 chiều:
Một chiều là nội dung hay mạch kiến thức chính cần đánh giá
Một chiều là mức độ nhận thức của HS.
Trong mỗi ô của ma trận là số câu hỏi và số điểm dành cho mỗi câu hỏi
LẬP MA TRẬN
Ma trận đề
Xây dựng biểu điểm TNKQ
Có 2 cách xây dựng:
+ Cách 1: Điểm tối đa toàn bài là 10 được chia đều cho số câu hỏi toàn bài.
+ Cách 2: điểm tối đa toàn bài bằng số lượng câu hỏi- nếu trả lời đúng được 1 điểm, sai không được điểm. Qui về thang điểm 10 theo công thức:
10 X
Trong đó: X: là tổng điểm đạt được của HS
Xmax: tổng điểm tối đa của đề
X max
Xây dựng biểu điểm TNKQ
Điểm tối đa toàn bài là 10
Tuân theo 2 nguyên tắc:
Tỉ lệ thuận với thời gian dự định HS hoàn thành từng phần.
Mỗi câu trắc nghiệm khách quan nếu trả lời đúng đều có số điểm như nhau
Xây dựng biểu điểm
TNKQ-Tự luận
2.4 Những tiêu chí để đánh gía ma trận
Ma trận ra đề có thể hiện các chủ đề chính và các nội dung chương trình cần đánh giá không
MT có giúp đánh giá câu hỏi có phù hợp với nội dung chương trình đã đề ra không
MT có nêu rõ các nội dung kiến thức và yêu cầu mà HS cần nắm được không
Trong MT những nội dung quan trọng của chuẩn chương trình có tỷ trọng điểm số cao tương ứng và nguợc lại
MT có thể hiện hình thức của các câu hỏi tương ứng với từng ô nội dung cấp độ tư duy và gợi ý cách thức đánh giá hiệu quả nhất hay không
Bài tập thực hành
Lập ma trận đề kiểm tra một tiết
chương ……
Toán, Lý,Hoá,Sinh, Văn, Sử, Địa, GDCD,Tiếng Anh
3. Cấu trúc và chức năng
của câu hỏi có nhiều lựa chọn
Yếu tố nào sau đây, cùng với chu kỳ
quay của mặt trời tạo ra các mùa ?
Tần số xuất hiện các vết đen trên mặt trời
Lực hút của mặt trăng
Cường độ ánh sáng mặt trời
Độ nghiêng của trục trái đất
Câu dẫn
Câu nhiễu
Câu lựa chọn đúng
Câu lựa chọn
3.1 Câu dẫn
Đặt câu hỏi
Câu dẫn
Đưa ra yêu cầu cho HS thực hiện
Đặt ra vấn đề cho HS cần giải quyết
Thầy cô đưa ra câu dẫn và HS sẽ hiểu đâu là:
+ Câu hỏi phải trả lời
+ Yêu cầu cần thực hiện hoặc
+ Vấn đề cần giải quyết
3.1 Câu lựa chọn
A.
B.
C.
D
Độ dài, lượng từ tương tự như nhau
Tránh các từ: “luôn luôn”,”mọi”, “không bao giờ”, “chỉ”, “tất cả” vv…
Câu lựa chọn
A.
B.
C.
D
Độ dài, lượng từ tương tự như nhau
Câu lựa chọn
Đặt câu hỏi
Đưa ra yêu cầu cho HS thực hiện
Đặt ra vấn đề cho HS cần giải quyết
Câu dẫn
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN
Nội dung là đúng nhưng không thoả mãn yêu cầu câu hỏi
Những quan điểm sai, những sai lầm thường gặp trong kỹ thuật
Nội dung không đúng của câu nhiễu được diễn đạt có vẻ là có lý
Nội dung quá rộng hoặc quá hẹp đối với câu hỏi
Đặc tính câu nhiễu
Bài tập
Mỗi nhóm theo môn giảng dạy, anh chị hãy soạn 3 đề TNKQ nhiều lựa chọn theo những yêu cầu đã học
Câu hỏi được đánh giá là tốt khi:
Có độ khó thích hợp.
Khả năng phân biệt cao.
Độ tin cậy và độ giá trị cần thiết
4. Các chỉ số để đánh giá một câu hỏi TN hoặc một bài TN
Độ khó
Cho biết câu hỏi có độ khó vừa phải phù hợp với trình độ của nhóm HS? Câu quá khó hay quá dễ
Cách tính độ khó:
Nguyên lý chung:
+ Câu nào ít HS làm đúng là câu khó và ngược lại là dễ
+ Để đạt được hiệu quả đo lường khả năng của HS, thông thường cần chọn câu hỏi TN làm sao cho điểm TB trên bài TN xấp xỉ bằng 50% câu hỏi
K =Số người trả lời đúng X 100%
Số người làm bài trắc nghiệm
Độ phân biệt
Độ phân biệt giúp cho việc xác định rõ HS khá và HS kém.
Nguyên lý chung:
Câu hỏi phân biệt tốt: Câu hỏi nào mà HS ( nhóm cao) đạt điểm số cao trên toàn bài trắc nghiệm làm đúng nhiều hơn những HS ( nhóm thấp) trên toàn bài trắc nghiệm.
Câu hỏi ít có độ phân biệt: câu hỏi mà HS nhóm cao và HS nhóm thấp làm đúng nhiều như nhau.
Câu hỏi có vấn đề ( nội dung hoặc kỹ thuật): Câu hỏi nào mà HS nhón thấp là đúng nhiều hơn nhóm cao.
Độ tin cậy
Là nói đến độ chính xác của phép đo, chỉ sự ổn định về phép đo ( chẳng hạn HS thi chỗ này được 500 điểm, thi chỗ khác chỉ sai 1,2 điểm ).
Việc phân tích độ tin cậy là tìm xem HS là tìm xem HS có được đánh giá đúng hay gần đúng với năng lực của họ hay không, hay kết quả của HS có được GV đánh giá thống nhất không.
Độ giá trị
Phân tích độ giá trị là tìm xem bộ câu hỏi có đánh giá được mục tiêu học tập hay không
5. Qui trình xây dựng đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS
1/ Xác định mục đích yêu cầu kiểm tra đánh giá
2/ Xác định mục tiêu dạy học: Kiến thức , kỹ năng, thái độ.
3/ Thiết lập ma trận 2 chiều cho đề kiểm tra
4/ Thiết kế câu hỏi theo ma trận
5/ Xây dựng đáp án, biểu điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Văn Mến
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)