PHUONG PHAP GIAI TOAN H2SÕ

Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Vũ | Ngày 23/10/2018 | 61

Chia sẻ tài liệu: PHUONG PHAP GIAI TOAN H2SÕ thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ, TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC
Câu 1: Trong phản ứng oxi hóa – khử
A. chất bị oxi hóa nhận điện tử và chất bị khử cho điện tử.
B. quá trình oxi hóa và khử xảy ra đồng thời.
C. chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử.
D. quá trình nhận điện tử gọi là quá trình oxi hóa.
Câu 2: Chất khử là chất
A. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
B. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
C. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
D. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
Câu 3: Chất oxi hoá là chất
A. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
B. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
C. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
D. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
Câu 4: Chọn phát biểu không hoàn toàn đúng.
A. Sự oxi hóa là quá trình chất khử cho điện tử.
B. Trong các hợp chất số oxi hóa H luôn là +1.
C. Cacbon có nhiều mức oxi hóa (âm hoặc dương) khác nhau.
D. Chất oxi hóa gặp chất khử chưa chắc đã xảy ra phản ứng.
Câu 5: Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra theo chiều tạo thành
A. chất oxi hóa yếu hơn so với ban đầu. B. chất khử yếu hơn so với chất đầu.
C. chất oxi hóa (hoặc khử) mới yếu hơn. D. chất oxi hóa (mới) và chất khử (mới) yếu hơn.
Câu 6 : Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
B. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố.
C. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất.
D. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố
Câu 7: Phản ứng giữa các loại chất nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử ?
A. oxit phi kim và bazơ. B. oxit kim loại và axit.
C. kim loại và phi kim. D. oxit kim loại và oxit phi kim.
Câu 8: Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất HNO3, H2O2, F2O, KO2 theo thứ tự là
A. -2, -1, -2, -0,5. B. -2, -1, +2, -0,5. C. -2, +1, +2, +0,5. D. -2, +1, -2, +0,5.
Câu 9: Cho các hợp chất: NH, NO2, N2O, NO, N2
Thứ tự giảm dần số oxi hóa của N là:
A. N2 > NO > NO2 > N2O > NH. B. NO > N2O > NO2 > N2 > NH.
C. NO > NO2 > N2O > N2 > NH. D. NO > NO2 > NH > N2 > N2O.
Câu 10: Cho quá trình NO3- + 3e + 4H+ ( NO + 2H2O, đây là quá trình
A. oxi hóa. B. khử. C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử.
Câu 11: Cho quá trình Fe2+ ( Fe 3++ 1e, đây là quá trình
A. oxi hóa. B. khử . C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử.
Câu 12: Trong phản ứng: M + NO3- + H+ ( Mn+ + NO + H2O, chất oxi hóa là
A. M B. NO3- C. H+ D. Mn+
Câu 13: Trong phản ứng: 2FeCl3 + H2S ( 2FeCl2 + S + 2HCl. Cho biết vai trò của H2S
A. chất oxi hóa . B. chất khử. C. Axit. D. vừa axit vừa khử.
Câu 14: Trong phản ứng MnO2 + 4HCl ( MnCl2 + Cl2 + 2H2O, vai trò của HCl là
A. oxi hóa. B. khử. C. tạo môi trường. D. khử và môi trường.
Câu 15: Cho biết trong phản ứng sau: 4HNO3đặc nóng + Cu  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. HNO3 đóng vai trò là:
A. chất oxi hóa. B. Axit. C. môi trường. D. Cả A và C.
Câu 16: Trong các chất sau, chất nào luôn luôn là chất oxi hóa khi tham gia các phản ứng oxi hóa – khử: KMnO4, Fe2O3, I2, FeCl2, HNO3, H2S, SO2?
A. KMnO4, I2, HNO3. B. KMnO4, Fe2O3, HNO3.
C. HNO3, H2S, SO2. D. FeCl2, I2, HNO3.
Câu 17 : Trong các chất: FeCl2 , FeCl3 , Fe(NO3)3 , Fe(NO3)2 , FeSO4 , Fe2(SO4)3 . Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 18 : Cho dãy các chất và ion: Cl2 , F2 , SO2 , Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+ , S2- , Cl-. Số chất và ion trong dãy đều
có tính oxi hoá và tính khử là
A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 19 : Cho dãy các chất : Fe3O4 , H2O , Cl2 , F2 , SO2 , NaCl , NO2 , NaNO3 , CO2 , Fe(NO3)3 , HCl. Số chất trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là
A. 9. B. 7. C. 6. D. 8.
Câu 20: Phản ứng nhiệt phân muối thuộc phản ứng
A. oxi hóa – khử. B. không oxi hóa – khử.
C. oxi hóa – khử hoặc không. D. thuận nghịch.
Câu 21: Khi trộn dung dịch Fe(NO3)2 với dung dịch HCl, thì
A. không xảy ra phản ứng. B. xảy ra phản ứng thế.
C. xảy ra phản ứng trao đổi. D. xảy ra phản ứng oxi hóa – khử.
Câu 22: Cho các phản ứng sau:
a. FeO + H2SO4 đặc nóng  b. FeS + H2SO4 đặc nóng 
c. Al2O3 + HNO3  d. Cu + Fe2(SO4)3 
e. RCHO + H2  f. Glucozơ + AgNO3 + NH3 + H2O
g. Etilen + Br2  h. Glixerol + Cu(OH)2 
Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hoá- khử là ?
A. a, b, d, e, f, g. B. a, b, d, e, f, h. C. a, b, c, d, e, g. D. a, b, c, d, e, h.
Câu 23 : Phản ứng nào dưới đây không xảy ra ?
A. KMnO4 + SO2 + H2O → B. Cu + HCl + NaNO3 →
C. Ag + HCl + Na2SO4 → D. FeCl2 + Br2 →
Câu 24: Xét phản ứng MxOy + HNO3 ( M(NO3)3 + NO + H2O, điều kiện nào của x và y để phản ứng này là phản ứng oxi hóa khử ?
A. x = y = 1. B. x = 2, y = 1. C. x = 2, y = 3. D. x = 1 hoặc 2, y = 1.
Câu 25: Xét phản ứng sau: 3Cl2 + 6KOH ( 5KCl + KClO3 + 3H2O (1)
2NO2 + 2KOH ( KNO2 + KNO3 + H2O (2)
Phản ứng (1), (2) thuộc loại phản ứng
A. oxi hóa – khử nội phân tử. B. oxi hóa – khử nhiệt phân.
C. tự oxi hóa khử. D. không oxi hóa – khử.
Câu 26 : Cho các phản ứng oxi hoá- khử sau:
3I2 + 3H2O ( HIO3 + 5HI (1) HgO (2Hg + O2 (2)
4K2SO3 ( 3K2SO4 + K2S (3) NH4NO3 ( N2O + 2H2O (4)
2KClO3 ( 2KCl + 3O2 (5) 3NO2 + H2O ( 2HNO3 + NO (6)
4HClO4 ( 2Cl2 + 7O2 + 2H2O (7) 2H2O2 ( 2H2O + O2 (8)
Cl2 + Ca(OH)2 ( CaOCl2 + H2O (9) KMnO4 ( K2MnO4 + MnO2 + O2 (10)
a.Trong số các phản ứng oxi hoá- khử trên, số phản ứng oxi hoá- khử nội phân tử là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
b.Trong số các phản ứng oxi hoá- khử trên, số phản ứng tự oxi hoá- khử là
A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.
Câu 27: Xét phản ứng: xBr2 + yCrO2- + ...OH- ( ...Br- + ...CrO32- + ...H2O. Giá trị của x và y là
A. 3 và 1. B. 1 và 2. C. 2 và 3. D. 3 và 2.
Câu 28: Cặp hóa chất có thể phản ứng oxi hóa – khử với nhau là
A. CaCO3 và H2SO4. B. Fe2O3 và HI. C. Br2 và NaCl. D. FeS và HCl.
Câu 29: Trong phản ứng 6KI + 2KMnO4 +4H2O ( 3I2 + 2MnO2 + 8KOH, chất bị oxi hóa là
A. I-. B. MnO4-. C. H2O. D. KMnO4.
Câu 30: Hòa tan Cu2S trong dung dịch HNO3 loãng nóng, dư, sản phẩm thu được là
A. Cu(NO3)2 + CuSO4 + H2O. B. Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O.
C. Cu(NO3)2 + H2SO4 + H2O. D. Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO2 + H2O.

Câu 31: Sản phẩm của phản ứng: SO2 + KMnO4 + H2O là
A. K2SO4, MnO2. B. KHSO4, MnSO4.
C. K2SO4, MnSO4, H2SO4 . D. KHSO4, MnSO4, MnSO4.
Câu 32: Cho phản ứng: Fe2+ + MnO4- + H+ ( Fe3+ + Mn2+ + H2O, sau khi cân bằng, tổng các hệ số (có tỉ lệ nguyên và tối giản nhất) là
A. 22. B. 24. C. 18. D. 16.
Câu 33: Trong phản ứng: 3M + 2NO3- + 8H+ ( ...Mn+ + ...NO + ...H2O. Giá trị n là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 34: Cho phản ứng: 10I- + 2MnO4- + 16H+ ( 5I2 + 2Mn2+ + 8H2O, sau khi cân bằng, tổng các chất tham gia phản ứng là
A. 22. B. 24. C. 28. D. 16.
Câu 35: Cho sơ đồ phản ứng: aFeS +bH+ + cNO3- ( Fe3+ + SO42- + NO + H2O
Sau khi cân bằng, tổng hệ số a+b+c là
A. 3. B. 4. C. 6. D. 8.
Câu 36: Cho sơ đồ phản ứng: FeS2 + HNO3 ( Fe(NO3)3 + H2SO4 + 5NO + H2O
Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của phản ứng là
A. 21. B. 19. C. 23. D. 25.
Câu 37: Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3 ( Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
Sau khi cân bằng, hệ số của phân tử HNO3 là
A. 23x-9y. B. 23x- 8y. C. 46x-18y. D. 13x-9y.
Câu 38: KMnO4 + FeSO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là:
A. 5 và 2. B. 1 và 5. C. 2 và 5. D. 5 và 1.
Câu 39: Cho sơ đồ phản ứng:Fe3O4 + HNO3 ( Fe(NO3)3 + NO + H2O
Sau khi cân bằng, hệ số của phân tử các chất là phương án nào sau đây?
A. 3, 14, 9, 1, 7. B. 3, 28, 9, 1, 14. C. 3, 26, 9, 2, 13. D. 2, 28, 6, 1, 14.
Câu 40: Trong phản ứng: KMnO4 + C2H4 + H2O ( X + C2H4(OH)2 + KOH. Chất X là
A. K2MnO4. B. MnO2. C. MnO. D. Mn2O3.
Câu 41: Hệ số cân bằng của Cu2S và HNO3 trong phản ứng: Cu2S + HNO3 ( Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O là
A. 3 và 22. B. 3 và 18. C. 3 và 10. D. 3 và 12.
Câu 42: Cho phương trình phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + N2O + H2O. Biết khi cân bằng tỉ lệ số mol giữa N2O và N2 là 3 : 2, hãy xác định tỉ lệ mol nAl : nN2O : nN2 trong số các kết quả sau
A. 44 : 6 : 9. B. 46 : 9 : 6. C. 46 : 6 : 9. D. 44 : 9 : 6.
Câu 43: Khi cho Zn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Anh Vũ
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)