Phương pháp nghiên cứu kinh tế-Chương 4

Chia sẻ bởi Huỳnh Phước Sang | Ngày 18/03/2024 | 13

Chia sẻ tài liệu: Phương pháp nghiên cứu kinh tế-Chương 4 thuộc Toán học

Nội dung tài liệu:

Cấu trúc bài nghiên cứu kinh tế
1. Phần mở đầu
Trang bìa
Mục lục
Tóm tắt nội dung
2. Phần thân bài
Giới thiệu
Cơ sở lý luận
Phương pháp nghiên cứu
Trình bày tình hình của địa bàn nghiên cứu
Kết quả NC và thảo luận kết quả NC
Kết luận và kiến nghị
3. Phần kết
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Phần mở đầu
Trang bìa:
Tựa đề bài NC,
Tên và chức danh của tác giả
Cá nhân/tổ chức yêu cầu thực hiện bài NC
Ngày hoàn thành
Phần mở đầu
Mục lục:
Bao gồm từ phần tóm tắt đến phụ lục,
Không gồm trang bìa và mục lục
Số trang không có chữ số thập phân
Gióng lề từng cấp của đề mục
Đánh đúng số trang các đề mục, bảng, hình.
Phần mở đầu
Tóm tắt nội dung:
Trình bày tóm tắt nội dung của bài nghiên cứu, không quá 10% số trang của phần thân, nội dung gồm:
lý do thực hiện NC, phạm vi NC, phương pháp NC, những kết quả quan trọng, những kết luận chủ yếu
Phần thân
Giới thiệu:
Giới thiệu về vấn đề NC
Lý do NC
Ai là người thực hiện NC
Những thông tin cơ bản có liên quan đến vấn đề NC
Mục tiêu NC
Phương pháp NC
Phạm vi NC
Kết quả quan trọng của NC
Phần thân
Cơ sở lý luận:
Các định nghĩa, khái niệm về vấn đề NC
Các lý thuyết sẵn có, ưu khuyết điểm của các lý thuyết
Các kết quả NC thực nghiệm trước đây
Đánh giá các NC thực nghiệm
Những vấn đề chưa được thực hiện
Những lý thuyết, phương pháp sẽ được thực hiện trong NC
Điểm mới của bài NC, những đóng góp cho khoa học của NC.
Phần thân
Phương pháp NC:
Những lý thuyết, phương pháp sẽ được thực hiện trong NC
Định nghĩa, phương pháp đo lường các biến số.
Các mô hình phân tích định lượng.
Phương pháp NC phải đạt được các mục tiêu NC, câu hỏi NC, kiểm định được các giả thiết.
Phần thân
Tình hình của địa bàn nghiên cứu:
Những đặc điểm của địa bàn NC có liên quan đến vấn đề NC
Các số liệu, dữ liệu dẫn chứng cho sự cần thiết của bài NC.
Lợi ích của bài NC đối với địa bàn, việc lập chính sách, các địa phương có thể được nhân rộng kết quả NC.
Phần thân
Kết quả và thảo luận kết quả NC:
Có thể tách riêng thành từng mục nhỏ, dựa vào các mục tiêu NC
Các kết quả NC.
Thảo luận kết quả: các kết quả tìm được có phù hợp với các lý thuyết và kết quả NC trước đây hay không; giải thích tại sao.
Độ tin cậy của kết quả
Nhấn mạnh các kết quả mới, quan trọng
Ý nghĩa khoa học, thực tiễn của kết quả
Phần thân
Kết luận:
Phần này trả lời câu hỏi: “Bài NC có ý nghĩa gì?”
Kết luận về từng mục tiêu đạt được.
Tóm tắt rõ ràng những điểm chính.
Không được giới thiệu những điểm mới trong phần này.
Phần thân
Kiến nghị:
Nên được trình bày theo thứ tự giảm dần của tầm quan trọng,
Dựa trên cơ sở những kết luận,
Đó là những quan điểm trung thực, hợp lý của tác giả và bao gồm:
Cái gì nên được thực hiện,
Ai thực hiện,
Thực hiện như thế nào/khi nào.
Phần kết
Tài liệu tham khảo
Phụ lục:
Bao gồm những tài liệu bổ sung quá chi tiết nên không nên đặt ở phần thân của bài báo cáo,
Có thể bao gồm: hình ảnh, bảng, biểu đồ, bảng đồ, các bảng thống kê, bản câu hỏi, …
Mọi thứ trong phụ lục phải được định nhãn (label) rõ ràng và được tham chiếu đến trong phần thân của bài báo cáo.
Những qui định trong việc trình bày bảng số liệu
Đánh số bảng (Ví dụ Bảng 1.2: Chỉ ra bảng số liệu ở phần 1 hoặc chương 1, bảng thứ hai)
Tên bảng: Ngắn gọn, đầy đủ, rõ ràng nhưng nêu lên được nội dung của các số liệu trong bảng, thời gian, không gian
Ghi chú cuối bảng:
Nguồn số liệu: Chỉ ra nguồn số liệu được thu thập
Những ghi chú diễn giải cách tính số liệu hoặc diễn giải khác
Bảng 1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế theo ngành và theo khu vực thời kỳ 00 – 04
Nguồn: Ngân hàng thế giới, 2005
ĐVT: %
Những qui định trong việc trình bày bảng số liệu
Đơn vị tính trong bảng số liệu:
Số liệu trong bảng phải có đơn vị tính,
Tất cả các số liệu cùng đơn vị tính thì đơn vị tính được ghi góc trên, bên phải bảng
Số liệu khác nhau về đơn vị tính theo cột thì đơn vị tính được ghi dưới tiêu đề cột
Số liệu khác nhau về đơn vị tính theo hàng thì ghi đơn vị tính theo hàng
Đơn vị tính phải sử dụng một cách khoa học. Ví dụ nếu số liệu quá lớn (nhiều chữ số) thì sử dụng đơn vị tính lớn để giảm số chữ số
Những qui định trong việc trình bày bảng số liệu
Số liệu ghi trong bảng cần sử dụng dấu phân cách số lẻ và phân cách hàng ngàn, triệu … theo qui cách tiếng Việt
Sử dụng thống nhất số chữ số cho số lẻ trong từng cột hoặc hàng số liệu
Ghi số liệu phải canh lề phải (số lẻ, hàng đơn vị, hàng chục … phải ngay nhau trong cùng một cột)
Một số ký hiệu qui ước
Nếu không có số liệu thì trong ô ghi dấu gạch ngang “-”
Nếu số liệu còn thiếu, sau này sẽ bổ sung thì trong ô ghi dấu “…”
Sử dụng ký hiệu gạch chéo “x” trong ô trong bảng chỉ ra chỉ tiêu không có ý nghĩa hoặc không cần thiết tại ô đó
Đồ thị 1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân theo ngành và theo khu vực thời kỳ 00 – 04
%
Bảng 1.2 Tổng sản phẩm quốc nội phân theo ngành kinh tế (giá cố định năm 1989) của vùng ĐBSCL thời kỳ 00 – 04
Nguồn: Ngân hàng thế giới, 2005
ĐVT: Tỷ đồng
Đồ Thị 1.2 Tổng sản phẩm quốc nội phân theo ngành kinh tế (giá cố định năm 1989) của vùng ĐBSCL thời kỳ 00 – 04
Đồ Thị 1.3 Mức độ hài lòng của nhân viên về chính sách tiền lương phân theo loại hình DN (%)
Nguồn: Khảo sát của tác giả năm 2005
Nguồn: Tính toán của tác giả từ Niêm Giám Thống Kê Tp. Cần Thơ, 2005
Đồ Thị 1.5 Tốc độ tăng trưởng GDP phân theo khu vực kinh tế của Việt Nam thời kỳ 00 – 04 (ĐVT: %)
Nguồn: Niên Giám Thống Kê Việt Nam, 2005
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Phước Sang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)