Phuong phap day mon Tin hoc

Chia sẻ bởi Văn Công Sỹ | Ngày 29/04/2019 | 61

Chia sẻ tài liệu: phuong phap day mon Tin hoc thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

PHƯƠNG PHÁP
GIẢNG DẠY TIN HỌC
ThS Tạ Thị Thanh Bình
Bộ môn Tin học ứng dụng- Khoa CNTT
60 tiết
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
1- Khaí niệm dạy học:“Dạy học là một quá trình gồm toàn bộ các thao tác có tổ chức và có định hướng giúp người học từng bước có năng lực tư duy và năng lực hành động với mục đích chiếm lĩnh các giá trị tinh thần, các hiểu biết, các kỹ năng, các giá trị văn hóa mà nhân loại đã đạt được để trên cơ sở đó có khả năng giải quyết được các bài toán thực tế đặt ra trong toàn bộ cuộc sống của mỗi người học”.
.
2- Khái niệm về phương pháp
"Phương pháp dạy học là những hinh thức và cách thức, thông qua đó và bằng cách đó giáo viên và học sinh lĩnh hội những hiện thực tự nhiên và xã hội xung quanh trong những điều kiện học tập cụ thể." (Meyer, H.1987).
Phương pháp dạy học là cách thức mà người dạy tuân thủ suốt trong quá trình thực hiện các công việc liên quan đến việc dạy nhằm làm cho việc dạy đạt được mục đích yêu cầu học với người học
3 - Mục đích của môn phương pháp
Là đào tạo giáo viên để truyền thụ những tri thức mới, dạy học sinh cách tư duy, dạy các kĩ năng phục vụ cuộc sống.

Đối với quá trình dạy/học nơi nhận tin là con người do đó sự thất thoát thông tin còn do yếu tố tâm lí – sinh học. Các thống kê sau đây cho thấy với các vật mang tin khác nhau ảnh hưởng đến khả năng nhận tin của “người” như thế nào:
Lượng thông tin phát ........ Vật mang tin ......... Lượng thông tin nhận
.......(100 %) ................................Lời nói ...........................5% - 10 %
........(100%)................................Hình ảnh ..............................20 %
........(100%)...........................Lời nói + Hình ảnh......................25 %
........(100%).......................... Thao tác thí nghiệm ..................75 %

Nếu giáo viên chỉ dùng lời giảng và phương pháp đọc ghi thì có khả năng 90% kiến thức truyền giảng bị rơi mất khỏi tâm trí học sinh!
Vậy cần phải có phương pháp để nâng lượng thông tin thu nhận được lên đến mức tối đa có thể được.
4-- TÌM HIỂU SỰ HỨNG THÚ HỌC TẬP
1 - Gíao viên dạy hấp dẫn
2 - Môn học có ý nghĩa
3 - Dễ học
4 - Đạt điểm cao
4.1 Một số lý do cơ bản tạo sự hứng thú:
4.2. Biểu hiện hứng thú
1 - Đi học đúng giờ
2 - Chú ý nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ
3 - Tích cực phát biểu
4- Cảm thấy nuối tiếc khi phải nghỉ giải lao
5- Thường đọc sách và tài liệu có liên quan .
6- Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
7- Luôn suy nghĩ tìm tòi
8 - Băn khoăn suy nghĩ về v.đề chưa hiểu sâu
9 - Hay gặp gỡ bạn bè và thầy giáo để trao đổi.*
4.3. Ảnh hưởng đến sự hứng thú
4.4.1- Khái niệm: Hứng thú là thái độ
đặc biệt của cá nhân đối với đốí tượng
nào đó, vừa có ý nghĩa cuộc sống, vừa
có khả năng mang lại khoái cảm cho cá nhân trong quá trình LĐ
4.4 - Hứng thú là gì
4.4.2 - Vai trò hứng thú: Làm nảy sinh khát vọng hành động, tăng hiệu quả của hoạt động nhận thức, tăng sức làm việc. Vì thế cùng với nhu cầu, hứng thú là một trong hệ thống động lực của nhân cách, là một nét đẹp mang lại sự thành công. Høng thó cña c¸ nh©n mÆc dï phô thuéc vµo những ®Æc ®iÓm cña kh¸ch thÓ vµ những phÈm chÊt t©m lý cña bản th©n c¸ nh©n (trình ®é văn ho¸, gi¸o dôc, năng lùc, tÝnh chÊt cña hä, cuèi cïng vÉn ®­îc hình thµnh bëi ng­êi kh¸c, bëi tËp thÓ vµ gia ®ình).

4.4. Hứng thú trong học tập
Trong học tập tư duy tích cực được kích thích sẽ xuất hiện
thái độ tích cực đối với những môn học. Qua đó hình thành
hứng thú học tập; gây cho HS hưng phấn, xúc cảm tăng và làm tăng hiệu quả của quá trình nhận thức, nảy sinh sáng tạo để thỏa mãn hứng thú. Do vËy høng thó häc tËp lµ mét ®iÒu quan träng ®Ó thóc ®Èy qu¸ trình häc tËp, n©ng cao nhËn thøc t­ duy, s¸ng t¹o cña ng­êi häc sinh.
1). Chuyện phát biểu là chuyện của ai đó chứ không phải của mình. Mình không phát biểu thì sẽ có người khác phát biểu.
2). Không muốn là người đầu tiên.
3).Không phát biểu không sao, họa hoằn lắm mới gọi trúng mình.
4). Sợ phát biểu nếu sai sẽ bị mất hình tượng.
5). Tranh thủ học môn khác.
6). Thói quen thụ động, nhút nhát.
5. ĐIỀU KIỆN ĐỂ GIÁO VIÊN XÂY DỰNG SỰ HỨNG THÚ

3. Cách tổ chức về mối quan hệ giao tiếp giữa thầy và trò trong quá trình HT
4. Cải tiến phương pháp truyền thụ (Mỗi giờ dạy là một hướng đi riêng biệt, lôi cuốn HS vào tình huống có vấn đê)
2. Sử dụng SGK sáng tạo kết hợp các phương tiện hỗ trợ tích cực
1. Kiến thức đầy đủ, khoa học và chính xác là hành trang không thể thiếu được của GV
Chúng tôi là lực lượng chủ đạo trọng việc xây dựng sư hứng thú cho học sinh
5- Khuyến khích học tập theo phương châm chấp nhận mắc lỗi trong quá trình HT
5.1: Đ/k
5.2. Nhiệm vụ đặt ra với Giáo viên là

1- GV cú phuong phỏp d?y h?c thớch h?p: Phát hiện và nhận biết những phương pháp dạy học nào làm cho giáo viên phải dạy ít mà học sinh học được nhiều, và làm không khí nhà trường bớt huyên náo, bớt nhàm chán, bớt sự nhọc nhằn không cần thiết, tăng cường sự hứng thú, tăng cường tự do và đưa đến những tiến bộ thực sự..".
2- Tớch c?c tỡm tũi sỏng t?o
3 - Yờu m?n HS
Less teach Learn more
5.3. Thay đổi cách dạy, thay đổi cách học
- Để thay đổi hoàn toàn phương pháp, tư duy đã thành thói quen không thể một sớm một chiều. Không thể để HS tiếp tục hưởng thụ một quá trình giáo dục bắt buộc, khô cứng, hoàn toàn không có tính sáng tạo.
- Trình độ và kiến thức của người thầy cũng cần phải được nâng lên đủ để dạy dỗ, truyền đạt cho học sinh.
- Người giáo viên cần phải thường xuyên tự nâng sự hiểu biết về thế giới chung quanh.
- Tham khảo đồng nghiệp để xây dựng cho mình phương pháp dạy khoa học nhất, nhằm phát huy tính độc lập, sáng tạo của học sinh, tạo sự hứng thú trong học tập cho học sinh ngay khi lớp 1.
5.4- Kích thích tư duy sáng tạo
Tư duy sáng tạo là gì ?
(Gạt bỏ những kiến thức thông thường; Gạt bỏ những kinh nghiệm quá khứ; Tạo điều kiện để phát triển tư duy).
KẺ THÙ LỚN NHẤT LÀM HẠN CHẾ KHẢ NĂNG TRÍ NÃO CHÍNH LÀ SỰ RẬP KHUÔN, LƯỜI BIẾNG TRONG SUY NGHĨ . HÃY TIN TƯỞNG VÀO TIỀM NĂNG CỦA CON NGƯỜI
6.. Điều kiện để áp dụng phương pháp dạy học tạo hứng thú.
những Đ/K gì để áp dụng tốt phương pháp dạy học gây hứng thú?
Chương trình
sách giáo khoa
Chuẩn bị tiến trình
bài giảng
Thiết bị dạy học
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Thảo luận 30 phút:Hãy nêu: Mục tiêu; Ưu; nhược; ý kiến của bạn về một số phương pháp dạy học bạn đã được trải qua trong học tập và rèn luyện.
2. Thao diễn minh họa
3.Thực hành thí nghiệm
4. Hội thảo
5. Trò chơi
6. Đóng vai
7. Báo cáo kinh nghiệm
8. Tham quan thực tế
9. Động não
10. Thảo luận nhóm
11. Hướng dẫn từng người học
12. Dạy trên máy tính
13. Nghe nhìn
14. Tập huấn
Tiết giảng tẻ nhạt
1 - Giảng viên không giới thiệu chủ đề rõ ràng
2 - GV không nêu rõ mục đích bài học.
3 - GV nói mà không hề chú ý đến người học
4 - GV sử dụng từ ngữ xã lạ mà không giải thích
5 - Không có kết cấu logic bài giảng
6 - Bài giảng đề cập đến tất cả các phần (không trọng tâm)
7 - Không đủ kiến thức và thông tin để thông tin mới có ý nghĩa
Nêu nguyên nhân tiết giảng tẻ nhạt (phía giáo viên)?
Tiết giảng hào hứng
Nêu nguyên nhân tiết giảng hào hứng (phía giáo viên)?
1 - GV ngay lập tức khơi dậy sự tò mò bằng
câu hỏi lý thú hoặc một hoạt động gây ngạc nhiên.
2 - GV nêu rõ kết quả đạt được trong bài giảng
3 - GV sử dụng thuật ngữ và từ ngữ đơn giản quen thuộc
4 - GV giải thích cẩn thận có minh họa .
5 - GV tiến hành các bước logic. Kết nối thông tin mới và thông tin cũ
6 - GV buộc nguời học tham gia tích cực vào bài giảng bằng cách đặt câu hỏi và thúc đẩy thảo luận
7 - GV sử dụng thiết bi dạy học trong tiết học
8 - GV nhiệt tình trong suốt bài giảng
Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước, để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học chứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy, tuy nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động.
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
1. Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực.
Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh.
Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.
Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. (theo nhóm)
Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
2. So sánh đặc trưng dạy học cổ truyền và dạy học tích cực
So sánh đặc trưng của dạy học cổ truyền và dạy học tích cực
3. Bốn mức độ đặt và giải quyết vấn đề
Mức 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề. SV thực hiện cách giải quyết vấn đề theo hướng dẫn của GV. GV đánh giá kết quả làm việc của sinh viên
Mức 2: GV nêu vấn đề, gợi ý để SV tìm ra cách giải quyết vấn đề. Học sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ của GV khi cần. GV và SV cùng đánh giá.
Mức 3: GV cung cấp thông tin tạo tình huống có vấn đề. SV phát hiện và xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất các giả thuyết và lựa chọn giải pháp. SV thực hiện cách giải quyết vấn đề. GV và SV cùng đánh giá.
Mức 4 : SV tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh trong hoàn cảnh của mình hoặc cộng đồng, lựa chọn vấn đề giải quyết. SV giải quyết vấn đề, tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung của GV khi kết thúc.
Bảng kiểm cho việc lựa chọn phương pháp giảng dạy
1 - Phù hợp với các kết quả học tập cần đạt đã nêu không?
2 - Phù hợp với đặc điểm đối tượng người học không?
3 - Phù hợp với trang thiết bị,phương tiện &các nguồn lực chung sẵn có không?
4 - Có thể tạo cơ hội để có thông tin phản hồi củng cố điều chỉnh không?
5 - Có thể giúp người học vuợt qua các trở ngại khó khăn trong học tập chưa?
6 - Có thể tạo cơ hội cho người học liên lệ giữa học và thực tế chưa?
7 - Có tạo cơ hội để học tự quản không?
8 - Có đủ đa dạng để khơi dậy và duy trì sự quan tâm của người học không?
9 - Chuyên môn của giáo viên có đủ đáp ứng các yêu cầu của chương trình và bài giảng không?
Mỗi khi lựa chọn Phương pháp giảng dạy cho một tiết học, môn học bạn cần kiểm tra xem các phương pháp đưa ra có đạt được yêu cầu:
4- PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC TÍCH CỰC MÔN TIN HỌC
Trong gi?ng d?y Tin h?c. Các tiết học ở tiết dạy bài mới thường là các bài luyện tập trực tiếp, đơn gi?n, giúp học sinh nắm được (hoặc thuộc được). Trong bài học mới dã bước đầu hướng dẫn kỹ nang thực hành, vận dụng kiến thức mới học.
Ph?n luyện tập, sắp xếp theo thứ tự từ đơn gi?n đến phức tạp dần. Nội dung, mức độ các bài tập th?c h�nh c?n phù hợp với nang lực của học sinh, kể c? các dạng bài mới; Một số bài tập trong nhiều tiết thực hành, luyên tập có thể chuyển thành các trò chơi học tập gây hứng thú học tập cho học sinh, vừa giúp cho học sinh củng cố kỹ nang thực hành. Cùng với mạch kiến thức là cơ hội tốt nhất để phát triển nang lực trí tuệ. không nh?ng thể hiện trong môn Tin h?c mà còn được ứng dụng rộng rãi trong các môn học khác.
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TẠO HỨNG THÚ CHO NGƯỜI HỌC
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TIN HỌC TRONG XU THẾ MỚI
1. Mục tiêu: Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, năng lực người công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc (luật GD).
Môn tin học phối hợp cùng với các môn học khác góp phần thực hiện mục tiêu trên
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
2. Đối tuợng: PP dạy học Tin học nghiên cứu quá trình dạy học môn tin học về thực chất là quá trình GD thông qua việc dạy học môn Tin học
3. Nhiệm vụ của phương pháp giảng dạy Tin học
là nghiên cứu những mối quan hệ có tính quy luật giữa các thành phần của quá trình dạy môn tin học. Chủ yếu là giữa mục tiêu, nội dung và phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc dạy học môn này theo các mục tiêu đặt ra
- Căn cứ vào nhiệm vụ của nhà trường, và đặc điểm của môn tin học để xác định những nhiệm vụ dạy học tin học và đề ra đường lối thực hiện nhiệm vụ đó.
- Xác định nội dung và trình tự sắp xếp các vấn đề rút ra từ khoa học tin học, sao cho phù hợp với yêu cầu đào tạo và hoàn cảnh Vỉệt Nam
- PP DH tin học cần giải đáp các câu hỏi sau:
*/ Dạy tin học để làm gì (làm rõ mục tiêu dạy học môn tin học)
*/ Dạy những gì trong tin học (Xác định rõ nội dung)
*/ Dạy môn tin học thế nào? ( Nghiên cứu sâu Nguyên tắc, Phương pháp, hình thức tổ chức, phương tiện dạy học )
?
nhiệm vụ của phương pháp dạy học tin học (tiếp)
3.1 Xác định mục tiêu môn tin học cần giải đáp câu hỏi
Cần trang bị một học vấn tin học thế nào để đáp ứng yêu cầu CNH-HDH
- Yêu cầu nhiệm vụ của môn tin học ở mỗi cấp, mỗi lớp, mỗi loại hình trường
- Yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể về phương diện phát triển tư duy (thuật toán).
3.2 . Xác định nội dung môn tin học
- Những yếu tố tin học nào cần được đưa vào từng cấp học
- Chương trình tin học phải dựa trên căn cứ nào để đáp ứng được yêu cầu CNH-HDH
3.3 Phương pháp dạy học môn tin học
- Cần đổi mới PPDH theo hướng nào?; dạy tự học môn tin học như thế nào?
- Xây dựng và sử dụng phòng học bộ môn tin học thế nào?
- Sử dụng CNTT và truyền thông như công cụ dạy môn tin học thế nào?
- Cách dạy các môn học trong tin học thế nào? (đại cương, lập trình, hệ điều hành...)
- Thực hiện phân hóa HS (giỏi, yếu kém) thế nào?
3.4. Nhiệm vụ môn phuơng pháp dạy học tin học trong nhà trường SP
(suy nghĩ cá nhân 10 phut)
Đôi với (SV chuẩn bị thành giáo viên) môn PP dạy tin họccó những nhiệm vụ gì
Trang bị những tri thức cơ bản về dạy Tin học
- Những hiểu biết về môn tin học như một chuyên ngành
- Nắm vững mục tiêu, đối tương, phương pháp, chưong trình SGK
lập kế hoạch dạy học, tiến hành từng tiết lên lơp
Rèn luyên những kỹ năng cơ bản về dạy Tin học
- Tìm hiểu chương trình, đối tượng HS, lập kế hoạch
- Tiến hành dạy , kiểm tra đánh giá HS- Bồi dưỡng HS giỏi, giúp đỡ
HS yếu. Hỗ trợ dạy môn tin học thông qua GVCN và PHHS
Bồi dưỡng tính cảm nghề nghiệp, phảm chất đạo đức của người GV
- Cần làm cho SV thấy rõ vai trò, vị trí, tri thúc
và kỹ năng tin học. Rèn luyện đức tính kiên trì, cẩn thận , vượt khó
tính chính xác, thói quen tự kiểm tra
Phát triển năng lực tự đào tạo, tự NC về PPDH tin học
- Kết hợp quá trình đào tạo và tự đào tạo
Tự thích ứng với sự thay đổi chương trình SGK môn tin học
- Tiến hành NC các đề tài về dạy học tin học
4. Những khoa học có liên quan.

4.1. Triết học duy vật biện chứng: Chỉ ra con đường đúng đắn để nhận thức chân lý khách quan . Cung cấp phương pháp NC đúng đắn : xem xét những hiện tượng GD trong quá trình phát triển mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, trong sự mâu thuẫn thống nhất, phát hiện những sự biến đổi số lương dẫn đến bến đổi chất lượng.
4.2. Với Toán học: Tin có nguồn gốc từ Toán , đặc biệt khoa học tính tóan. Đa số các khái niệm, mô hình tình huống công việc, mô tả thuật tóan... được diễn đạt bằng ngôn ngữ của Toán học . Tóan học là công cụ không thể thiếu được trong NC Tin học. Nếu thiếu hiểu biết về tóan sẽ gây nên những khó khăn rất lớn trong học tập Tin học nhất là lập trình.
VD: khai niệm trường và thuộc tính của đối tượng QL
khoa học liên quan
4.4. Tâm lý học: Phải dựa vào tâm lý học trẻ em, tâm lý học phát triển, tâm lý học học tập để xác định mục đích yêu cầu về nội dung phương pháp cho từng cấp học, từng lớp học. Thành tưu mới của tâm lý học đã thành nguồn gốc, cơ sở cho nhiều phương pháp dạy học mới đạt hiệu quả cao thúc đẩy nhanh công cuộc cải cách học tập (Gây hứng thú tâm lý)
4.3. Giáo dục học: Quá trình dạy Tin học là bộ phận của quá trình GD nói chung. Chịu sự chi phối của quá trình GD, vận dung những thành tưụ về GD học của nước ta và trên thế giới để xác định mục tiêu của môn Tin trong toàn bộ hệ thống GD . Quy định nội dung và phương pháp dạy học phù hợp với sự phát triển hiện nay của KHGD và yêu cầu hình thành nhân cách HS (những phần mềm GD phải là sự kết hợp giữa chuyên gia tin học và nhà GD học)
khoa học liên quan
4.5. Logic học: Tính logic là bắt buộc với mọi khoahọc. Dựa và logic người ta trình bày những khái niệm một cách chính xác , những lập luận có căn cứ. Để có chương trình cho máy tính trước hết phải đảm bảo tính logic của thuật tóan, rồi tiếp đến là tính logic của chương trình. Những mệnh để, câu lệnh, rẽ nhánh , câu lệch lặp, giá trị hàm nhận kiẻu logic là những đối tượng liên quan mật thiết và chặt chẽ với những phép tóan logic.
4.6. Những khoa học khác: Ngoài ra PPDH Tin học còn liên quan đến Lý thuyết sác xuất, Thống kê toán học, phân tích đánh giá các số liệu quan sát, thực nghiệm. Với lý thuyết hệ thống để xem xét quá trình dạy học một cách khoa học.
5. Định hướng quá trình dạy học môn tin học trong nhà trường.
5.1. Căn cứ xác định, phân tích mục đích dạy học môn Tin học:
- Xuất phát từ mục tiêu GD nước ta " phát triển tòan diện"
- Vị trí: Trang bị những hiểu biết cơ bản về CNTT & vai trò của CNTT.
- Tin học có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển trí tuệ, tư duy, thuật tóan. Góp phần hỗ trợ cho hoạt động học tập.
Phát triển và phân tích mục tiêu
*/ Về kiến thức: Trang bị cho HS một cách tương đối có hệ thống khái niệm cơ bản nhất ở mức phổ thông của khoa học máy tính.
*/ Về kỹ năng: HS có khả năng sử dụng máy tính và mạng máy tính phụcvụ học tập Tin học, các môn học khác và cuộc sống
*/ Về thái độ Có phong cách làm việc hợp lý, khoa học và chính xác. Có hiẻu biết mọt số vấn đề xã hội, kinh tế , đạo đức liên quan
5.2. Yêu cầu và nguyên lý giáo dục thực hiện trong dạy học Tin học.

Thực hiện mục tiêu của môn tin học diễn ra trong một quá trình dạy học có tổ chức, có kế hoạch bằng cách để học sinh làm việc với nội dung: Đảm bảo tính cơ bản , toàn diện, thiết thực , hiện đại có hệ thống , coi trọng GD tư tưởng ,ý thức công dân: Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp, bản sắc VHDT
- Khái niệm biến
- Câu lệch rẻ nhánh
- Định nghĩa chương trình con
Thể hiện phương pháp luận của KH tin học cùng hoạt động tri tuệ và hoạt động thực tiễn
- Phương pháp xây dựng chương trình từ trên xuống
- Quy tắc đặt tên
- Quy tắc khai báo tham chiếu cho chương trình
- Quy tắc suy đoán quy lạ thành quen, xem xét tương tự
Những tư tưởng về thế giới quan, chính trị, đạo đức trực tiếp liên hệ với khoa học hoặc trưc tiếp suy luận từ khoa học tin học
6. Bài giảng kỹ năng
Trong giảng dạy Tin học. Phương pháp sử dung phổ biến nhất đó là "Dạy theo phương pháp bài giảng kỹ năng"
6.1. Yêu cầu với giảng viên trong tiết dạy kỹ năng:
1 - Thao diễn , minh họa các kỹ năng cho người học xem như một chu trình hoạt động hoàn chỉnh.
2 - Chia nhỏ kỹ năng này thành các công việc có liên quan nhưng tách bạch và phải minh họa chúng.
3 - Nói và sau đó thử nghiệm bằng kỹ năng với kết quả đạt được.
4 - Tổ chức cho người học thực hành liên tục những công việc nhỏ cho đến khi đạt mục đích
5 - Đảm bảo các công việc nhỏ này phải được kết nối lại với nhau
Hãy suy nghĩ một lát phương pháp dạy người học cầm chuột và kích chuột
6.2. Trình diễn bài giảng kỹ năng
Hãy suy nghĩ một lát phương pháp dạy người học cầm chuột và kích chuột
1 - Giải thích (vắn tắt) về mục tiêu bài giảng
2 - Thao diễn minh họa (toàn bộ kỹ năng tốc độ bình thường
 thao diễn từng buớc thật chậm kết hợp giải thích và làm lại lần cuối bình thường)
3 - Thực hành củng cố và liên tưởng
4 - Ý kiến phản hồi
5 - Ra câu hỏi
6 - Bài tập thực hành.
7 - Chỉ dẫn từng người
8 - Kiểm tra và đánh giá kết quả
6.3 - Ba giai đoạn giảng dạy kỹ năng
Giai đoạn giảng dạy kỹ năng (tiếp)
6.4. Thực hiện tiến trình giảng dạy kỹ năng: (theo các bước sau)
1 - Giải thích: Vì sao phải học chủ đề này. Các đặc tính của nó
3 - Thao diễn lại: GV trình bày minh họa lại, chỉ dẫn cho SV quan sát kỹ động tác. (chậm)
2 - Thao diễn kèm theo giải thích: GV trình bày minh họa, giải thích các điểm chính trong khi trình bày.
4 - Sinh viên thực hành: Giáo viên quan sát từng sinh viên trong thời gian SV thực hành
5 - Thông tin phản hồi và thao diễn:Gv chi ra những vấn đề còn sai sót của SV và thao diễn lại.(bình thường)
6 - Sinh viên thực hành: Giáo viên quan sát từng sinh viên trong thời gian SV thực hành.
7 - Thông tin phản hồi và củng cố: Giảng viên lại chỉ ra những vấn đề vẫn còn sai sót của SV. và thao diễn lại (nếu cần)- Động viên người học- Gợi ý tiếp tục thực hành thế nào ?
bài tập chương 4; DẠY KỸ NĂNG
Chia 3 nhóm Suy nghĩ 15 phút và cử 1 người làm GV
1 - Hãy lấy 1 kỹ năng đơn giản trong thể thao: (Cầm kích chuột, Cấu hình máy tính; Cài đặt modem. Để dạy cho 5 HS.
2 - Tại sao nghĩ răng điều quan trọng là phải thao diễn minh họa những kỹ năng đó ngay từ đầu bài giảng với tốc độ bình thường.
3 - Tại sao phải tiếp tục phần thao diễn minh họa bằng việc trình bày từng buớc một , một vài lần cùng với phần giải thích.
4 - Tai sao phần lớn bài giảng này dành cho hoạt động người học.
5 - Làm thế nào để biết được liệu từng học viên đã đạt được kết quả học tập đề ra cho tiết học hay chưa?
Chương 5. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Đại cương về phương tiện dạy học
1 – Kh¸i niÖm vÒ ph­¬ng tiÖn d¹y häc: lµ nh÷ng thiÕt bÞ gi¶ng viªn sö dông, cïng hoÆc kh«ng cïng víi bµi häc, mµ hç trî viÖc häc cña häc viªn.
2 - ý nghÜa cña Ph­¬ng tiÖn d¹y häc:
Sö dông ®Ó n©ng cao kh¶ n¨ng häc tËp.
Ph­¬ng tiÖn d¹y häc ph¸t triÓn víi ý ®å t¹o nªn sù quan t©m vÒ chñ ®Ò, thu hót ®­îc sù chó ý cña ng­êi häc vµ cung cÊp c¸c th«ng tin bæ Ých

.
Gợi nên và duy trì sự quan tâm,
Đơn giản hoá các chỉ dẫn,
Xúc tiến học tập [sử dụng nhiều giác quan],
Hỗ trợ trí nhớ.
3 - Mục đích sử dụng phương tiện dạy học
4 - Chức năng của PTDH: (8 chức năng)
Đảm bảo đầy đủ và chính xác thông tin về các hiện tượng và đối tượng nghiên cứu
Nâng cao tính trực quan
Tăng tính hấp dẫn, kích thích ham muốn và phát triển hứng thú trong học tập
Gia tăng cường độ lao động và học tập
Hình thành kỹ năng kỹ xảo
Tiết kiệm thời gian mô tả
Gắn thực tế với lý thuyết
Hình thành nhân cách, thế giới quan, nhân sinh quan, rèn luyện tác phong làm việc khoa học
6 - Đảm bảo tính hiệu quả
Sử dụng PTDH đúng lúc. Chỉ sử dụng PTDH vào thời điểm thích hợp của bài giảng hoặc giờ thực hành
Không sử dụng PTDH quá liều lượng, lạm dụng PTDH
5 - Đảm bảo an toàn sử dụng phương tiện dạy học.
An toàn điện.
Biết sơ cứu điện, có dây cắm nguồn tiếp đất, chú ý điện áp cao , mở vỏ thiết bị phải rút phic cắm, Không dùng trong thời gian dài nên rút phic cắm điện
An toàn thị giác.
Tránh ánh sáng có cường độ mạnh chiếu vào mắt; Sử dụng tấm kính bảo vệ đúng nguyên tắc
An toàn thính giác
Tùy theo kích thước phòng học để điều chỉnh âm lượng (không vượt quá 55dBA đối với phòng học, hội thảo).
7 - Thực hiện đúng các nguyên tắc sử dụng
Hiệu quả sư phạm và hiệu quả kinh tế .
Định hướng hình thành kỹ năng.
Chỉ chọn lựa sử dụng một phương tiện có hiệu quả nhất cho bài giảng.
Có nội qui sử dụng bảo quản PTDH.
Thường xuyên bồi dưỡng cán bộ chuyên trách sử dụng PTDH
Không nên mua sắm các thiết bị quá cũ kỹ lạc hậu.
Bảo dưỡng, mua sắm bổ sung thường xuyên.
Đảm bảo tính thẩm mỹ cao .
8- Một số loại phương tiện dạy học chính
Tranh ảnh giáo khoa
Bản đồ giáo khoa
Mô hình mẫu vật
Dụng cụ

Phim đèn chiếu
Bản trong
Băng đĩa ghi hình
Phần mềm dạy học
Giáo án điện tử
Trang web học tập
Phòng thí nghiệm ảo
TBDH truyền thống
TBDH hiện đại
overhrad
9. Phương tiên dạy học hiện đại
9.1 Máy chiếu qua đầu (Overhead projector)
A: Thấu kính
E: Thân máy
K: Tay xách
B: Gương hắt
C: Tay chỉnh tiêu cự
F: Thông khí
D: Công tắc nguồn
2,5m - 3 m (với phòng dài 5-10m)
Màn ảnh
b/ - Cấu tạo
a/ - Công dụng: Là thiết bị được sử dụng để chiếu và phóng to văn bản và hình ảnh tĩnh có trên phim nhựa trong suốt lên màn hình phục vụ việc trình bày.
Overhead- CÊu t¹o bªn trong

Kinh Fresnel
ánh sáng từ đèn được gương lõm phản chiếu qua một thấu kính lên kính Fresnel. Dọi qua tấm nhựa trong suốt vào thấu kính hội tụ phản chiếu bởi gương phẳng qua một thấu kính hội tụ rồi lên màn ảnh
Thấu kính
Thấu kính
Thấu kính
Bàn máy
Dèn
Gươmg lõm phản quang
Thân máy
Quạt thông khí
Gươmg hắt
overhead3
Máy vi tính
Người viết
thủ công


Phim trong
Phim chiếu

Photocopy
d/ - Một số yêu cầu về sử dụng hiệu quả máy chiếu
ánh sáng phòng học và Vị trí đặt máy chiếu
Với phim trong khổ A4 số dòng không nên quá 6 dòng và mỗi dòng không nên quá 6 từ ( Size >=16)
Mực bút viết, mực in phải là loại mực bám trên giấy trong
+ Phim bảo quản nơi khô ráo, giữa hai phim cần đặt một tờ giấy mềm
c/ - . Chế tạo phim chiếu: chế tạo thủ công và chế tạo với sự trợ giúp của máy photocopy và máy vi tính.
overhead4
e - Cách sử dụng
Bước1 - Đặt máy trên bề mặt phẳng chắc chắn
Bư?c2 - Nâng giá gương phản chiếu- Mở gương
Bước3 - Cắm phic điện và bật công tắc đèn
Bước4 - Đặt phim nhựa có nội dung lên mặt máy. Chỉnh
tiêu cự
Lưu ý :
Khi không sử dụng hoặc thời gian nghỉ dài, cần tắt máy.
An toàn điện và bỏng có thể gây ra khi tiếp xúc với bóng chiếu sáng chính.
Tránh va đập, không sờ tay, làm xước gương, thấu kính
MÁY CHIẾU HÌNH ĐA PHƯƠNG TIỆN
A: ống kính
C: Bảng nối
E: Cáp nguồn
D: Công tắc nguồn
B: Bảng điều khiển
F: Chân điều chỉnh độ cao góc chiếu
H: Điều khiển từ xa
G: Thông khí
I: Nắp ống kính
9.2 - Công dụng: Được sử dụng để chiếu và phóng to hình ảnh tĩnh và động từ các nguồn khác nhau như băng hình, đĩa hình, máy chiếu vật thể và các sản phẩm phần mềm từ máy tính lên màn hình phục vụ việc trình bày.
2,2m- 3,2 m (Hf/Hc~ 1)
Hc
Hf
Ông kinh TC
2- Nguyên lý hoạt động của máy chiếu đa phương tiện
Tín hiệu hình ảnh đầu vào được máy chiếu đa năng nhận dạng và xử lý. Sau đó được hệ thống đèn chiếu sáng công suất lớn và hệ thống quang học phóng chiếu lên màn hình
3 . Thi?t k?, ch? t?o n?i dung trỡnh chi?u
4 - Một số yêu cầu về sử dụng hiệu quả máy chiếu
ánh sáng phòng học và Vị trí đặt máy chiếu đa năng.
Thiết kế trang trình chiếu ( Size >=24) cách dòng >=1,5
Không sử dụng trong thời gian dài cần tắt máy hoặc Standby
Tránh va đập, làm xước thấu kính, bảo quản máy nơi khô ráo.
Các chương trình băng, đĩa CD hình thông qua đầu video, đầu CD, DVD. (có sẵn hoặc tự làm (xây dựng tiến trình, quay, dựng...) băng video, đĩa CD.
Mẫu vật thể, phim chiếu thông qua máy chiếu vật thể.
Phần mềm máy tính.( có sẵn hoặc tự thiết kế bằng cách sử dụng các phần mềm thông dụng)
5 - Cỏch s? d?ng
Lưu ý: Chọn nguồn tín hiệu bằng phím INPUT
TĂT
Bước1- Ân nút ON/OFF
Bước2- Chờ đèn chuyển sang màu xanh
Bước3- Rút dây cáp nguồn điện
Băng VIDEO : dạy máy Đa phuong tien
BÂT:
Bước1 - Nối máy chiếu với CPU máy tính
Bươc2 - Nối cổng màn hình của máy tính vào máy chiếu
Bước3 - Nối nguồn điện
Bước4- Ân nút On/OFF
Bước 5- Chỉnh độ nét bằng cách xoay núm chỉnh ở cổ ống kính
9.3. M�Y T�NH DI?N T?
a/ - Công dụng: Có khả năng tổ chức việc dạy và học tích cực cũng như kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo phần mềm dạy học cho cá nhân hoặc đồng thời cho nhóm lớp (trong trường hợp nối mạng)
-Khối xuất DL:
Màn hình ; Máy in; Máy skener
b/ - Cấu tạo:
- Khối nhập DL: Bàn phím; Con chuột
Đĩa mềm để lưu trữ dữ liệu .
USB
8 Bit = 1 Byte
210 (1024) Byte = 1 KB
210 KB = 1 MB
210 MB= 1 GB
210 GB= 1 TB
Có chức năng xử lý, tính toán dữ liệu dưới sự điều khiển của một chương trình đã được lưu trữ trong bộ nhớ
c/ Khối xử lý trung tâm CPU
Sơ lược quy trình xử lý dữ liệu của máy tính điện tử
đầu vào ( Nhập dữ liệu)
Bàn phím, con chuột, máy quét
Khối xử lý trung tâm (CPU)
khối điều khiển
khối tính toán
các thanh ghi
bộ nhớ trong ( ROM,RAM)
Bộ nhớ ngoài (Đĩa cứng , đĩa mềm, băng từ
Đầu ra
màn hình, máy in, máy quét
Đọc TT ra, chứa DL và chương trình cố định
Ghi và đọc, mất điện TT mất
thuchanh va Xem bang
Bản trong
Chia lớp thành 2 nhóm: Thảo luận 5 phút: Sắp xếp các dụng cụ sao cho phù hợp với chức năng sử dụng và cử 1 người trình bày
Xem băng dạy thiết bị ngoại vi
Chương 6. KẾ HOẠCH DẠY HỌC
1. Nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng kế hoạch bộ môn; kế hoạch năm học:
(mục đích; nội dung cơ bản; cách thực hiện)
- Dự kiến thời gian để đảm bảo hoàn thành chương trình đầy đủ và có chất lượng .
- Liệt kê tài liệu va sách tham khảo, phương tiện dạy học có sẵn hay tự tạo?
- Đề xuất những vấn đề cần trao đổi và tự bồi dưỡng liên quan đến môn học.
.A. Sơ luợc về xây dựng kế hoạch bộ môn:
B - Tổng quan về giáo án
1. Giáo án là gì:
Là kế hoạch bài giảng là một hệ thống các ghi chép của người giáo viên chuẩn bị theo logic những gì muốn diễn ra trong bài giảng. Mỗi giáo viên viết các ghi chép của mình theo hình thức có ích nhất.
2 - Tại sao phải viết và sử dụng Giáo án:
Vì: Sự thể hiện trong giáo án là kế hoạch của bài giảng mang lại cho người giảng và người học một ý tưởng rõ ràng về việc
" Bạn sẽ đi tới đâu"
Là sự hình thành nên hồ sơ về các bài giảng đã qua
Sẽ hữu ích nếu một giáo viên khác giảng thay
Mang lại một cơ sở vững chắc khi xem xét lại việc thực hiện của mình.
3 - Nh?ng di?m chớnh c?a m?t giỏo ỏn
Những thông tin giáo viên muốn trình bày với học viên.
Các hoạt động muốn học viên thực hiện
Các phương tiện dự định sử dụng.
Cần trả lời các câu hỏi trước khi bắt tay vào soạn giáo án.
+ Tại sao chúng ta phải thực hiện bài giảng này?
+ Những ai là người tiến hành trong bài giảng?
+ Bài giảng này là về cái gì?
+ Việc thực hiện bài giảng thế nào?
+ Tiến hành ở đâu, khi nào?
Đối tượng học viên của lớp bạn là gì. Bạn có biết gì về phong cách học tập của đối tượng đó.
+ Tại sao chúng ta phải thực hiện bài giảng này?
Trả lời : Để giúp học viên đạt được những kết quả học tập mà trong bài giảng đề ra
+ Những ai là người tiến hành trong bài giảng?
Trả lời: là những giảng viên với phong cách riêng. Là các học viên với phong cách học tập sẵn có và những kỳ vọng về bài giảng của bạn
+ Bài giảng này là về cái gì?
Trả lời: Đó là nội dung bài giảng v� no phải phù hợp và hữu ích, chính xác thích thú đối với người học
+ Việc thực hiện bài giảng thế nào?
Trả lời: Là sự thể hiện các phương pháp giảng dạy và các hoạt động học tập (độc lập, nhóm)
+ Tiến hành ở đâu, khi nào?
Trả lời: là địa điểm học tập, thời gian dành cho bài giảng.
TRẢ LỜI
BAO GÔM
I - Mở đầu
II - Nội dung
II - Đoạn kết

C: KỸ NĂNG SOẠN GIÁO ÁN
I. KỸ NĂNG PHẦN MỞ ĐẦU
1. C?n
- Thu hút sự quan tâm, chú ý của học sinh
- Gắn những gì mà học sinh đã biết
Nêu kết quả cần đạt được của bài giảng
Nêu cấu trúc của bài giảng cho học sinh biết
Kích thích động cơ, hứng thú học tập.
2. Sử dụng chiến lược mở đầu
Thu hút sự quan tâm, chú ý của học sinh.
Khơi dậy sự tò mò về nội dung sẽ trình bày. bằng sự hài hước một cách khôn khéo để gây sự chú ý.
2.1. Nêu lên một sự kiện bất thường
Đưa ra một vài số liệu thống kê đáng chú ý.
Đưa ra một hình ảnh đầy kịch tính.
Viết một nửa câu lên bảng
Phát một loạt câu hỏi mà không nói điều gì.
Hỏi một câu hỏi có sự biến đổi , hoặc lựa chon.
Vv ...
2.2 - Gắn những gì mà học viên đã biết.

Những vấn đề liên quan với chủ đề môn học mà học viên đã biết ở bài trước.
Có kiến thức và các kỹ năng thích hợp mà họ đã thu được qua kinh nghiệm thực tế của bản thân.
2.3 Thực hành: (15p)
Bạn hãy nêu 1 cách vào đề sử dụng chiến lược gắn một kinh nghiệm rất đơn giản mà bất kỳ ai cũng biết cho một bài giảng tự chọn.
Bạn hãy nêu 1 chiến lược mở đầu thu hút học viên trong một bài giảng tự chọn.
Các kết quả học tập cần đạt rút ra từ mục đích bài giảng và những yêu cầu kỹ năng nghề nghiệp. Đó là lời tuyên bố chính xác, cụ thể. Một kết quả học tập cần đạt là: nêu rõ cho học viên biết yêu cầu phải đạt được sau bài giảng.
Họ sẽ làm những gì trong tiến trình bài giảng
Những nội dung gì mới họ có khả năng làm được hoặc có biết được sau (cuối) bài giảng.
3- Cỏc k?t qu? c?n d?t du?c c?a b�i gi?ng
3.1. Tại sao lại nêu mục tiêu như là kết quả cần đạt
- Nó giới hạn nhiệm vụ và loại bỏ sự không rõ ràng và những khó khăn trong diễn giải.
Định hướng cho giảng viên rõ ràng ý định giảng dạy
Định hướng rõ cho học viên các kết quả học tập mà họ cần đạt được
Lựa chọn chủ đề, phương pháp giảng dạy và các tài liệu sẽ sử dụng
Hướng xây dựng các bài kiểm tra và các công cụ khác để đánh giá kết quả mà học viên đạt được.
Tạo điều kiện giúp cho giảng viên và học viên quyết định xem chiến lược học tập nào là tối ưu
Tạo cơ sở đánh giá ; kiểm sát chất lượng của quá trình học tập.
3.3. các động từ có thể dùng để mô tả các kết quả
Về kiến thức: Chứng minh bằng tài liệu, diễn đạt, điền vào, xác định, Ghi nhãn, liệt kê, xác định vị trí. đặt tên, khái quát, xếp đặt, sản xuất, nhớ lại, thuật lại; Ghi âm/ghi chép để lưu trữ, viết lại bằng các từ khác, tái tạo ; trình bày lại; phác thảo, nêu lên, kể, viết
Về sự hiểu biết: Thay đổi; soạn thảo; hoàn thành; xây dựng; định nghĩa; chứng minh; nêu chi tiết; xác định; rút ra ; giải thích; đưa ra lời giải thích của minh; minh họa; diễn giải; làm; gắn với; vận hành; thực hiện; tiên đoán ; chuẩn bị; đọc; sắp xếp; xếp lại trật tự; trình bày; viết lại; chọn lựa; tóm tắt; biến đổi; biên dich; sử dụng.
Về áp dụng: áp dụng, chọn, phân loaị; so sánh; ước tính; sửa cho đúng; chứng minh; thiết kế; sáng chế; dùng; mở rộng; điều tra; tổ chức; tái sản xuất; liên hệ; giải quyết; cấu trúc lại,chuyển giai, tháo gỡ.
3.4.các động từ không dùng để mô tả các kết quả
Đạt được, nhận thức được; nhận thức về; quen với; biết; nhận ra; thừa nhận; nhớ
Đánh giá cao; hiểu biết; kết luận, quyết định; suy luận; suy ra; hiểu
Khen ngợi; đánh giá, phán xét
Tổng hợp: Kết hợp; tranh luận; thiết kế; hình thành; sửa đổi; khởi đầu ; lập kế hoạch; đề xuất; liên hệ; làm rõ chi tiết; truyền
Đánh giá: Lập luận; so sánh; quyết định; đánh giá; xác định giá trị
động từ được dùng (tiếp)
Về phân tích: Phân tích; phân loại theo phạm trù, đối chiếu; suy luận; khám phá; phân biệt; thảo luận; nhận ra sự khác nhau; dự tính; giải trình; sửa đổi; tách ra; chia nhỏ; hỗ trợ.
Thực hành viết kết quả cần đạt
Mục tiêu bài giảng Sau tiết học này học viên sẽ:
..
Bạn hãy viết một kết quả đạt được trong một bài giảng tự chọn. (mở đầu bằng cụm từ trên)
II. NỘI DUNG
Có 2 thể loại bài giảng: Lý thuyết và Kỹ năng
Cần xác định thể loại bài giảng trước khi soạn giáo án.
1 : Bài giảng lý thuyết.
Bài giảng lý thuyết cũng chú trọng đến kỹ năng nhưng là kỹ năng trí tuệ chứ không phải là kỹ năng chân tay bao gồm:
- Thu nhận và tổ chức thông tin
- Nhớ lại và vận dụng thông tin
- Mô tả và giải thích các khái niệm
- So sánh, phân tích các ý tưởng k
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Văn Công Sỹ
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)