PHUƠNG PHẮP HỌC NGỮ VĂN
Chia sẻ bởi Ngọ Tuyền |
Ngày 21/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: PHUƠNG PHẮP HỌC NGỮ VĂN thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
NGỌ TUYỀN VĐ K17
I - Những nguyên tắc cơ bản trong dạy học tác phẩm văn chương
1. Quan niệm chung:
Nguyên tắc là những quy định bắt buộc phải thực hiện để đảm bảo tính khoa học, tính thống nhất sư phạm của một lĩnh vực hoạt động
2. Những nguyên tắc cơ bản trong dạy học tác phẩm văn chương
Nguyên tắc dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng môn học
Nguyên tắc phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh
Nguyên tắc dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể
II - Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương
Phương pháp là hoạt động tổng hợp, vận dụng nhiều thao tác biện pháp và cách thức có mục đích xác định, có kiến thức và kinh nghiệm ứng với các hoạt động để đạt tới mục đích.
Paplôp đã từng viết: “phương pháp là quy luật khách quan được chuyển dịch vào trong ý thức con người và được sử dụng một cách tự giác và có kế hoạch, như một công cụ giải thích và cải tạo thế giới”.
Theo Hêghen: “phương pháp là con đường tiếp cận hình thức tồn tại của nội dung”.
III - Phân biệt phương pháp truyền thống và phương pháp hiện đại
Tác phẩm
Giáo viên
Học sinh
Học sinh
Tác phẩm
Giáo viên
Tác phẩm
Giáo viên
Học sinh
IV - Các phương pháp đặc thù trong dạy học tác phẩm văn chương
1. Phương pháp đọc sáng tạo:
a) Khái niệm: là phương pháp tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật ngôn từ một cách co sáng tạo mà vấn đề cần quan tâm là sự cảm thụ trức tiếp của người đọc.
b) Cơ sở khoa học:
- Lí luận: dựa trên hoạt động tiếp nhận.
- Thực tiễn: do đặc điểm cá tính, phẩm chất, trình độ của mỗi người khác nhau nên xảy ra khả năng tiếp nhận khác nhau.
c) Bản chất và đặc trưng:
- Đọc lời văn: đọc gắn với tập đọc trong quan niệm truyền thống.
- Bản chất của đọc sáng tạo là đọc văn bản ngôn từ của tác phẩm, đọc quan sát, đọc tri giác, đọc ra ý nghĩa của văn bản và sự cảm thông sự trải nghiệm văn học
- Đặc trưng: khi đọc cần chú ý đến ngôn từ, nhịp điệu, âm hưởng.
d) Vai trò, ví trí: rất quan trọng
- Ưu điểm: hình thành và duy trì ấn tượng nghệ thuật để học sinh tiếp thu đi sâu vào đối tượng làm phát huy năng lực sáng tạo nghệ thuật của học sinh
- Nhược điểm: nếu không hiểu rõ bản chất thì khi qps dụng sẽ đơn giản hóa đi và coi nó như đọc thành tiếng
e) Các phương pháp thực tiễn:
- Đọc diễm cảm
- Đọc phân vai
- Đọc thuộc lòng
f) Bài tập thực hành cho phương pháp đọc sáng tạo:
- Nghe và phân tích cách đọc của các nghệ sĩ
- Nghe và phân tích các băng hình của các giáo viên đã dạy mẫu
- Chuẩn bị văn bản để đọc và giải thích cách đọc
- Đọc văn bản, giải thích cách dọc và nêu yêu cầu
2. Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề:
a) Khái niệm: là mọt hệ thống tình huồng có vấn đề được đặt ra trong quá trình dạy học, tình huống có vấn đề bao gồm 3 yếu tố:
- Nhu cầu nhận thức và hoạt động của học sinh
- Nhu cầu tìm kiếm tri thức và cách thức hoạt động mà học sinh chưa biết
- Vốn kiến thức và kinh nghiệm của học sinh có thể giải quyết được các tình huống
b) Cơ sở khoa học:
- Lí luận: dựa trên đặc điểm tư duy và tâm lí lứa tuổi nhằm phát huy cao độ, tính tích cực của học sinh
- Thực tiễn: đã có từ những năm đầu của thế kỉ XX
c) Bản chất và đặc trưng:
- Tạo tình huống có vấn đề
d) Vai trò và vị trí:
- Ưu điểm: phát huy cao độ tính tích cực, chủ động cho học sinh và phải có sức lôi cuốn. Học sinh vừa nắm được tri thức mới đồng thời nắm được phương pháp chiếm hữu tri thức.
- Nhược điểm: mang tính cá nhân
e) Các biện pháp thực hiện:
- Xây dựng câu hỏi nêu vấn đề
- Xây dựng tình huống có vấn đề
- Xây dựng các loại tình huống vấn đề trong dạy học văn:
+ Tình huống cảm mà khong hiểu
+ Tình huống có vấn đề khi nội dung tác phẩm chưa mâu thuẫn
+ Tình huống bất lực trước 1 chi tiết nghệ thuật, 1 thế giới nghệ thuật
+ Tình huống phản bác nhau
+ Tình huống nhập vai
3. Phương pháp tái tạo:
a) Khái niệm: là hệ thống biện pháp và hình thức giảng dạy của giáo viên nhằm giúp cho học sinh nỗ lực lĩnh hội tri thức tập trung vào năng lực tư duy để chủ động lĩnh hội tri thức
b) Cơ sở khoa học:
- Lí luận: Dựa vào quy luật nhận thức,trí nhớ
- Thực tiễn: Tái tạo cá tính cá nhân do đó tái tạo luôn đòi hỏi có sự sáng tạo.
c) Đặc trưng và bản chất:
- Đặc trưng là tái hiện không thay đổi nội dung hình thức, tiếp thu và vận dụng tri thức của học sinh
- Bản chất: Cách phục hồi tái hiện tri thức trong bài giảng
c) Vai trò và vị trí
- Tái tạo có chọn lọc
d) Các biện pháp thực hiện:
- Diễn giảng
- Thuyết minh
- Đề xuất câu hỏi và đưa ra bài tập
Ngoài ra, còn có các phương pháp:
- Phương pháp giảng bình
- Phương pháp nghiên cứu
I - Những nguyên tắc cơ bản trong dạy học tác phẩm văn chương
1. Quan niệm chung:
Nguyên tắc là những quy định bắt buộc phải thực hiện để đảm bảo tính khoa học, tính thống nhất sư phạm của một lĩnh vực hoạt động
2. Những nguyên tắc cơ bản trong dạy học tác phẩm văn chương
Nguyên tắc dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng môn học
Nguyên tắc phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh
Nguyên tắc dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể
II - Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương
Phương pháp là hoạt động tổng hợp, vận dụng nhiều thao tác biện pháp và cách thức có mục đích xác định, có kiến thức và kinh nghiệm ứng với các hoạt động để đạt tới mục đích.
Paplôp đã từng viết: “phương pháp là quy luật khách quan được chuyển dịch vào trong ý thức con người và được sử dụng một cách tự giác và có kế hoạch, như một công cụ giải thích và cải tạo thế giới”.
Theo Hêghen: “phương pháp là con đường tiếp cận hình thức tồn tại của nội dung”.
III - Phân biệt phương pháp truyền thống và phương pháp hiện đại
Tác phẩm
Giáo viên
Học sinh
Học sinh
Tác phẩm
Giáo viên
Tác phẩm
Giáo viên
Học sinh
IV - Các phương pháp đặc thù trong dạy học tác phẩm văn chương
1. Phương pháp đọc sáng tạo:
a) Khái niệm: là phương pháp tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật ngôn từ một cách co sáng tạo mà vấn đề cần quan tâm là sự cảm thụ trức tiếp của người đọc.
b) Cơ sở khoa học:
- Lí luận: dựa trên hoạt động tiếp nhận.
- Thực tiễn: do đặc điểm cá tính, phẩm chất, trình độ của mỗi người khác nhau nên xảy ra khả năng tiếp nhận khác nhau.
c) Bản chất và đặc trưng:
- Đọc lời văn: đọc gắn với tập đọc trong quan niệm truyền thống.
- Bản chất của đọc sáng tạo là đọc văn bản ngôn từ của tác phẩm, đọc quan sát, đọc tri giác, đọc ra ý nghĩa của văn bản và sự cảm thông sự trải nghiệm văn học
- Đặc trưng: khi đọc cần chú ý đến ngôn từ, nhịp điệu, âm hưởng.
d) Vai trò, ví trí: rất quan trọng
- Ưu điểm: hình thành và duy trì ấn tượng nghệ thuật để học sinh tiếp thu đi sâu vào đối tượng làm phát huy năng lực sáng tạo nghệ thuật của học sinh
- Nhược điểm: nếu không hiểu rõ bản chất thì khi qps dụng sẽ đơn giản hóa đi và coi nó như đọc thành tiếng
e) Các phương pháp thực tiễn:
- Đọc diễm cảm
- Đọc phân vai
- Đọc thuộc lòng
f) Bài tập thực hành cho phương pháp đọc sáng tạo:
- Nghe và phân tích cách đọc của các nghệ sĩ
- Nghe và phân tích các băng hình của các giáo viên đã dạy mẫu
- Chuẩn bị văn bản để đọc và giải thích cách đọc
- Đọc văn bản, giải thích cách dọc và nêu yêu cầu
2. Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề:
a) Khái niệm: là mọt hệ thống tình huồng có vấn đề được đặt ra trong quá trình dạy học, tình huống có vấn đề bao gồm 3 yếu tố:
- Nhu cầu nhận thức và hoạt động của học sinh
- Nhu cầu tìm kiếm tri thức và cách thức hoạt động mà học sinh chưa biết
- Vốn kiến thức và kinh nghiệm của học sinh có thể giải quyết được các tình huống
b) Cơ sở khoa học:
- Lí luận: dựa trên đặc điểm tư duy và tâm lí lứa tuổi nhằm phát huy cao độ, tính tích cực của học sinh
- Thực tiễn: đã có từ những năm đầu của thế kỉ XX
c) Bản chất và đặc trưng:
- Tạo tình huống có vấn đề
d) Vai trò và vị trí:
- Ưu điểm: phát huy cao độ tính tích cực, chủ động cho học sinh và phải có sức lôi cuốn. Học sinh vừa nắm được tri thức mới đồng thời nắm được phương pháp chiếm hữu tri thức.
- Nhược điểm: mang tính cá nhân
e) Các biện pháp thực hiện:
- Xây dựng câu hỏi nêu vấn đề
- Xây dựng tình huống có vấn đề
- Xây dựng các loại tình huống vấn đề trong dạy học văn:
+ Tình huống cảm mà khong hiểu
+ Tình huống có vấn đề khi nội dung tác phẩm chưa mâu thuẫn
+ Tình huống bất lực trước 1 chi tiết nghệ thuật, 1 thế giới nghệ thuật
+ Tình huống phản bác nhau
+ Tình huống nhập vai
3. Phương pháp tái tạo:
a) Khái niệm: là hệ thống biện pháp và hình thức giảng dạy của giáo viên nhằm giúp cho học sinh nỗ lực lĩnh hội tri thức tập trung vào năng lực tư duy để chủ động lĩnh hội tri thức
b) Cơ sở khoa học:
- Lí luận: Dựa vào quy luật nhận thức,trí nhớ
- Thực tiễn: Tái tạo cá tính cá nhân do đó tái tạo luôn đòi hỏi có sự sáng tạo.
c) Đặc trưng và bản chất:
- Đặc trưng là tái hiện không thay đổi nội dung hình thức, tiếp thu và vận dụng tri thức của học sinh
- Bản chất: Cách phục hồi tái hiện tri thức trong bài giảng
c) Vai trò và vị trí
- Tái tạo có chọn lọc
d) Các biện pháp thực hiện:
- Diễn giảng
- Thuyết minh
- Đề xuất câu hỏi và đưa ra bài tập
Ngoài ra, còn có các phương pháp:
- Phương pháp giảng bình
- Phương pháp nghiên cứu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngọ Tuyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)