Phương pháp giảng dạy chương Ancol-phenol

Chia sẻ bởi Nguyễn Bạch Văn A | Ngày 10/05/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: phương pháp giảng dạy chương Ancol-phenol thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Phương pháp dạy học
chương dẫn xuất halogen-ancol-phenol
Học viên: Đỗ Thị Quỳnh Mai
Lớp : Cao học K15
Chuyên ngành: LL&PPDH hoá học
Nội dung
I-Mục tiêu của chương.
II-Cấu trúc nội dung của chương.
III-Một số nội dung cần lưu ý
IV- PPDH sử dụng trong chương
I. Mục tiêu của chương
Về kiến thức
HS biết:

Tính chất vật lý, ứng dụng của dẫn xuất halogen, ancol, phenol.

Làm một số thí nghiệm như thủy phân dẫn xuất halogen, glixerol với Cu(OH)2, phenol với nước brom.

Vận dụng quy tắc Zai-xép, Mac-côp-nhi-côp.
HS hiểu:

Định nghĩa, phân loại, danh pháp, cấu trúc phân tử của dẫn xuất halogen, ancol, phenol.
Liên kết hidro liên phân tử
Ảnh hưởng qua lại giữa các nhóm nguyên tử trong phân tử.
Tính chất hoá học, phương pháp điều chế của dẫn xuất halogen, ancol, phenol.

2. Về kĩ năng
Rèn luyện các kĩ năng sau:
Vận dụng từ cấu tạo để suy luận ra tính chất.
Đọc tên viết được công thưc và ngược lại
Viết công thức đồng đẳng, đồng phân.
Viết đúng các phản ứng thế, tách, oxi hoá.
3. Về giáo dục tình cảm, thái độ
Thông qua việc nghiên cứu các dẫn xuất halogen, ancol, phenol HS cảm nhận được một cách tự nhiên các mối quan hệ biện chứng giữa cấu tạo và tính chất, ảnh hưởng qua lại của các nguyên tử trong phân tử.
Mỗi chất dẫn xuất hal, ancol, phenol đều có ích lợi và độc hại đối với con người và MT sống. Thông qua việc học các chất này, HS thấy rõ phải có kiến thức về chúng để sử dụng chúng phục vụ con người một cách an toàn đồng thời bảo vệ MT sống.
II.CẤU TRÚC NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG
7 tiết (5 Lý thuyết + 1 LTập + 1 Thực hành)
So sánh với chương trình cũ
Vị trí: chương I lớp 12
Thời lượng: nằm trong chương Rượu-phenol- amin gồm 5 bài
(nhóm chức,rượu và phenol, amin và anilin)
Thời lượng ít, nội dung sơ lược hơn,
không có bài thực hành, không dạy bài dẫn xuất halogen
III. Một số nội dung cần lưu ý
A- Nội dung mới: Dẫn xuất halogen
KiÕn thøc:
BiÕt ®­îc:
Kh¸i niÖm, ph©n lo¹i dÉn xuÊt halogen, ®ång ph©n vµ danh ph¸p.
TÝnh chÊt vËt lÝ vµ ho¹t tÝnh sinh häc, øng dông .
HiÓu ®­îc:
TÝnh chÊt ho¸ häc c¬ b¶n : Ph¶n øng thÕ nguyªn tö halogen b»ng nhãm OH- s¬ l­îc c¬ chÕ ph¶n øng thÕ; ph¶n øng t¸c HX theo quy t¾c Zai xÐp, ph¶n øng víi magie.
KÜ n¨ng:
Gäi tªn c¸c dÉn xuÊt halogen theo 2 c¸ch.
ViÕt c¸c PTHH minh ho¹ tÝnh chÊt ho¸ häc vµ mét sè ƯD chÝnh
ViÕt c«ng thøc cÊu t¹o vµ gäi tªn c¸c ®ång ph©n t­¬ng øng.theo c«ng thøc ph©n tö..
Làm được các BT liên quan.

B- Nội dung cần lưu ý
1- Đồng phân và danh pháp.
- Đồng phân về mạch cacbon
Đồng phân về vị trí có nhóm chức
Danh pháp: Dẫn xuất halogen có 3 loại danh pháp là tên thường, tên gốc chức và tên thay thế
Ancol có 2 loại danh pháp là tên gốc-chức và tên thay thế

2. Liên kết hiđro

Bản chất của liên kết hiđro là lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử H tích điện dương δ+ (của nhóm –OH này) với nguyên tử O tích điện âm δ- (của nhóm –OH kia). Liên kết hiđro là lk yếu

Biểu diễn: bằng dấu … ( hướng dẫn HS cách biểu diễn)

Ảnh hưởng của lk hiđro đến tính chất vật lý

+ Lk hiđro làm tăng nhiệt độ sôi, nhiệt đọ nóng chảy
+ Lk hiđro làm tăng độ tan

3. Quy tắc Zaixep (tách HX, H2O
Nội dung: Nguyên tử halogen (nhóm -OH) bị tách ưu tiên cùng với nguyên tử hiđro ở Cβ bậc cao hơn, tạo thành anken có nhiều nhóm ankyl hơn ở nối đôi
Áp dụng: xác định phẩm chính khi tách HX, H2O (dẫn xuất halgen, rượu)
Và bài tập chuyển hoá giữa các rượu có bậc khác nhau
4. Xây dựng CTPT của rượu
ROH hoặc R(OH)n
R­îu no ®¬n chøc : CnH2n+1OH
R­îu no ®a chøc : CnH2n+2-a(OH)a
(r­îu bÒn nÕu n  a)
R­îu bÊt k× : CnH2n+2-2k-a(OH)a (r­îu bÒn nÕu n  a + k víi k lµ sè liªn kÕt ®«i) hoÆc : CxHy(OH)z
Rượu bền là rượu Không có nhóm –OH lk trực tiếp với C không no và không chứa từ 2 nhóm
–OH lk với 1 nguyên tử C
5. Bậc của rượu
Phân biệt các bậc của rượu
Dùng CuO/t0
Dùng thuốc thử Lucas (HCl đậm đặc và ZnCl2 khan)
Rượu bậc 3 pư nhanh ở t0 thường tạo lớp váng dầu nổi lên
Rượu bậc 2 pư chậm ở t0 thường, chỉ làm đục dung dịch
Rượu bậc 1 không pư
6. Tính chất hoá học của rượu
Phân tích từ đặc điểm cấu tạo phân tử, dự đoán tính chất:
Tính chất của nhóm –OH: các pư làm cắt đứt lk O-H và làm đứt lk C-O
Pư oxi hoá

Lưu ý phân biệt rươu đa chức và đơn chức
Các tính chất riêng của rượu đa chức…
7. Tính chất hoá học của phenol
So sánh tính chất hoá học của phenol với ancol để thấy sự giống và khác nhau
Từ đó thấy được sự ảnh hưởng qua lại giữa vòng benzen và nhóm –OH trong phân tử phenol

IV. PPDH sử dụng trong chương
Đặc điểm các bài nghiên cứu về dẫn xuất halogen,
ancol, phenol

Được xây dựng trên nguyên tắc từ cấu tạo dự đoán ra tính chất. Các tính chất dự đoán này được kiểm chứng ở phần tính chất vật lý và tính chất hoá học. Dàn bài trình bày theo trình tự: Cấu tạo – tính chất - điều chế - ứng dụng. Về cấu tạo có chú ý: định nghĩa, phân loại, đồng phân, danh pháp, hiệu ứng electron trong phân tử, đôi khi trình bày cả cơ chế phản ứng.

Nội dung của mỗi bài chứa đựng rất nhiều kiến thức mà các em HS đã được học ở phần đại cương về hoá học hữu cơ như: thuyết cấu tạo hoá học, đồng đẳng, đồng phân, nhóm chức, quy tắc gọi tên IUPAC, phản ứng hữu cơ, bậc của nguyên tử cácbon…
Phương pháp dạy học chủ yếu

GV chia 1 bài thành 1 số đơn vị kiến thức. Tương ứng với mỗi đơn vị kiến thức tổ chức một hoạt động dạy học phối hợp giữa HS và GV hoặc giữa HS với nhau.
GV biểu diễn thí nghiệm
HS làm thí nghiệm
GV mô tả thí nghiệm
GV hướng dẫn HS tập phân tích số liệu thực nghiệm. Từ đó rút ra nhận xét.

GV dùng dạy học nêu vấn đề.
GV đàm thoại dẫn dắt theo hệ thống câu hỏi.
GV giúp HS so sánh, khái quát hoá. Từ đó rút ra nhận xét.
GV lập bảng tổng kết hệ thống hoá kiến thức.
GV thông báo số liệu, HS công nhận.
GV thuyết trình kèm theo ví dụ minh hoạ.
GV luyện tập theo vấn đề.
Tổng kết mối quan hệ giữa các chất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Bạch Văn A
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)