Phương pháp nghiên cứu khoa học

Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Phan | Ngày 11/05/2019 | 254

Chia sẻ tài liệu: Phương pháp nghiên cứu khoa học thuộc Giáo dục đặc biệt

Nội dung tài liệu:

Vũ Cao Đàm

Phương pháp
Nghiên cứu Khoa học

Đã đăng ký bản quyền tác giả © Copyright
Đại cương



Khái niệm
Phân loại
Sản phẩm
Làm đề tài bắt đầu từ đâu?
5 câu hỏi quan trọng nhất?
5 câu hỏi quan trọng nhất:
Tên đề tài của tôi?
và 4 câu hỏi:
Tôi định làm (nghiên cứu) cái gì?
Tôi phải trả lời câu hỏi nào?
Quan điểm của tôi ra sao?
Tôi sẽ chứng minh quan điểm của tôi như thế nào?
Diễn đạt của khoa học
Tên đề tài
Mục tiêu nghiên cứu
Câu hỏi (Vấn đề) nghiên cứu
Luận điểm (Giả thuyết) khoa học
Phương pháp chứng minh giả thuyết
2 câu hỏi quan trọng nhất?
2 câu hỏi quan trọng nhất?
Câu hỏi nào phải trả lời trong nghiên cứu?
Luận điểm khoa học của tác giả thế nào khi trả lời câu hỏi đó?

Ví dụ:
Câu hỏi: Con hư tại ai?
Luận điểm: Con hư tại mẹ
1 câu hỏi quan trọng nhất
của đề tài?
1 câu hỏi quan trọng nhất?
Tác giả định giải quyết vấn đề gì của đề tài?

Nghĩa là:
Tác giả phải trả lời câu hỏi nào trong nghiên cứu?
Ví dụ: Con hư tại ai?
Sách tham khảo Logic học
Vương Tất Đạt: Logic học, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội
Lê Tử Thành: Tìm hiểu Logic học, Nhà xuất bản Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh
Sách tham khảo PPL NCKH
Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, 2005 (Xuất bản lần thứ mười một)
Phân loại
Nghiên cứu khoa học
Phân loại theo chức năng:
- Nghiên cứu mô tả: Hiện trạng
- Nghiên cứu giải thích: Nguyên nhân
- Nghiên cứu giải pháp: Giải pháp
- Nghiên cứu dự báo: Nhìn trước
Nghiên cứu và Triển khai
Nghiên cứu và Triển khai
(viết tắt là R&D)
Nghiên cứu cơ bản:
Nghiên cứu ứng dụng
Triển khai
Hoạt động R&D
theo khái niệm của UNESCO (1)
Hoạt động R&D
theo khái niệm của UNESCO (2)
Hoạt động KH&CN gồm:
Nghiên cứu và Triển khai (R&D)
Chuyển giao tri thức, bao gồm chuyển giao công nghệ
Phát triển công nghệ (UNESCO và UNIDO)
Dịch vụ KH&CN

UNESCO: Manuel pour les statistiques relatives aux activités scientifiques et techniques, 1982.
De Hemptinne: Questions clées de la politique scientifique et technique, 1982
(Bản dịch tóm tắt tiếng Việt cả 2 tài liệu này của Viện Quản lý KH&KT, 1987)
Hoạt động KH&CN
theo khái niệm của UNESCO (1)
Sản phẩm nghiên cứu khoa học
Nghiên cứu cơ bản:
Khám phá quy luật & tạo ra các lý thuyết
Nghiên cứu ứng dụng:
Vận dụng lý thuyết để mô tả, giải thích, dự báo và đề xuất các giải pháp
Triển khai (Technological Experimental Development; gọi tắt là Development; tiếng Nga là Razrabotka, chứ không là Razvitije):
- Chế tác Vật mẫu : Làm Prototype
- Làm Pilot: tạo công nghệ để sản xuất với Prototype
- Sản xuất loạt nhỏ (Série 0) để khẳng định độ tin cậy
Một số thành tựu
có tên gọi riêng
Phát hiện (Discovery), nhận ra cái vốn có:
Quy luật xã hội. Quy luật giá trị thặng dư
Vật thể / trường. Nguyên tố radium; Từ trường
Hiện tượng. Trái đất quay quanh mặt trời.
Phát minh (Discovery), nhận ra cái vốn có:
Quy luật tự nhiên. Định luật vạn vật hấp dẫn.
Sáng chế (Invention), tạo ra cái chưa từng có:
mới về nguyên lý kỹ thuật và có thể áp dụng được. Máy hơi nước; Điện thoại.*

Trình tự

Nghiên cứu Khoa học

Bản chất của
Nghiên cứu khoa học
Trình tự chung
Điều lưu ý trong nghiên cứu
Luận điểm khoa học
= Giả thuyết được chứng minh
= Linh hồn của công trình khoa học

Bước I
Lựa chọn đề tài


 Khái niệm đề tài
 Hình thành đề tài
 Chuẩn bị nghiên cứu
Khái niệm đề tài nghiên cứu
Đề tài là:
Một hình thức tổ chức nghiên cứu:
- Một nhóm nghiên cứu
- Một nhiệm vụ nghiên cứu
Các loại “Đề tài”
- Đề tài / Dự án / Đề án
- Chương trình
Các loại đề tài
 Đề tài
Nghiên cứu mang tính học thuật là chủ yếu
 Dự án
Đề tài áp dụng với thời hạn, địa điểm ấn định
 Chương trình
Đề tài lớn, gồm một số đề tài, dự án.
 Đề án
Nghiên cứu nhằm đề xuất một đề tài, dự án, chương trình
Điểm xuất phát của đề tài
 Lựa chọn sự kiện khoa học
 Nhiệm vụ nghiên cứu
 Tên đề tài
Sự kiện khoa học
Sự kiện khoa học
= Sự kiện thông thường
(sự kiện tự nhiên / sự kiện xã hội)
ở đó tồn tại những mâu thuẫn (giữa lý thuyết và thực tế)
phải giải quyết bằng
các luận cứ / phương pháp khoa học
Sự kiện khoa học
- (dẫn đến) Nhiệm vụ nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu
- Tên đề tài
Pavlov I. P. (1849 - 1936):
“Sự kiện khoa học đối với người nghiên cứu tựa như không khí nâng đỡ đôi cánh chim trên bầu trời.”
Nhiệm vụ nghiên cứu
Tập hợp những nội dung khoa học mà người nghiên cứu phải thực hiện

Nguồn nhiệm vụ nghiên cứu:
- Cấp trên giao (Bộ/Hãng/Trường)
- Hợp đồng với đối tác
- Tự người nghiên cứu đề xuất
Tiêu chí lựa chọn
nhiệm vụ nghiên cứu

Thực sự có ý nghĩa khoa học?
Thực sự có ý nghĩa thực tiễn?
Thực sự cấp thiết?
Hội đủ các nguồn lực?
Bản thân có hứng thú khoa học?
Đặt tên đề tài (1)
Tên đề tài = bộ mặt của tác giả.
- Tên đề tài phải thể hiện được tư tưởng khoa học của đề tài.
- Tên đề tài phải được hiểu một nghĩa.
Đặt tên đề tài (2)
Tránh dùng những cụm từ bất định để đặt tên đề tài, chẳng hạn:
- “Phá rừng -̣ Hiện trạng, Nguyên nhân, Giải pháp” (sai về ngôn ngữ học)
- Hội nhập – Thách thức, thời cơ
- “Một số biện pháp nhằm phát triển công nghệ nông thôn”
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu (objective) nghiên cứu
Bản chất sự vật cần làm rõ
Trả lời câu hỏi: Làm cái gì?
Đối tượng nghiên cứu = Tập hợp mục tiêu

Mục đích (aim, purpose, goal)
Trả lời câu hỏi: Để làm cái gì?
Cấu trúc đối tương nghiên cứu:
Mục tiêu Cấp I
Mục tiêu Cấp III
Mục tiêu Cấp II
Mục tiêu Cấp IV
“Cây mục tiêu”
Phạm vi nghiên cứu
Lựa chọn phạm vi nghiên cứu quyết định tới:
Tính tin cậy của kết quả nghiên cứu.
Quỹ thời gian cần thiết cho nghiên cứu.
Kinh phí đầu tư cho nghiên cứu.
Các loại phạm vi nghiên cứu
Các loại phạm vi cần xác định:
Phạm vi của khách thể (mẫu khảo sát)
Phạm vi quãng thời gian diễn biến của sự kiện (đủ nhận biết quy luật)
Phạm vi giới hạn của nội dung vì hạn chế về chuyên gia và kinh phí
Mẫu khảo sát
Mẫu (Đối tượng) khảo sát (sample)
Mẫu được chọn từ khách thể để xem xét

Khách thể (object / population)
Vật mang đối tượng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu
Một không gian tự nhiên
Một khu vực hành chính
Một cộng đồng xã hội
Một hoạt động xã hội
Một quá trình (tự nhiên / hóa học / sinh học / công nghệ / ... / xã hội)
Bước II
Xây dựng luận điểm khoa học


 Vấn đề khoa học
 Giả thuyết khoa học
 Lý thuyết khoa học
Trình tự xây dựng
Luận điểm khoa học
Sự kiện
Mâu thuẫn
Câu hỏi
Câu trả lời sơ bộ
Vấn đề khoa học
Luận điểm khoa học
Giả thuyết
Khoa học
Vấn đề nghiên cứu
Vấn đề khoa học
= Vấn đề nghiên cứu
= Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏI đặt ra ở nơi xuất hiện mâu thuẫn giữa lý thuyết đang tồn tại với thực tế mớI phát sinh
2 lớp vấn đề nghiên cứu
Luôn tồn tại 2 lớp vấn đề khoa học:
Lớp vấn đề (câu hỏi) về
bản chất sự vật cần làm sáng tỏ
Lớp vấn đề về
phương pháp chứng minh
bản chất sự vật
3 tình huống
vấn đề nghiên cứu
Có vấn đề  Có nghiên cứu
Không có vấn đề
 Không có nghiên cứu
Giả vấn đề (pseudo-problem) 
(1) Không có vấn đề
 Không có nghiên cứu
(2) Xuất hiện vấn đề khác
 Có nghiên cứu khác
Phương pháp phát hiện
vấn đề nghiên cứu
Nhận dạng bất đồng trong tranh luận
Nhận dạng các vướng mắc trong hoạt động thực tế
Nghĩ ngược quan niệm thông thường
Lắng nghe người không am hiểu
Những câu hỏi xuất hiện bất chợt
Phân tích cấu trúc logic các công trình khoa học

Giả thuyết nghiên cứu
Khái niệm:
- Câu trả lời sơ bộ vào câu hỏi nghiên cứu
- Nhận định sơ bộ / Kết luận giả định ...
... về bản chất sự vật
Lưu ý: Giả thuyết (Hypothesis)
 Giả thiết (Assumption)
(Giả thiết = Điều kiện giả định của nghiên cứu)
Quan hệ
Vấn đề - Giả thuyết
Vấn đề 1
(Ví dụ: Trẻ hư tại ai?)
- Giả thuyết 1.1 (Con hư tại mẹ)
- Giả thuyết 1.2 (Con hư tại cha)
- Giả thuyết 1.3 (Cháu hư tại bà)
..........
Bản chất logic của
giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết khoa học:
Một phán đoán cần chứng minh
về bản chất sự vật
Cấu trúc logic của
giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết = Một phán đoán (S -̣ P)
Các loại phán đoán:
Phán đoán khẳng định: S là P
Phán đoán phủ định: S không là P
Phán đoán xác suất: S có lẽ là P
Phán đoán hiện thực: S đang là P
Phán đoán kéo theo: Nếu S thì P
v.v...
Tiêu chí kiểm tra
giả thuyết nghiên cứu
Phải dựa trên cơ sở quan sát
Không trái với lý thuyết khoa học
Có thể kiểm chứng được
Tiêu chí I:
Phải dựa trên cơ sở quan sát
Claude Bernard:
Giả thuyết phải có điểm tựa trong tự nhiên

Tiêu chí II:
Không trái với lý thuyết
Đây là “Lý thuyết khoa học đã được chứng minh” chứ không phải là những “Lập luận bị ngộ nhận là lý thuyết”
Có vẻ trái với lý thuyết, nhưng là phần bổ sung chỗ trống của lý thuyết
Có vẻ trái với lý thuyết, nhưng trở nên trường hợp tổng quát. Còn lý thuyết vốn tồn tại trở nên trường hợp riêng
Tiêu chí III:
Có thể kiểm chứng được
Có thể kiểm chứng được
Phân loại
giả thuyết nghiên cứu
Phân loại theo chức năng nghiên cứu
(không phân biệt nghiên cứu cơ bản, ứng dụng, triển khai):
Giả thuyết mô tả: S là P
Giả thuyết giải thích: S là do P
Giả thuyết giải pháp: S làm theo cách P
Giả thuyết dự báo: S sẽ là P

Phân loại
giả thuyết nghiên cứu
Phân loại theo phán đoán logic
(không phân biệt nghiên cứu cơ bản, ứng dụng, triển khai):
Giả thuyết khẳng định: S là P
Giả thuyết phủ định: S không là P
Giả thuyết lưỡng lự: S có lẽ là P
Giả thuyết điều kiện: Nếu S thì P
Giả thuyết lựa chọn: S không là PI mà là PII
Lý thuyết
Khoa học
Kết quả chứng minh
giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết khoa học được chứng minh
 Luận điểm khoa học
Lý thuyết (Lý luận) khoa học
Lý thuyết (Lý luận) khoa học
Là: hệ thống luận điểm về mối liên hệ giữa các sự kiện khoa học
Gồm:
- Hệ thống khái niệm
- Các mối liên hệ
“Khái niệm”
Khái niệm là một hình thức tư duy nhằm chỉ rõ thuộc tính bản chất, vốn có của sự vật

Khái niệm gồm nội hàm / ngoại diên:
Nội hàm: Mọi thuộc tính của sự vật
Ngoại diên: Mọi cá thể có chứa thuộc tính
“Phạm trù”
“Phạm trù là “Khái niệm” được mở rộng đến tối đa

“Phạm trù” là một khái niệm lớn chứa đựng một tập hợp khái niệm có cùng thuộc tính

“Phạm trù” là cầu nối từ “Khái niệm” tìm đến “Bộ môn khoa học” đóng vai trò cơ sở lý thuyết cho nghiên cứu. Sử dụng phạm trù để đi tìm sách
Các mối liên hệ
Tức mối liên hệ giữa các sự kiện:
Liên hệ hữu hình
Liên hệ vô hình
Liên hệ hữu hình (1)
là những liên hệ có thể vẽ thành sơ đồ
- Liên hệ nối tiếp / Liên hệ song song
- Liên hệ hình cây / Liên hệ mạng lưới
- Liên hệ hỗn hợp / v.v...

… và có thể biểu diễn bằng mô hình toán


Liên hê hữu hình (1)
nối tiếp
song song
hỗn hợp
Liên hê hữu hình (2)
lên hệ hình cây
Liên hê hữu hình (3)
Liên hệ mạng lưới
Liên hê hữu hình (4)
Liên hệ có phản hồi trong các hệ thống kỹ thuật/sinh học/xã hội (ví dụ, hệ thống quản lý)
Liên hê hữu hình (5)



Biểu đồ hình quạt:
 Mô tả cấu trúc
Mô hình toán học (1)
Biểu thức toán học


a2 + b2 = c2
Hình tam giác vuông
c
a
b
Cấu trúc tĩnh)
Mô hình toán học (2)
Biểu thức toán học



s = vt
Chuyển động thẳng đều
(động thái)
s
t
s = vt
Mô hình toán học (3)
Biểu thức toán học

F(X,Y,Z)  optimum
G1(X,Y)  G(X,Y)  G2(X,Y)
X1  X  X2
Y1  Y  Y2
Mô hình toán kinh tế
(Hệ thống có điều khiển)
Liên hệ vô hình
Là những liên hệ không thể vẽ sơ đồ:
Chức năng của hệ thống
Quan hệ tình cảm
Trạng thái tâm lý
Thái độ chính trị
Liên hệ hỗn hợp
Liên hệ tương tác với 4 thành viên: 6 liên hệ hữu hình, vô số liên hệ vô hình
Nếu thêm thành viên X?

Bố
Mẹ
Con
X
Liên hê hỗn hợp trong
hệ thống có điều khiển
Môi trường
Đối tượng
bị điều khiển
Chủ thể điều khiển
Input
Output
Hệ trên
Hệ bên
Hệ dưới
Hệ bên
Bước III
Chứng minh luận điểm khoa học


 Cơ sở logic
 Luận cứ
 Phương pháp
Logic của chứng minh
Giả thuyết = Luận điểm cần chứng minh
Chứng minh cái gì?
Luận cứ = Bằng chứng để chứng minh
Chứng minh bằng cái gì?
Phương pháp = Cách chứng minh
Chứng minh bằng cách nào?

Vấn đề: Tìm kiếm luận cứ
Các bước chứng minh
Giả thuyết Khoa học
2 bước:
Bước I:
- Tìm luận cứ
- Chứng minh bản thân luận cứ

Bước II:
Sắp xếp / Tổ chức luận cứ để chứng minh giả thuyết
Luận cứ khoa học
Luận cứ
Phán đoán đã được chứng minh, được sử dụng làm bằng chứng để chứng minh giả thuyết

Luận cứ gồm
- Lý thuyết khoa học: từ nghiên cứu tài liệu
- Sự kiện khoa học: từ nghiên cứu tài liệu/ quan sát/ phỏng vấn/ hội nghị/ điều tra/ thực nghiệm
Phân loại
Luận cứ khoa học
Có 2 loại luận cứ:
Luận cứ lý thuyết = Cơ sở lý luận:
Các khái niệm / phạm trù / quy luật
Luận cứ thực tiễn = sự kiện thu được từ
Tổng kết kinh nghiệm
Chỉ đạo thí điểm các cách làm mới
Phương pháp tìm kiếm luận cứ thực tiễn:
quan sát / phỏng vấn / hội nghị / hội thảo
điều tra / trắc nghiêm / thực nghiệm
Tóm lại:
Lấy luận cứ ở đâu?
Tổng kết kinh nghiệm trong hoạt động thực tế của ngành mình và nghiên cứu kinh nghiệm của ngành khác
Chỉ đạo thí điểm các giải pháp mới
Nghiên cứu lý luận do các nhà nghiên cứu và các đồng nghiệp đi trước đã tổng kết
Kỹ thuật tìm luận cứ:
Nội dung cốt lõi: Thu thập thông tin và thực hiện công việc suy luận từ các thông tin thu thập được
Vậy làm thế nào thu thập được thông tin?
Phương pháp tìm kiếm luận cứ
Phỏng vấn
Hội nghị
Điều tra chọn mẫu
Chỉ đạo thí điểm
Nghiên cứu tài liệu lý luận
Ví dụ chứng minh
Luận cứ
Lý thuyết
Tìm kiếm luận cứ lý thuyết
Luận cứ lý thuyết = Cơ sở lý luận
Bộ phận hợp thành cơ sở lý thuyết (lý luận):
- Các khái niệm
- Các phạm trù
- Các mối liên hệ
Nghiên cứu tài liệu về các thành tựu lý thuyết của đồng nghiệp
Phương pháp lập luận
Phương pháp lập luận
(sử dụng / sắp xếp / tổ chức luận cứ)
để chứng minh giả thuyết
3 Phương pháp lập luận
Kết quả chứng minh
giả thuyết khoa học
Giả thuyết khoa học được chứng minh
 Luận điểm khoa học
Xây dựng cơ sở lý thuyết
Xây dựng “Khái niệm”, bao gồm
Chuẩn xác hóa các khái niệm
Thống nhất hóa các khái niệm
Bổ sung nội hàm/ngoại diên các k/n
Mượn k/niệm của các khoa học khác
Đặt các khái niệm hoàn toàn mới
Xây dựng cơ sở lý thuyết
Nhận dạng các “Phạm trù”
Hệ thống hóa các khái niệm theo những tiêu chí nào đó
Nhận dạng các phạm trù (category) chứa đựng các khái niệm đó
Tìm kiếm các bộ môn khoa học (discipline) chứa đựng các phạm trù ấy
Đặt phạm trù mới (khi cần thiết)

Xây dựng cơ sở lý thuyết (3)
Xác lập các “Liên hệ”
Sơ đồ hóa các liên hệ hữu hình
Mô tả toán học một số liên hệ có thể sử dụng cấu trúc toán học
Mô tả bằng ngôn ngữ logic các liên hệ còn lại không thể thực hiện như trên

Luận cứ
Thực tế

Tổng kết kinh nghiệm (1)
Nghiên cứu các báo cáo nghiệp vụ của ngành
Khảo sát thực địa
Phỏng vấn chuyên gia
Hội nghị tổng kết/Hội nghị khoa học
Điều tra chọn mẫu
Chỉ đạo thí điểm / Thực nghiệm / Tổng kết các điển hình
Tổng kết kinh nghiệm (2)
Mục đích:
Tìm kiếm các luận cứ thực tế để chứng minh luận điểm khoa học (tức giả thuyết khoa học) của tác giả.
Tổng kết kinh nghiệm (3)
Sản phẩm:
Kinh nghiệm thực tế rất phong phú và đa dạng. Vậy người nghiên cứu chọn lọc gì từ kinh nghiệm thực tế? Có 2 loại:
Chọn những sự kiện đã được kết luận là phù hợp với luận điểm (tức giả thuyết) của tác giả.
Chọn những sự kiện đã được kết luận là trái ngược với luận điểm của tác giả
Tổng kết kinh nghiệm (4)
Sử dụng kết quả: Cả 2 kết quả đều được sử dụng trong nghiên cứu:
Sự kiện phù hợp: Dùng làm luận cứ để chứng minh luận điểm của tác giả
Sự kiện trái ngược: Gợi ý người nghiên cứu kiểm tra lại luận điểm của mình. Nếu luận điểm được chứng minh là sai thì đây là tiền đề để đưa luận điểm mới
Phương pháp
Thu thập thông tin

Khái niệm thu thập thông tin
Khái niệm:
Nghiên cứu khoa học là quá trình thu thập và chế biến thông tin
Thông tin vừa là ”nguyên liệu”, vừa là “sản phẩm” của nghiên cứu khoa học
Mục đích thu thập thông tin
Xác nhận lý do nghiên cứu
Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu
Xác định mục tiêu nghiên cứu
Phát hiện vấn đề nghiên cứu
Đặt giả thuyết nghiên cứu
Để tìm kiếm, phát hiện,chứng minh luận cứ
Cuối cùng để chứng minh giả thuyết
Quá trình thu thập thông tin:
Chọn phương pháp tiếp cận
Thu thập thông tin
Xử lý thông tin
Thực hiện các phép suy luận logic
Liên hệ logic của các bước:
1. Hình thành luận điểm khoa học:
Sự kiện  Vấn đề  Giả thuyết
2. Chứng minh luận điểm khoa học
 Tiếp cận (Khảo hướng),
 Thu thập thông tin
 Xử lý thông tin
 Suy luận
 Đưa ra kết luận của nghiên cứu
Các phương pháp
thu thập thông tin
 Nghiên cứu tài liệu
 Phi thực nghiệm
 Thực nghiệm
 Trắc nghiệm / thử nghiệm
Các phương pháp
thu thập thông tin
Phương pháp
Tiếp cận
Phương pháp tiếp cận
Khái niệm:
Tiếp cận = Approach (E) / Approche (F)
Từ điển Oxford (1994): A way of dealing with person or thing
Từ điển Le Petit Larousse (2002): Manière d’ aborder un sujet
Mục đích tiếp cận:
Để thu thập thông tin
Các phương pháp tiếp cận
Nội quan / Ngoại quan
Khái niệm:
Nội quan: Từ mình suy ra
Ngoại quan: Từ khách quan xem xét lại luận điểm của mình
Nội quan / Ngoại quan
Claude Bernard:
Không có nội quan thì không có bất cứ nghiên cứu nào được bắt đầu; Nhưng chỉ với nội quan thì không có bất cứ nghiên cứu nào được kết thúc
Phương pháp
Nghiên cứu tài liệu
Phương pháp
nghiên cứu tài liệu
Mục đích nghiên cứu tài liệu: Kế thừa lý thuyết và kinh nghiệm
Nghiên cứu tài liệu của đồng nghiệp
Nghiên cứu tài liệu nội bộ của ta: Tổng kết kinh nghiệm
Phương pháp
nghiên cứu tài liệu

Thu thập tài liệu
Phân tích tài liệu
Tổng hợp tài liệu
Thu thập tài liệu
Nguồn tài liệu
Tài liệu khoa học trong ngành
Tài liệu khoa học ngoài ngành
Tài liệu truyền thông đại chúng
Cấp tài liệu
Tài liệu cấp I (tài liệu sơ cấp)
Tài liệu cấp II, III,… (tài liệu thứ cấp)
Phân tích tài liệu (1)
Phân tích theo cấp tài liệu
Tài liệu cấp I (nguyên gốc của tác giả)
Tài liệu cấp II, III,… (xử lý từ tài liệu cấp trên)

Phân tích tài liệu theo chuyên môn
Tài liệu chuyên môn trong/ngoài ngành
Tài liệu chuyên môn trong/ngoài nước
Tài liệu truyền thông đại chúng
Phân tích tài liệu (2)
Phân tích tài liệu theo tác giả:
Tác giả trong/ngoài ngành
Tác giả trong/ngoài cuộc
Tác giả trong/ngoài nước
Tác giả đương thời / hậu thế so với thời điểm phát sinh sự kiện
Phân tích tài liệu (3)
Phân tích tài liệu theo nội dung:
Đúng / Sai
Thật / Giả
Đủ / Thiếu
Xác thực / Méo mó / Gian lận
Đã xử lý / Tài liệu thô chưa qua xử lý
Phân tích tài liệu (4)
Phân tích cấu trúc logic của tài liệu
Luận điểm (Luận đề): (Mạnh/Yếu)
(Tác giả muốn chứng minh điều gì?)
Luận cứ (Bằng chứng): (Mạnh/Yếu)
(Tác giả lấy cái gì để chứng minh?)
Phương pháp (Luận chứng):
(Tác giả chứng minh bằng cách nào?)
(Mạnh/Yếu)
Tổng hợp tài liệu (1)
Chỉnh lý tài liệu
Thiếu: bổ túc
Méo mó / Gian lận: chỉnh lý
Sai: Phân tích phương pháp

Sắp xếp tài liệu
Đồng đại: Nhận dạng tương quan
Lịch đại: Nhận dạng động thái
Nhân quả: Nhận dạng tương tác.
Tổng hợp tài liệu (2)
Nhận dạng các liên hệ:
Liên hệ so sánh tương quan
Liên hệ đẳng cấp
Liên hệ động thái
Liên hệ nhân quả
Tổng hợp tài liệu (3)
Xử lý kết quả phân tích cấu trúc logic:
Cái mạnh được sử dụng để làm:
Luận cứ (để chứng minh luận điểm của ta)
Phương pháp (để chứng minh luận điểm của ta)
Cái yếu được sử dụng để:
Nhận dạng Vấn đề mới (cho đề tài của ta)
Xây dựng Luận điểm mới (cho đề tài của ta)
Phương pháp
Phi thực nghiệm
Các phương pháp
phi thực nghiệm

 Quan sát
 Phỏng vấn
 Hội nghị / Hội đồng
 Điều tra chọn mẫu
Phương pháp
Quan sát
Phân loại quan sát
Phân loại quan sát:
Theo quan hệ với đối tượng bị quan sát:
Quan sát khách quan
Quan sát có tham dự / Nghiên cứu tham dự
Theo tổ chức quan sát
Quan sát định kỳ
Quan sát chu kỳ
Quan sát bất thường
Phương tiện quan sát
- Quan sát bằng trực tiếp nghe / nhìn
- Quan sát bằng
phương tiện nghe nhìn
- Quan sát bằng
phương tiện đo lường
Phương pháp
Phỏng vấn
Phỏng vấn (1)
Khái niệm:
Phỏng vấn là quan sát gián tiếp

Điều kiện thành công của phỏng vấn
Thiết kế bộ câu hỏi để phỏng vấn
Lựa chọn và phân tích đối tác
Phỏng vấn (2)
Các hình thức phỏng vấn:
Trò chuyện (thuật ngữ được sử dụng trong nghiên cứu giáo dục học)
Phỏng vấn chính thức
Phỏng vấn ngẫu nhiên
Phỏng vấn sâu

Người nghiên cứu có thể ghi âm cuộc phỏng vấn, nhưng phải có sự thỏa thuận và xin phép đối tác trước khi tiến hành phỏng vấn
Phương pháp
Hội nghị
Phương pháp hội nghị (1)
Bản chất:
Đưa câu hỏi cho một nhóm chuyên gia thảo luận

Hình thức
Các loại hội nghị khoa học
Phương pháp hội nghị (2)
Ưu điểm:
Được nghe ý kiến tranh luận
Nhược điểm:
Quan điểm cá nhân chuyên gia dễ bị chi phối bởi những người:
- có tài hùng biện
- có tài ngụy biện
- có uy tín khoa học
- có địa vị xã hội cao
Tấn công não và Delphi
Tấn công não (Brainstorming):
Khai thác triệt để “não” chuyên gia bằng cách:
Nêu câu hỏi
Hạn chế thời gian trả lời hoặc số chữ viết
Chống “nhiễu” để chuyên gia được tự do tư tưởng
Phương pháp Delphi:
Chia nhóm chuyên gia thành các nhóm nhỏ
Kết quả tấn công não nhóm này được xử lý để nêu câu hỏi cho nhóm sau
Các loại hội nghị khoa học
Kỷ yếu hội nghị khoa học
Bìa chính / Bìa lót / Bìa phụ
Thông tin về xuất xứ hội nghị
Chương trình của hội nghị
Bài phát biểu của chính giới
Các tham luận khoa học
Biên bản và tài liệu kết thúc hội nghị
Danh sách và địa chỉ các đại biểu
Phương pháp
Điều tra chọn mẫu
Điều tra chọn mẫu (1)
Các công việc cần làm:
Nhận dạng vấn đề (đặt câu hỏi) điều tra
Đặt giả thuyết điều tra
Xây dựng bảng câu hỏi
Chọn mẫu điều tra
Chọn kỹ thuật điều tra
Chọn phương pháp xử lý kết quả điều tra
Điều tra chọn mẫu (2)
Nguyên tắc xây dựng bảng câu hỏi:
Cần đưa những câu hỏi một nghĩa
Nên hỏi vào việc làm của đối tác
Không yêu cầu đối tác đánh giá
“Nhân viên ở đây có yên tâm công tác không?”
Tránh đụng những chủ đề nhạy cảm
“Ông/Bà đã bị can án bao giờ chưa?”
Điều tra chọn mẫu (3)
Nguyên tắc chọn mẫu:
Mẫu quá lớn: chi phí lớn
Mẫu quá nhỏ : Thiếu tin cậy.
Mẫu phải được chọn ngẫu nhiên, theo đúng chỉ dẫn về phương pháp:
- Ngẫu nhiên / Ngẫu nhiên hệ thống
- Ngẫu nhiên hệ thống phân tầng
- v.v...
Điều tra chọn mẫu (4)
Xử lý kết quả điều tra:
Mẫu nhỏ nên xử lý tay
Mẫu lớn xử lý trên máy với phần mềm SPSS (Statistic Package for Social Studies)
Case Study No 3
Xây dựng bảng hỏi gián tiếp
Ví dụ: Tìm hiểu trách nhiệm các cơ quan hữu quan trong việc đưa nội dung giáo dục môi trường vào nhà trường
Câu hỏi: Thày/Cô biết chủ trương giáo dục môi trường bằng con đường nào:
Nghe nói
Qua các phương tiện truyền thông đại chúng
Dự hội nghị tập huấn
Nhận một văn bản theo kênh chính thức
Con đường khác
Phương pháp
Thực nghiệm
Các phương pháp
thực nghiệm

 Thử và sai
 Heuristic
 Tương tự
Phương pháp
Thực nghiệm
Thử và Sai
Thử và sai (1)
Bản chất:
Thực nghiệm đồng thời trên một hệ thống đa mục tiêu
Lặp lại một kiểu thực nghiệm: thử -̣ sai; lại thử -̣ lại sai ..., cho đến khi hoàn toàn đúng hoặc hoàn toàn sai so với giả thuyết thực nghiệm.
Thử và sai (2)
Nhược điểm:
Mò mẫm lặp lại các thực nghiệm giống hệt nhau
Nhiều rủi ro; Tốn kém, nhất là thử và sai trong các thực nghiệm xã hội
Phương pháp
Thực nghiệm Phân đoạn
(Heuristic)
Heuristic
Bản chất:
Thử và sai theo nhiều bước.
Mỗi bước chỉ thử và sai 1 mục tiêu
Thực hiện:
Phân chia hệ thực nghiệm đa mục tiêu thành các hệ đơn mục tiêu
Xác lập thêm điều kiện để thử và sai trên các hệ đơn mục tiêu

Phương pháp
Thực nghiệm
Mô hình
Tương tự (1)
Bản chất:
Dùng mô hình thực nghiệm thay thế việc thực nghiệm trên đối tượng thực
(vì khó khăn về kỹ thuật, nguy hiểm, độc hại, và những nguyên nhân bất khả kháng khác)
Tương tự (2)
Điều kiện thực nghiệm tương tự:
Giữa mô hình và đối tượng thực phải co:́
Tính đẳng cấu (isomorphism), nghĩa là giống nhau trên những liên hệ căn bản nhất.
Đẳng cấu lý tưởng sẽ tiến tới tính đồng cấu (homomorphism)
Tương tự (3)
Các loại mô hình:
Mô hình toán
Mô hình vật lý
Mô hình sinh học
Mô hình sinh thái
Mô hình xã hội
Xử lý
Thông tin
Phân loại xử lý thông tin
 Xử lý thông tin định lượng
 Xử lý thông tin định tính
Xử lý
Thông tin Định lượng
Xử lý thông tin định lượng
4 cấp độ xử lý thông tin định lượng:
Số liệu độc lập
Bảng số liệu
Biểu đồ
Đồ thị
Xử lý thông tin định lượng



Biểu đồ hình cột:
 So sánh các đại lượng
Xử lý thông tin định lượng



Biểu đồ hình quạt:
 Mô tả cấu trúc
Xử lý thông tin định lượng




Biểu đồ tuyến tính:
 Quan sát động thái
Xử lý thông tin định lượng




Đồ thị hàm số:
 Quan sát động thái
Xử lý sai số
Các loại sai số:
Sai số ngẫu nhiên
Sai số kỹ thuật
Sai số hệ thống
Sai lỗi phổ biến khi xử lý sai số:
Hệ thống lớn sai số nhỏ và ngược lại
Lấy sai số khác nhau trong cùng một hệ thống
Xử lý
Thông tin Định tính
Liên hệ hữu hình (1)
Đó là những liên hệ có thể vẽ thành sơ đồ
Liên hệ nối tiếp / Liên hệ song song
Liên hệ hình cây / Liên hệ mạng lưới
Liên hệ hỗn hợp

Liên hệ vô hình
Những liên hệ không thể trình bày bằng sơ đồ hoặc biểu thức toán học:
Chức năng của hệ thống
Quan hệ tình cảm
Trạng thái tâm lý
Thái độ chính trị
Liên hê hỗn hợp trong
hệ thống có điều khiển
Môi trường
Đối tượng
bị điều khiển
Chủ thể điều khiển
Input
Output
Hệ trên
Hệ bên
Hệ dưới
Hệ bên
3 Phương pháp lập luận
Bước IV
Trình bày luận điểm khoa học


 Thể loại
 Logic
 Ngôn ngữ
Viết công trình khoa học
 Bài báo khoa học
 Báo cáo khoa học
 Chuyên khảo khoa học

Viết báo khoa học
Đề cương nghiên cứu
Tên đề tài
.
.
Mục tiêu nghiên cứu (Tôi sẽ làm gì?)
.
.
Câu hỏi (Vấn đề) nghiên cứu (Tôi cần trả lờI câu hỏi nào trong nghiên cứu)
Giả thuyết khoa học (Luận điểm của tôi ra sao?)
Phương pháp chứng minh luận điểm Tôi chứng minh luận điểm của tôi bằng cách nào?)
.
Đề cương nghiên cứu
Tên đề tài
Lý do nghiên cứu (Vì sao tôi nghiên cứu?)
Lịch sử nghiên cứu (Ai đã làm gì?)
Mục tiêu nghiên cứu (Tôi sẽ làm gì?)
Phạm vi nghiên cứu (Tôi làm đến đâu)
Mẫu khảo sát (Tôi làm ở đâu)
Câu hỏi (Vấn đề) nghiên cứu (Tôi cần trả lờI câu hỏi nào trong nghiên cứu)
Giả thuyết khoa học (Luận điểm của tôi ra sao?)
Dự kiến luận cứ (Tôi lấy gì để chứng minh?)
Phương pháp chứng minh luận điểm Tôi chứng minh luận điểm của tôi bằng cách nào?)
Cấu trúc báo cáo khoa học
Thuyết trình khoa học (1)
Bố cục:
Nội quan
Tôi hình dung sự vật (giả thuyết) như sau ...
Ngoại quan
Kết quả quan sát / phỏng vấn / điều tra/ trắc nghiệm / thử nghiệm / thực nghiệm /.../ như sau ....
Nội quan
Tôi kết luận như sau ...
Ngôn ngữ khoa học
Văn phong-Ngôn ngữ logic:
Thường dùng thể bị động
Phán đoán hiện thực
Ngôn ngữ toán học-Liên hệ toán học:
Số liệu độc lập/Bảng số liệu
Biểu đồ/Đồ thị
Sơ đồ-Liên hệ sơ đồ
Hình vẽ-Mô hình đẳng cấu
Ảnh

Trích dẫn khoa học (1)
Ý nghĩa của trích dẫn khoa học:
Ý nghĩa khoa học
Ý nghĩa trách nhiệm
Ý nghĩa pháp lý
Ý nghĩa đạo đức
Trích dẫn khoa học (2)
Một số người không tôn trọng nguyên tác trích dẫn (Zuckerman):
Người trẻ muốn nhanh chóng nổi danh
Người già (lão làng) muốn níu kéo ánh hào quang đã tắt
Tâm lý đố kỵ, mặc cảm bị thua kém người được mình trích dẫn
Trích dẫn khoa học (3)
Một số mẫu viết trích dẫn:
Bernal J.: The Social Functions of Science, Roudlege, London, 1939, p. 29.

Bernal J. (1939), The Social Functions of Science, Roudlege, London, p. 29.
Thuyết trình khoa học (1)
Cần đặt cho mình nguyên tắc rất nghiêm ngặt:
Nói... nói... và... PHẢI... NÓI !
 Không đọc trên giấy viết sẵn
 Không đọc trên màn hình chiếu overhead/projector
Thuyết trình khoa học (2)
Kỹ thuật thuyết trình:
Phải làm chủ thời gian
Chia nội dung thành các ý nhỏ
Chẳng hạn:
Chia bản trình bày thành 10 ý
Mỗi ý bình quân được trình bày 1-2 phút trong tổng 20 phút quy định cho một báo cáo
Thuyết trình khoa học (3)
Không trình bày theo chương mục
Trình bày theo cấu trúc logic
Đề cương thuyết trình (25-30 slides)
Tên đề tài 1 slide
Lịch sử nghiên cứu 1-2
Lý do nghiên cứu 1
Mục tiêu nghiên cứu 1
Phạm vi nghiên cứu 1-2
Mẫu khảo sát 1-2
Vấn đề (Câu hỏi) nghiên cứu 1
Luận điểm (Giả thuyết) khoa học 1-3
Phương pháp chứng minh luận điểm 1
Kết quả nghiên cứu: 10-15
Luận cứ lý thuyết
Luận cứ thực tế (Khảo sát/Phỏng vấn/Điều tra/Thực nghiệm)
Luận cứ lý thuyết
Các khái niệm 1 - 2 slides
Các liên hệ 1 - 2 slides
Các phạm trù 
 Các lý thuyết
khoa học khác
có có liên quan 1 - 2 slides
Luận cứ thực tế
Kết quả nghiên cứu tài liệu 1-2 slides
Kết quả quan sát 1-2 slides
Kết quả phỏng vấn 1-2 slides
Kết quả hội thảo 1-2 slides
Kết quả điều tra 1-2 slides
Kết quả trắc nghiệm/thử nghiệm 1-2 slides
Kết quả thực nghiệm 1-2 slides
Thiết kế một slide ?
Các kiểu thiết kế slide phổ biến:
Đánh máy các trang chữ … chiếu lên để đọc
Giới thiệu một dàn ý
Trình bày một tư tưởng

Một slide = Phải trình bày một tư tưởng
Chiếu một trang chữ (1)
Cần có cơ chế và đẩy mạnh việc tư vấn và phản biện chính sách khoa học, giáo dục. Tăng cường vai trò của các trường đại học, viện nghiên cứu trong đánh giá, phản biện chính sách nói chung và chính sách khoa học, giáo dục nói riêng
Chiếu một trang chữ (2)
- Cơ hội đối với các doanh nghi?p là bi?t tận dụng thời cơ và môi trường. Nếu biết tận dụng thời cơ và môi trường hay duy trì được mối quan hệ giữa thể và lực của hệ thống thì hệ thống tồn tại và phỏt tri?n b?n v?ng.
- Thách thức đối với các h? th?ng là ph?i bảo đảm tồn tại phát triển vững mạnh. Vì đây là đòi hỏi hệ thống phải luôn tồn tại, phát triển vững mạnh và nhanh chóng, đạt được mục tiêu của hệ thống. Tuy nhiên, đối với một đơn vị doanh nghi?p đa chức năng, đa lĩnh vực và đa ngành thì hoạt động quản lý sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc phối hợp, chỉ đạo và quản lý thống nhất.
Chiếu một trang chữ (3)
Trong thời đại hiện nay, thời đại của nền kinh tế tri thức và xã hội học tập, KH&CN phát triển mạnh mà vai trò của công nghệ thông tin đứng hàng đầu, đã làm cho quá trình lạc hậu nhanh chóng về kiến thức và kinh nghiệm con người. Một lý thuyết khoa học từ chỗ hàng nghìn năm tồn tại, đến nay chỉ còn tính bằng năm, tháng. Đội ngũ trí thức trong trường đại học phải là những người tiêu biểu cho lực lượng xã hội sáng tạo những tri thức mới và hiện đại. Vì vậy, quy hoạch đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, hình thành đội ngũ có năng cập nhật tri thức, hạn chế sự thiếu hụt đội ngũ cán bộ khoa học có trình độ cao là yêu cầu khách quan, tất yếu có tính quy luật trong tất cả các cơ quan, đơn vị đào tạo và khoa học-công nghệ hiện nay.
It is particularly evident that the river basin management regimes and institutions committed to bilateral and/or multilateral management of transboundary water resources have been increased.
The International Network of Basin Organization was established in 1996.
The International Conference on Water and Sustainable Development was held in 1998, which declared that “ a common vision of riverine countries is needed for the efficient management and effective protection of transbondary water resources”. (Tác giả Trung Quốc)
Chiếu một trang chữ (4)
Chiếu một trang chữ (5)
Today’s world requires problem solving skills and flexibility. The higher education must teach their student not only what is known, but also how to keep their knowledge up to date.
The new paradigm – good university governance such as academic freedom, autonomy, the need for monitoring and accountability (Tác giả Vương Quốc Anh)
Mẫu thiết kế các slides
Nêu một dàn ý (Trương Quang Học)
Kỹ năng giao tiếp (communication skills);
Kỹ năng lập kế hạch, tổ chức và lãnh đạo (planning, organizing & leadership skills);
Kỹ năng cùng giải quyết vấn đề (cooperative problem solving);
Kỹ năng đàm phán và cùng giải quyết mâu thuẫn;
2/3 khối lượng kiến thức này chỉ có được qua hoạt động NCKH và thực tiễn
Trình bày một tư tưởng
(Trương Quang Học)
Chất lượng sản phẩm giáo dục:
KiÕn thøc chuyªn m«n (academic intelligence);
KiÕn thøc x· héi (social intelligence)

Khèi kiÕn thøc x· héi, ngµy cµng cã vai trß quyÕt ®Þnh trong chÊt l­îng cña s¶n phÈm gi¸o dôc.
Chất Lượng Giáo Dục và quản lý CLGD (Truong Quang H?c)
Chất lượng được đánh giá bằng "đầu vào";
Chất lượng được đánh giá bằng "đầu ra";
Chất lượng được đánh giá bằng giá trị gia tăng;
Chất lượng được đánh giá bằng "giá trị học thuật";
Chất lượng được đánh giá bằng "văn hóa tổ chức riêng";
Chất lượng được đánh giá bằng "kiểm toán" tăng;
Chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu và;
Có sự gia tăng
Mô hình quản lý chất lượng tổng hợp (Truong Quang H?c)
Đầu vào
Sứ mệnh, chiến lược, chính sách, nhiệm vụ
Năng lực đội ngũ cán bộ *
Năng lực tài chính *
Năng lực Cơ sở vật chất, trang thiết bị *
Tuyển sinh (qui mô, cơ cấu, chất lượng)
Xã hội hóa, đầu tư ưu tiến
Đầu ra
Kết quả học tập *
Khả năng tìm việc làm và năng lực đáp ứng nhu cầu của thực tế *
Trong mô hình này, rất nhiều yếu tố ở đầu vào, đầu ra và quá trình đào tạo đều chịu sự tác động mạnh mẽ của các hoạt động NCKH và DV (*)
Quá trình ĐT
Môi trường đào tạo *
Chương trình, giáo trình *
Tổ chức đào tạo
Phương pháp dạy và học *
Chế độ, chính sách
Khuyến khích
Công tác quản lý *
Cấu trúc chức năng của trường đại học (Truong Quang H?c)
Giảng dạy + Nghiên cứu + Dịch vụ
(Cán bộ GD, NC và sinh viên)
Kiến thức chuyên môn
Môi trường hỗ trợ
(Công tác HS,SV, Thư viện, cơ sở vật chất trang thiết bị, dịch vụ)
Tổ chức hoạt động hành chính
Phẩm chất nhân văn
Thuyết minh một slide
Thuyết minh một slide cũng theo cấu trúc logic:
Cấu trúc logic
của bản thuyết trình
1. Luận điểm:  nguyên lý chung
Mọi người trình bày nội dung như nhau
2. Luận cứ:  kỹ thuật & logic
Quyết định tính phong phú của thuyết trình
3. Phương pháp:  nghệ thuật & logic
Quyết định tính hấp dẫn của thuyết trình
3 Phương pháp thuyết trình



C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Phan
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)