Phuong phap moi de day hoc vat li
Chia sẻ bởi Ngô Hữu Hóa |
Ngày 23/10/2018 |
97
Chia sẻ tài liệu: phuong phap moi de day hoc vat li thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
V?N D?NG
CC MƠ HÌNH D?Y H?C TÍCH C?C
VO D?Y H?C V?T L
? PH? THƠNG TRUNG H?C
MỤC TIÊU GD
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP D&H
PHƯƠNG TIỆN
TỰ ĐÁNH GIÁ
.
ĐÁNH GIÁ
NƠI HỌC
NHỮNG HÌNH THỨC & KIỂU TỔ CHỨC
HỌC TÂP
HS và những nhóm HS:
Nguyện vọng, nhu cầu, trình độ HS,.
MTGD
VẬT LÝ
MTGD HIỆN ĐẠI
(truyền thống
+ nhân văn)
Development approach
CÁC PPHD
TRUYỀN THỐNG
CÁC PPDH
(MÔ HÌNH) TÍCH CỰC
CÁCH TIẾP CẬN CHƯƠNG
TRÌNH, NỘI DUNG
MTGD
TRUYỀN THỐNG
Objective approach
MTGD TRUYỀN
THỐNG (tiêu cực)
Content approach
CÁCH TIẾP CẬN CHƯƠNG
TRÌNH, NỘI DUNG
? ? ?
Chúng ta đ?i m?i m?c tiu mơn h?c nhung
quan ni?m v? d?y h?c khơng d?i m?i
Cách tiếp cận chương trình, nội dung và PPDH (cũ và mới):
Giống:
Học tập là lĩnh hội một hệ thống khái niệm khoa học chủ chốt bằng cách tham gia vào hoạt động xây dựng các khái niệm
Khác: Nội dung theo tiếp cận của mục tiêu và LLDH:
+ Cũ: Quy nạp giản đơn
+ Mới (phân ban): Tiếp cận khoa học (vật lý)
****Tuy nhiên: Tiếp cận biên soạn nội dung theo SGK mới: vẫn chủ yếu là quy nạp giản đơn
Tính hiện thực của MTGD môn học vật lý hiện nay
Sự không đồng bộ giữa nội dung với mục tiêu và lý luận dạy học
Söï ñoåi môùi khoâng ñoàng boä MT, ND, PPDH, phöông tieän vaø caùch thöùc ñaùnh giaù
→ MTGD MỚI TRONG THỰC TẾ KHÔNG THỂ HIỆN THỰC HÓA MỘT CÁCH ĐẦY ĐỦ
Giả sử MTGD mới có thể hiện thực hóa
Liệu có đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội và của cá nhân???
Có phải là bước chuyển biến cần thiết để nâng cao chất lượng giáo dục???
Xin hãy theo dõi ví dụ tiến trình dạy học cùng một nội dung theo hai cách tiếp cận khác nhau
+ So sánh hai quan niệm dạy học,
+ Sự khác nhau về kết quả học tập,
+ Sự khác nhau về vai trò của GV và HS,
+ Sự khác nhau về tiến trình dạy học……
Dạy định luật Archimed
Tình huống: Kéo một gàu nước, tắm trong hồ nước…..
Vấn đề: Tại sao….?
Lực mà chất lỏng tác dụng lên vật chìm trong nó phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Giả thuyết: Phụ thuộc bản chất vật, bản chất chất lỏng, thể tích vật, hình dạng vật….(hay tính áp lực của chất lỏng lên vật → biểu thức)
Phương án kiểm chứng: ….
Thí nghiệm: xác định sự phụ thuộc của lực đẩy vào thể tích vật và bản chất chất lỏng
Kết luận: về lực đẩy lên vật chìm trong chất lỏng
Vận dụng: cho chất khí
Phát biểu định luật cho chất lưu
Vận dụng thực tiễn: Giải thích, giải bài tập….
* Đây là hoạt động học tập tổ chức phỏng theo tiến trình giải quyết vấn đề trong khoa học vật lý
Cách tiếp cận dạy học khác
Chuyển giao vấn đề: Em có biết người ta đã trục vớt các con tàu chìm dưới đáy đại dương như thế nào? (tàu Titanic, tàu ngầm nguyên tử…),
Thu thập thông tin nhóm học sinh thu được từ nhiều nguồn,
Xử lý thông tin: So sánh, phân loại, sắp xếp, liên hệ…. thông tin
Suy luận: Người ta đã làm thế nào để trục vớt? Tại sao làm thế có thể trục vớt các vật chìm?…
Tiếp nhận kiến thức mới: ĐLuật (chính thống hóa kết quả suy luận của HS hay GV cung cấp kiến thức mới),
Áp dụng giải thích các hiện tượng, tìm hiểu nguyên tắc và cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các ứng dụng kỹ thuật và đời sống dựa trên ĐL này,
Hãy trục vớt một vật chìm trong hồ nước, kiểm tra lại định luật ở nhà….
Hãy tìm hiểu cách xác định tuổi vàng
Đây là tiến trình khoa học chung giải quyết các vấn đề thực tiễn
So sánh
Quan niệm:
Xây dựng kiến thức mới ? sử dụng kiến thức (thông tin)
Kết quả:..
Vai trò của giáo viên và học sinh: ..
Tiến trình:
GQVĐ trong KHVL ? tiến trình KH chung có thể vận dụng GQVĐ trong nhiều lĩnh vực
CÂU HỎI:
1- Liệu có nên quan niệm rằng việc dạy học một môn học chỉ hướng tới tạo tieàn ñeà cho sự thành công của người học trong lĩnh vực khoa học tương ứng (vật lý), hay nên quan niệm rằng dù dạy môn học nào thì cũng phải hướng tới tạo tiềm năng cho sự thành công trong nhiều lĩnh vực hoạt động thực tiễn khác nhau sau này???
2- Việc dạy các môn học chỉ nên hướng tới sự phù hợp với một phong cách học tập, một phong cách tư duy hay khuyến khích, tạo cơ hội cho sự phát huy các phong cách học tập, các phong cách tư duy khác nhau???
3- Việc dạy học chỉ nên giới hạn sự hiểu biết của học sinh chỉ trong khuôn khổ chương trình học hay khuyến khích sự hiểu biết vượt ra khỏi khuôn khổ chương trình học???
CÂU HỎI:
4- Một hệ thống khái niệm khoa học chủ chốt nhất định có phải là nền tảng không thể thiếu cho cho sự phát triển hiểu biết tiếp theo của người học trong nhiều lĩnh vực khác nhau?
5- Kiểu tư duy tuần tự, chặt chẽ, logic có phải là phong cách học tập, tư duy chung của tất cả học sinh?
6- Phương pháp nhận thức, phương thức tư duy trong khoa học vật lý, cách thức giải quyết vấn đề trong khoa học vật lý có phải là điều kiện cần thiết để giải quyết thành công các vấn đề khác nhau trong nhiều lĩnh vực thực tiễn khác?
7- Khả năng tư duy, sáng tạo trong một khoa học cụ thể (vật lý) có phải là tiền đề không thể thiếu cho việc giải quyết sáng tạo các vấn đề khác nhau trong nhiều lĩnh vực?
MỤC TIÊU VÀ LÝ LUẬN DẠY HỌC VẬT LÝ PT
+ Chỉ hướng tới chuẩn bị tiềm năng cho sự thành công trong một lĩnh vực hoạt động (khoa học vật lý)
→ Không đáp ứng tốt yêu cầu chuẩn bị nguồn nhân lực cho nhu cầu phát triển của xã hội
+ Nhìn chung chỉ phù hợp một phong cách học tập, phong cách tư duy
→ Không đáp ứng tốt nhu cầu học tập, phát triển của cá nhân (trieät tieâu tính ña daïng cuûa nhaân caùch, ñoàng hoùa nhaân caùch caù nhaân)
KẾT LUẬN
+ Chúng ta đã chọn một lộ trình phát triển chương trình học không đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội
→ Đi lại những bước thăng trầm của lịch sử phát triển giáo dục
+ Sự không đồng bộ giữa mục tiêu môn học với cách tiếp cận nội dung và với lý luận dạy học
→ Mục tiêu phân ban không thể hiện thực hóa
+ Sự đổi mới không đồng bộ giữa các thành tố: mục tiêu, chương trình, nội dung, PPDH, phương tiện, cách thức đánh giá trong thöïc tieãn
→ Làm rối loạn các quá trình giáo dục từ lớn tới nhỏ
+ Chúng ta đang có một nền lý luận dạy học khiếm khuyết:
→ Xa rời yêu cầu thực tiễn và nhu cầu được phát triển nhờ giáo dục của cá nhân
Xu thế chung không thể cưỡng lại
+ Sự bùng nổ thông tin, sự phát triển CNTTvà CN truyền thông
→ Con người ngày có cơ hội tiếp cận các thành tựu KH, KT, CN một cách tự nhiên và dễ dàng
→ Nhà trường không còn là nơi độc quyền cung caáp tri thức:
Trường học cô lập ↔ trường học mở,
Trang bị một dung lượng kiến thức ↔ phát triển hiểu biết
+ Việc dạy học các môn học phải làm thế nào chuẩn bị tiềm năng cho sự thành công trong nhiều lĩnh vực hoạt động thực tiễn:
→ Hiểu biết tiến trình KH và các kỹ năng tiến trình KH chung có thể áp dụng để giải quyết các vấn đề trong nhiều lĩnh vực thực tiễn khác nhau
+ Việc dạy học phải tạo cơ hội cho sự phát triển tính đa dạng của nhân cách:
→ Khuyến khích các phong cách học tập, tư duy khác nhau,
→ Lý thuyết 1 cơ hội ↔ lý thuyết nhiều cơ hội
Phát triển 2 IQ ↔ phát triển 8 IQ
Mục tiêu giáo dục hiện đại
2- Nhận thức:
- Phát triển hiểu biết khoa học
- Phát triển tư duy bậc cao
2- Kỹ năng (quá trình):
- Các kỹ năng tiến trình khoa học: quan sát, tiếp cận thông tin; xử lý thông tin (so sánh, phân loại, sắp xếp, liên hệ…); suy luận, áp dụng thực tiễn
- Kỹ năng sống: Giao tiếp, ngôn ngữ, hợp tác, quản lý, tổ chức, điều hành, ra quyết định…
3- Thái độ:
Sự say mê hiểu biết khoa học
Tự khẳng định mình, tự quyết định, tự chịu trách nhiệm, tự đánh giá, tự điều chỉnh….
Sự khác biệt về quan niệm của dạy học truyền thống và hiện đại
Xây dựng kiến thức
↔ Sử dụng (kiến thức) thông tin
Cách thức giải quyết vấn đề trong khoa học vật lý
↔ Tiến trình khoa học để giải quyết các vấn đề thực tiễn đích thực
Một số khái niệm nên hiểu lại:
+ Tư duy:
Có thể phát triển bằng con đường tuần tự (logic)
Nhưng tư duy cũng có thể phát triển bằng con đường không tuần tự (ngẫu hứng)
+ Tích cực (trong thế) chủ động:
Là học sinh có quyền quyết định một phần hay toàn bộ chiến lược học tập, chiến lược giải quyết vấn đề thực tiễn
+ Cơ chế phát huy tích cực, sáng tạo:
Học tập phải trải qua 3 giai đoạn:
Nhập dữ liệu
Xử lý (não bộ)
Xuất dữ liệu (giải quyết vấn đề thực tiễn đích thực)
+ Học sinh là trung tâm:
Là học sinh được chủ động quyết định một phần hay toàn bộ chiến lược học tập, chịu trách nhiệm một phần kết quả học tập…………
Sự khác nhau ở một số mục tiêu có tính chiến lược của moät soá mô hình dạy học tích cực
Các mô hình dạy học tích cực có nhiều mục tiêu chung, mỗi mô hình nhấn mạnh một số mục tiêu chiến lược:
+ Dạy học chủ đề (learning themes – based):
Nhấn mạnh sự tích hợp, liên môn, nhấn mạnh phát triển hiểu biết khoa học, hiểu biết tiến trình khoa học và các kỹ năng TTKH
+ Dạy học theo vấn đề (problem – based learning):
Nhấn mạnh khả năng vạch chiến lược giải quyết vấn đề thực tiễn đích thực
+ Dạy học dự án (project – based learning):
Nhấn mạnh ý tưởng và kỹ năng thực hiện dự án
Khả năng tích hợp công nghệ thông tin vào các sản phẩm học tập vật chất và phi vật chất (trí tuệ)
Dạy học vật lý ở THPT có thể hướng tới các mục tiêu theo xu thế đổi mới hiện nay?
Mô hình dạy học chủ đề (learning themes based):
Nhấn mạnh: Sự tích hợp, liên môn
Hiểu biết tiến trình khoa học và các kỹ năng tiến trình khoa học
Nhấn mạng sự phát triển hiểu biết …
Có thể áp dụng vào dạy học vật lý THPT VN?
Boä caâu hoûi ñònh höôùng
chủ đề “Công – Năng lượng”
Câu hỏi nội dung:
1) Độ biến thiên động năng của một vật có quan hệ thế nào với công của các lực tác dụng gây ra sự biến thiên đó?
2) Một vật ở một trạng thái chuyển động xác định có thể thực hiện những công khác nhau lên cùng một vật như thế nào?
3) Độ biến thiên thế năng của một vật chuyển động trong trường trọng lực có quan hệ thế nào với công của trọng lực tác dụng lên nó?
4) Một vật ở độ cao xác định so với mặt đất có khả năng thực hiện những công khác nhau lên cùng một vật như thế nào?
5) Sự chuyển hóa giữa thế năng và động năng của một vật chuyển động trong trường trọng lực xảy ra như thế nào?
6) Có phải cứ hệ là kín thì cơ năng của hệ bảo toàn?…
Chủ đề: “Công – Năng lượng”
(Tiếp)
Câu hỏi bài học:
1) Sự chuyển hóa Công – Năng lượng xảy ra trong caùc quaù trình tương tác khác nhau döôùi những dạng thức nào?
2) Khi các vật thực hiện công lên nhau những đặc trưng nào của chúng biến đổi và biến đổi như thế nào?
3) Một vật ở một trạng thái xác định có khả năng thực hiện những công khác nhau lên cùng một vật như thế nào?
4) Taïi sao caùc vaät laïi coù khaû naêng thöïc hieän coâng?
5) Giaù trò cuûa coâng maø moät vaät coù khaû naêng thöïc hieän phuï thuoäc vaøo nhöõng yeáu toá naøo?
6) Khi naøo ta coù theå noùi ñeán giaù trò cuûa naêng löôïng?
Câu hỏi khái quát:
Máy móc cơ học đã giúp giải phóng sức lao động cơ bắp của con người như thế nào?
Bộ câu hỏi định hướng của chủ đề
“Công – Năng lượng”
Câu hỏi nội dung: 1) Độ biến thiên động năng của một vật có quan hệ thế nào với công của các lực gây ra sự biến thiên đó? 2) Một vật ôû traïng thaùi chuyển đñộng xaùc ñònh có thể thực hiện những công khác nhau lên cùng một vật như thế nào? 3) Độ biến thiên thế năng của một vật chuyển động trong trường trọng lực có quan hệ thế nào với công của trọng lực tác dụng lên nó? 4) Một vật ở độ cao xác định so với mặt đất có thể thực hiện những công khác nhau lên cùng một vật như thế nào? 5) Sự chuyển hóa giữa thế năng và động năng của một vật chuyển động trong trường trọng lực xảy ra như thế nào? 6) Có phải cứ hệ là kín thì cơ năng của hệ bảo toàn?…
Câu hỏi bài học: 1) Sự chuyển hóa Công – Năng lượng xảy ra giữa các vật tương tác dưới những dạng thức nào? 2) Khi các vật thực hiện công lên nhau những đặc trưng nào của chúng biến đổi? 3) Một vật ở một trạng thái xác định có khả năng thực hiện những công khác nhau lên cùng một vật như thế nào? 4) Taïi sao caùc vaät laïi coù khaû naêng thöïc hieän coâng? 5) Giaù trò cuûa coâng maø moät vaät coù khaû naêng thöïc hieän phuï thuoäc vaøo nhöõng yeáu toá naøo?.....
Câu hỏi khái quát: Máy móc cơ học đã giúp giải phóng sức lao động cơ bắp của con người như thế nào?
Sự khác biệt về mức độ của câu hỏi khái quát trong các mô hình dạy học khác nhau
DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG
Khi các vật thực hiện công lên nhau những đặc trưng nào của chúng biến đổi và biến đổi như thế nào?
Xung quanh bạn những thiết bị nào họat động dựa trên cơ chế của hiện tượng cảm ứng điện từ?
DẠY HỌC CHỦ ĐỀ
Máy móc cơ học đã giúp giải phóng sức lao động cơ bắp của con người như thế nào?
Phát minh ra dòng điện cảm ứng đem lại cho con nền văn minh nhân loại những tiến bộ như thế nào?
Mô hình dạy học trên cơ sở vấn đề (problem-based learning – PBL)
nhấn mạnh:
Chiến lược giải quyết vấn đề thực tiễn đích thực
Có thể áp dụng vào dạy học vật lý THPT VN?
Ví dụ: Dạy học trên cơ sở vấn đề
D?t h?c sinh vo b?i c?nh th?c:
Ngu?i ta d? d?nh m? thm m?t b?n dị qua sơng Vm thu?t do nhu c?u di l?i ngy cng tang, c? 5 ph l?i cĩ kho?ng 30 ngu?i cĩ nhu c?u qua sơng ? d?a di?m m?i ny)
V?n d?:
Hy tính tốn v? trí d?t cc b?n dị ? hai b? sao cho ti?n ích cho khch di l?i v hi?u qu? cho ngu?i khai thc
(V?n d? c?n gi?i quy?t lin quan d?n m?t s? khi ni?m d?ng h?c: qung du?ng, v?n t?c, tính tuong d?i c?a chuy?n d?ng, php c?ng v?n t?c.)
Mô hình dạy học dự án (project-based learning – PBL)
Nhấn mạnh:
Ý tưởng và khả năng vạch chiến lược thực hiện dự án
Sự tích hợp công nghệ thông tin vào sản phẩm học tập….
Có thể áp dụng vào dạy học vật lý THPT?
Ví dụ: Dự án Hạn chế sự gia tăng của các tật khúc xạ mắt trong giới trẻ học đường
Nội dung liên quan: “Mắt xạ các tật khúc xạ”
+ Câu hỏi khái quát:
Bạn đang ngắm nhìn thế giới xung quanh như thế nào qua đôi mắt của mình?
+ Cu h?i bi h?c:
1) T?i sao ngu?i ta b? m?c cc t?t khc x? m?t?
2) Ngy nay y h?c cĩ th? kh?c ph?c cc t?t khc x? b?ng nh?ng cch no?
3) B?n nn ch?n cch ch?a tr? no l thích h?p v?i mình?
+ Câu hỏi nội dung:
1) Người ta thường hay mắc các tật khúc xạ về mắt nào?
2) Khi bị các tật khúc xạ về mắt người ta nhìn thấy mọi vật như thế nào?
3) Lm th? no đ? kh?c ph?c cc t?t khc x? c?a m?t ?
Các bài tập của học sinh
Bài trình diễn PPL:
Chuaån bò moät baøi thuyeát trình veà caáu taïo mắt (về phương diện quang học), caùc taät khuùc xaï cuûa maét, caùch khắc phuïc caùc taät naøy (cho đối tượng nghe được chỉ định).
Làm một áp phích hay tờ rơi:
Tuyeân truyeàn, caûnh baùo veà nguy cô maéc caùc taät khuùc xaï trong giôùi treû hoïc ñöôøng.
Làm trang web:
Tư vấn, giới thiệu về các kỹ thuật chữa trị tiên tiến, nơi chữa trị, tư vấn y khoa về sức khỏe mắt….
(Tích hợp công nghệ vào các sản phẩm học tập)
Dự án: Sản xuất điện năng từ gió
Nội dung liên quan: Cảm ứng điện từ
Câu hỏi khái quát:
Cuộc sống của người dân vùng lũ đồng bằng sông Cửu Long có thể được cải thiện như thế nào một khi gió trời có thể giúp họ sản xuất ra điện?
Câu hỏi bài học:
- Làm thế nào để tận dụng sức gió sản xuất điện năng?
- Cơ chế chuyển hóa cơ năng thành điện năng là như thế nào?
- Có những cách thức nào để chuyển hóa cơ năng (sức của gió) thành điện năng?..
Câu hỏi nội dung:
- Trong điều kiện nào nào thì từ trường sinh ra dòng điện?
- Có những cách nào làm cho từ trường qua một khung dây biến thiên?
- Cơ chế chung của hiện tượng cảm ứng điện từ là gì?....
Các bài tập của học sinh
+ Bài trình diễn:
Chuẩn bị một bài trình diễn cho cc nhóm thanh niên nông thôn để cung cấp những hiểu biết cần thiết về cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các thiết bị sản xuất điện năng từ sức gió (để họ tiếp tục bảo vệ, điều hành và sửa chữa sau khi lắp đặt thiết bị),
+ Làm một áp phích
Tuyên truyền về lợi ích của việc sử dụng các nguồn năng lượng sạch, tăng cường ý thức bảo vệ tài sản chung cho người dân được hưởng lợi từ dự án,
+ Thiết kế web
- Để trao đổi về nh?ng tiến bộ của các thiết bị sản xuất điện từ sức gió nhằm tìm phương án tối ưu trong điều kiện tự nhiên và xã hội tại nơi thực hiện dự án,
- Để tìm kiếm những nguồn tài trợ,
- Để tìm những cộng tác viên đ? th?c hi?n dự án...
Vận dụng phối hợp các mô hình dạy học tích cực
Dạy học truyền thống (tích cực) ở các nội dung phù hợp (phát triển tư duy khoa học, tư duy logic),…
Dạy học chủ đề ở các phần kiến thức có khả năng tích hợp mạnh hơn (liên hệ mạng lưới giữa các khái niệm), có liên hệ thực tiễn, có khả năng phát triển hiểu biết của học sinh,…
Dạy học trên cơ sở vấn đề ở các nội dung liên quan đến các vấn đề thực tiễn chưa được giải quyết ở học sinh hoặc của địa phương nơi đặt trường học,
Dạy học theo dự án ở một số nội dung liên quan đến các vấn đề có ý nghĩa thực tiễn và tích hợp liên môn.
Làm thế nào để hiện thực hóa các mô hình dạy học tích cực trong thực tiễn GDPT Việt nam?
+ Nghiên cứu bổ sung lý luận dạy học:
Đổi mới tư duy về lý luận dạy học vật lý (mềm dẻo hơn, linh hoạt hơn, thích ứng hơn, tiệm cận với xu thế đổi mới hơn…),
→ Nghĩa là chuyển dần sang lý thuyết dạy học nhiều cơ hội
+ Chỉnh sửa mục tiêu môn học:
Thêm các mục tiêu mang tính nhân văn…..
+ Đổi mới PPDH, hình thức tổ chức dạy học:
Học theo nhóm, taïo cô hoäi cho hoïc sinh…..
+ Thay đổi cách thức đánh giá:
Thêm đánh giá quá trình
→ Nghĩa là từng bước đổi mới mô hình dạy học
+ Bồi dưỡng giáo viên:
Chuyển giao công nghệ dạy học vật lý theo các mô hình dạy học tích cực tiên tiến ở các nội dung phù hợp…..
Bộ câu hỏi định hướng chủ đề
“Dòng điện trong các môi trường”
Câu hỏi nội dung:
1) Em biết gì về điều kiện và tính chất dẫn điện của các môi trường: rắn, khí, lỏng?
2) Có thể giải thích thế nào về sự dẫn điện của các môi trường khác nhau?….
Câu hỏi bài học:
1) Theo em, điều kiện để các môi trường trở nên dẫn điện giống nhau và khác nhau những điểm nào?
2) Tính chất dẫn điện của các môi trường khác nhau khác nhau như thế nào? …..
Câu hỏi khái quát:
Em biết gì về thành tựu nghiên cứu và ứng dụng sự dẫn điện của chất bán dẫn và chất khí những năm gần đây? (hay: Hiểu biết của khoa học về sự dẫn điện của các môi trường đã đem lại cho nền văn minh nhân loại những tiến bộ gì?)
Bộ câu hỏi định hướng của chủ đề
“Cảm ứng điện từ”
Câu hỏi nội dung:
1) Trong những điều kiện nào thì từ trường có thể tạo ra dòng điện?
2) Ngoài nam châm còn có cái gì sinh ra từ trường nữa hay không?
3) Có những cách nào làm cho từ trường biến thiên?
4) Cơ chế chung của hiện tượng cảm ứng điện từ là gì?
5) Chiều của dòng điện ứng có quan hệ như thế nào với từ trường sinh ra nó
Câu hỏi bài học:
1) Tại sao dòng điện có thể làm các động cơ, máy phát … hoạt động?
2) Tại sao dòng điện có thể xuất hiện trong một cuộn dây của máy biến thế khi dòng điện chỉ đi qua cuộn dây thứ hai không liên quan gì đến nó?
3) Tại sao có thể thay đổi điện áp đầu ra của máy biến thế?
4) Những thiết bị, máy móc nào xung quanh em hoạt động theo cơ chế của hiện tượng cảm ứng điện từ?
Câu hỏi khái quát:
Phát minh ra dòng điện cảm ứng đem lại cho con nền văn minh nhân loại những tiến bộ như thế nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Hữu Hóa
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)