Phương pháp dạy học toán 5
Chia sẻ bởi Lê Phước Tâm |
Ngày 02/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Phương pháp dạy học toán 5 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
DỰ ÁN BẠN HỮU TRẺ EM
NỘI DUNG TẬP HUẤN
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM
MÔN TOÁN LỚP NĂM
Đồng Tháp 6/2010
Nội dung chương trình toán 5
Chương I :
- Phân số : Ôn tập khái niệm – Tính chất – So sánh - Cộng, trừ, nhân, chia
- Phân số thập phân
- Hỗn số
- Giải toán (ôn tập)
- Đo độ dài, khối lượng (ôn tập)
- dam2 , hm2 , mm2 , héc ta.
Nội dung chương trình toán 5
Chương II :
Số thập phân : - Đọc
- Viết : độ dài, khối lượng , diện tích
- So sánh
Các phép tính với số thập phân
- Phép cộng – Phép trừ
- Phép nhân với 1STN, với 10; 100; 1000;…
- Phép chia cho 1 STN, cho 10; 100; 1000;...
Cho số thập phân
- Tỉ số phần trăm
Máy tính bỏ túi : Giới thiệu - Sử dụng để giải toán
Nội dung chương trình toán 5
Chương III :
- Hình tam giác - Hình thang (Diện tích)
- Hình tròn (Chu vi - Diện tích)
- Biểu đồ hình quạt
- Hình hộp chữ nhật (Sxq + Stp)
- Hình lập phương
(DT, Thể tích: cm3, dm3, m3 )
- Hình trụ - Hình cầu
Nội dung chương trình toán 5
Chương IV :
Số đo thời gian :
- Bảng đơn vị đo
- Cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian
Vận tốc
Quãng đường
Thời gian
Nội dung chương trình toán 5
Chương V :
1- Ôn tập : Số tự nhiên – Phân số – Số thập phân - Số đo đại lượng.
2- Ôn tập :Phép cộng, trừ, nhân, chia với số tự nhiên, phân số, số thập phân.
3- Ôn tập : Chu vi, diện tích, thể tích một số hình.
4- Ôn tập : - Giải toán (dạng đặc biệt)
- Biểu đồ
MỤC TIÊU DẠY HỌC TOÁN 5
I. SỐ HỌC
- Bổ sung những hiểu biết cần thiết về phân số thập phân, hỗn số để chuẩn bị học số thập phân.
- Biết khái niệm ban đầu về STP; đọc, viết, so sánh, sắp xếp thứ tự các STP.
- Biết cộng, trừ, nhân, chia các STP (KQ phép tính là STN hoặc STP có không quá ba chữ số ở phần thập phân).
- Biết vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp,…của phép cộng và nhân các STP.
- Biết vận dụng KT-KN về STP để: tính giá trị của biểu thức có đến ba dấu phép tính; tìm một thành phần chưa biết của phép tính; tính bằng cách thuận tiện nhất; nhân (chia) nhẩm một STP với (cho) 10, 100, 1000,…(bằng chuyển dấu phẩy trong STP).
- Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa những KT-KN cơ bản về số và phép tính
NỘI DUNG DẠY HỌC SỐ HỌC
Dạy học nội dung số học ở Toán 5 tiếp tục theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học – tổ chức giờ học dưới dạng hoạt động học tập, HS lĩnh hội được kiến thức theo sự hướng dẫn của GV. Tuy nhiên, để tổ chức được việc dạy học, GV cần nắm rõ nội dung trong Toán 5 cần cho HS lĩnh hội là gì, cách tổ chức như thế nào?
Nội dung:
1) Số (HKI) :
- Ôn tập PS, tính chất cơ bản của PS, so sánh hai PS.
- Bổ sung: PSTP; hỗn số, đọc, viết hỗn số, so sánh hỗn số.
- STP,hàng của STP; đọc, viết, so sánh hai STP; tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân; tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng các STP
SỐ HỌC
Số (HKII) :
- Yếu tố thông kê: giới thiệu biểu đồ hình quạt.
- Ôn tập về STN, PS,STP.
2) Phép tính (HKI) :
- Ôn tập: phép cộng, trừ, nhân chia PS.
- Viết một PS thành PSTP.
- Chuyển hỗn số thành PS.
- Phép cộng, trừ, nhân, chia STP.
- Nhân STP với 10; 100; 1000;…
- Nhân STP với 0,1; 0,01; 0,001;…
- Chia STP cho 10; 100; 1000; …
HKII :
- Khai thác, xử lý thông tin từ biểu đồ.
- Ôn tập về các phép tính với các STN, PS, STP.
SỐ HỌC
3) Biểu thức :
- Tính giá trị của biểu thức có đến bốn dấu phép tính (có dấu ngoặc hoặc không có dấu ngoặc).
- Biểu thức có chứa một, hai, ba chữ số.
1. Chuyển hỗn số thành phân số
Có thể chuyển hỗn số thành một phân số có tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng với tử số ở phần phân số; mẫu số bằng mẫu số ở phần phân số.
GV hướng dẫn HS thực hiện như sau:
1. Cho HS lấy 2 hình vuông tô màu toàn bộ hình và 1 hình vuông tô màu hình, y/c HS ghi hỗn số chỉ phần tô màu.
2. Hướng dẫn HS viết 2 và hay 2+
3. Hướng dẫn HS viết 2 = 2+
4. Yêu cầu HS thực hiện phép cộng đã biết quy tắc.
5. Hướng dẫn HS viết gọn để phát biểu nhận xét cách chuyển hỗn số thành phân số.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
2. Về số thập phân
3. Giới thiệu các số thập phân 0,1 ; 0,01 ; 0,001
MỤC TIÊU DẠY HỌC TOÁN 5
II. ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG
Đại lượng và đo đại lượng là một trong bốn mạch kiến thức của CT Toán 5. Nó được cấu trúc hợp lí theo giai đoạn, sắp xếp đan xen với các mạch Số học; Các yếu tố hình học; Giải toán có lời văn.
Nội dung chủ yếu:
- Biết tên gọi, kí hiệu, quan hệ giữa một số đơn vị đo diện tích, thể tích thông dụng (chẳng hạn, giữa km2 và m2, giữa ha và m2, giữa m3 và dm3, giữa dm3 và cm3).
- Biết viết các số đo độ dài, khối lượng, diện tích, thể tích, thời gian dưới dạng STP.
- Biết cộng, trừ các số đo thời gian có đến hai đơn vị; nhân (chia) các số đo thời gian có đến hai tên đơn vị đo với (cho) số tự nhiên (khác 0).
PHƯƠNG PHÁP DH ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG
1. Bước đầu hình thành các khái niệm của đại lượng và đơn vị đo đại lượng
HS được học đại lượng mới, đó là “thể tích của một hình”. GV cần thông qua ĐD trực quan để “so sánh” thể tích các hình như đã nêu ở SGK, từ đó HS bước đầu hình thành biểu tượng, khái niệm “thể tích” của một hình.
Khi dạy các đơn vị diện tích, thể tích cần cho HS có biểu tượng về độ lớn của đơn vị đó. Chẳng hạn, mi-li-mét vuông là đơn vị đo “rất bé”; héc-ta là đơn vị đo diện tích “khá lớn”,…
2. Dạy học “chuyển đổi” các đơn vị đo đại lượng
Các số đo đại lượng thường là STP. Do đó việc “chuyển đổi” có khó khăn hơn. Vì vậy khi học “chuyển đổi” cần cho HS nắm chắc cách viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích, thời gian dưới dạng STP
MỤC TIÊU DẠY HỌC TOÁN 5
III. HÌNH HỌC
Bổ sung, hoàn thiện, khái quát và hệ thống các kiến thức về hình dạng và tính diện tích các hình phẳng: tam giác, tứ giác, hình tròn; phát triển về hình dạng và tính thể tích các hình khối: hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
Nội dung :
- Nhận biết được hình thang, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình trụ, hình cầu và một số dạng của hình tam giác.
- Biết tính chu vi hình tròn, diện tích hình tam giác, hình thang, hình tròn.
- Biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
PHƯƠNG PHÁP DẠY YẾU TỐ HÌNH HỌC
1. Dạy học quy tắc tính chu vi và diện tích hình tròn.
2. Dạy học quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
3. Dạy học quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương
MỤC TIÊU DẠY HỌC TOÁN 5
IV. GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
Tiếp tục giải các bài toán đơn, toán hợp có dạng đã học từ các lớp dưới và phát triển các bài toán đó đối với các phép tính trên STP; các bài toán với số đo đại lượng và đại lượng mới học (đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông, mi-li-mét vuông, héc-ta, xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối, mét khối, đại lượng “vận tốc” ). Đồng thời đề cặp những dạng bài toán mới phù hợp với giai đoạn học tập sâu của HS lớp 5.
Giải toán có lời văn
Nội dung cụ thể là :
Biết giải và trình bày bài giải các bài toán có đến bốn bước tính, trong đó có:
- Một số dạng bài toán về quan hệ tỉ lệ (khi giải các bài toán thuộc quan hệ “tỉ lệ thuận” , “tỉ lệ nghịch” không dùng các tên gọi này; có thể giải bài toán bằng cách “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”.
- Các bài toán về tỉ số phần trăm: tìm tỉ số phần trăm của một số cho trước; tìm một số biết một giá trị tỉ số phần trăm của số đó.
- Bài toán về chuyển động đều.
- Các bài toán có nội dung hình học liên quan đến các hình đã học.
PPDH GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
1. Xác định mức độ, yêu cầu Giải toán có lời văn
Chủ yếu là rèn kĩ năng về “phương pháp” giải toán (cách đặt vấn đề, tìm hiểu vấn đề, giải quyết vấn đề); rèn kĩ năng “diễn đạt” (lời nói, chữ viết). Không yêu cầu HS làm những bài toán quá khó, phức tạp (không quá 4 bước tính) và HS không phải làm quá nhiều bài toán trong mỗi tiết học.
2. Giải toán có nội dung hình học
CÁCH HỌC TOÁN
HS NÊU VẤN ĐỀ
VẬN DỤNG KT - KN
THẢO LUẬN, TÌM CÁCH G/Q
NÊU KẾT LUẬN
VẬN DỤNG T.H
Phương pháp dạy học toán
@ GV tổ chức, HDHĐ học tập => HS tự lực (cá nhân, nhóm)
@ Giúp HS : - Tự nêu vấn đề => Huy động KT-KN đã có
=>Trao đổi ý kiến (bình luận - Lựa chọn) => Tự nêu KL
=> Thực hành, vận dụng.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
1- So sánh hai số thập phân ( T. 41 )
2- Giải bài toán về tỉ số phần trăm (T. 75 )
3- DTXQ và DTTP của hình hộp chữ nhật (T.109)
4- Vận tốc ( T. 138 )
NỘI DUNG TẬP HUẤN
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM
MÔN TOÁN LỚP NĂM
Đồng Tháp 6/2010
Nội dung chương trình toán 5
Chương I :
- Phân số : Ôn tập khái niệm – Tính chất – So sánh - Cộng, trừ, nhân, chia
- Phân số thập phân
- Hỗn số
- Giải toán (ôn tập)
- Đo độ dài, khối lượng (ôn tập)
- dam2 , hm2 , mm2 , héc ta.
Nội dung chương trình toán 5
Chương II :
Số thập phân : - Đọc
- Viết : độ dài, khối lượng , diện tích
- So sánh
Các phép tính với số thập phân
- Phép cộng – Phép trừ
- Phép nhân với 1STN, với 10; 100; 1000;…
- Phép chia cho 1 STN, cho 10; 100; 1000;...
Cho số thập phân
- Tỉ số phần trăm
Máy tính bỏ túi : Giới thiệu - Sử dụng để giải toán
Nội dung chương trình toán 5
Chương III :
- Hình tam giác - Hình thang (Diện tích)
- Hình tròn (Chu vi - Diện tích)
- Biểu đồ hình quạt
- Hình hộp chữ nhật (Sxq + Stp)
- Hình lập phương
(DT, Thể tích: cm3, dm3, m3 )
- Hình trụ - Hình cầu
Nội dung chương trình toán 5
Chương IV :
Số đo thời gian :
- Bảng đơn vị đo
- Cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian
Vận tốc
Quãng đường
Thời gian
Nội dung chương trình toán 5
Chương V :
1- Ôn tập : Số tự nhiên – Phân số – Số thập phân - Số đo đại lượng.
2- Ôn tập :Phép cộng, trừ, nhân, chia với số tự nhiên, phân số, số thập phân.
3- Ôn tập : Chu vi, diện tích, thể tích một số hình.
4- Ôn tập : - Giải toán (dạng đặc biệt)
- Biểu đồ
MỤC TIÊU DẠY HỌC TOÁN 5
I. SỐ HỌC
- Bổ sung những hiểu biết cần thiết về phân số thập phân, hỗn số để chuẩn bị học số thập phân.
- Biết khái niệm ban đầu về STP; đọc, viết, so sánh, sắp xếp thứ tự các STP.
- Biết cộng, trừ, nhân, chia các STP (KQ phép tính là STN hoặc STP có không quá ba chữ số ở phần thập phân).
- Biết vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp,…của phép cộng và nhân các STP.
- Biết vận dụng KT-KN về STP để: tính giá trị của biểu thức có đến ba dấu phép tính; tìm một thành phần chưa biết của phép tính; tính bằng cách thuận tiện nhất; nhân (chia) nhẩm một STP với (cho) 10, 100, 1000,…(bằng chuyển dấu phẩy trong STP).
- Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa những KT-KN cơ bản về số và phép tính
NỘI DUNG DẠY HỌC SỐ HỌC
Dạy học nội dung số học ở Toán 5 tiếp tục theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học – tổ chức giờ học dưới dạng hoạt động học tập, HS lĩnh hội được kiến thức theo sự hướng dẫn của GV. Tuy nhiên, để tổ chức được việc dạy học, GV cần nắm rõ nội dung trong Toán 5 cần cho HS lĩnh hội là gì, cách tổ chức như thế nào?
Nội dung:
1) Số (HKI) :
- Ôn tập PS, tính chất cơ bản của PS, so sánh hai PS.
- Bổ sung: PSTP; hỗn số, đọc, viết hỗn số, so sánh hỗn số.
- STP,hàng của STP; đọc, viết, so sánh hai STP; tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân; tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng các STP
SỐ HỌC
Số (HKII) :
- Yếu tố thông kê: giới thiệu biểu đồ hình quạt.
- Ôn tập về STN, PS,STP.
2) Phép tính (HKI) :
- Ôn tập: phép cộng, trừ, nhân chia PS.
- Viết một PS thành PSTP.
- Chuyển hỗn số thành PS.
- Phép cộng, trừ, nhân, chia STP.
- Nhân STP với 10; 100; 1000;…
- Nhân STP với 0,1; 0,01; 0,001;…
- Chia STP cho 10; 100; 1000; …
HKII :
- Khai thác, xử lý thông tin từ biểu đồ.
- Ôn tập về các phép tính với các STN, PS, STP.
SỐ HỌC
3) Biểu thức :
- Tính giá trị của biểu thức có đến bốn dấu phép tính (có dấu ngoặc hoặc không có dấu ngoặc).
- Biểu thức có chứa một, hai, ba chữ số.
1. Chuyển hỗn số thành phân số
Có thể chuyển hỗn số thành một phân số có tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng với tử số ở phần phân số; mẫu số bằng mẫu số ở phần phân số.
GV hướng dẫn HS thực hiện như sau:
1. Cho HS lấy 2 hình vuông tô màu toàn bộ hình và 1 hình vuông tô màu hình, y/c HS ghi hỗn số chỉ phần tô màu.
2. Hướng dẫn HS viết 2 và hay 2+
3. Hướng dẫn HS viết 2 = 2+
4. Yêu cầu HS thực hiện phép cộng đã biết quy tắc.
5. Hướng dẫn HS viết gọn để phát biểu nhận xét cách chuyển hỗn số thành phân số.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
2. Về số thập phân
3. Giới thiệu các số thập phân 0,1 ; 0,01 ; 0,001
MỤC TIÊU DẠY HỌC TOÁN 5
II. ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG
Đại lượng và đo đại lượng là một trong bốn mạch kiến thức của CT Toán 5. Nó được cấu trúc hợp lí theo giai đoạn, sắp xếp đan xen với các mạch Số học; Các yếu tố hình học; Giải toán có lời văn.
Nội dung chủ yếu:
- Biết tên gọi, kí hiệu, quan hệ giữa một số đơn vị đo diện tích, thể tích thông dụng (chẳng hạn, giữa km2 và m2, giữa ha và m2, giữa m3 và dm3, giữa dm3 và cm3).
- Biết viết các số đo độ dài, khối lượng, diện tích, thể tích, thời gian dưới dạng STP.
- Biết cộng, trừ các số đo thời gian có đến hai đơn vị; nhân (chia) các số đo thời gian có đến hai tên đơn vị đo với (cho) số tự nhiên (khác 0).
PHƯƠNG PHÁP DH ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG
1. Bước đầu hình thành các khái niệm của đại lượng và đơn vị đo đại lượng
HS được học đại lượng mới, đó là “thể tích của một hình”. GV cần thông qua ĐD trực quan để “so sánh” thể tích các hình như đã nêu ở SGK, từ đó HS bước đầu hình thành biểu tượng, khái niệm “thể tích” của một hình.
Khi dạy các đơn vị diện tích, thể tích cần cho HS có biểu tượng về độ lớn của đơn vị đó. Chẳng hạn, mi-li-mét vuông là đơn vị đo “rất bé”; héc-ta là đơn vị đo diện tích “khá lớn”,…
2. Dạy học “chuyển đổi” các đơn vị đo đại lượng
Các số đo đại lượng thường là STP. Do đó việc “chuyển đổi” có khó khăn hơn. Vì vậy khi học “chuyển đổi” cần cho HS nắm chắc cách viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích, thời gian dưới dạng STP
MỤC TIÊU DẠY HỌC TOÁN 5
III. HÌNH HỌC
Bổ sung, hoàn thiện, khái quát và hệ thống các kiến thức về hình dạng và tính diện tích các hình phẳng: tam giác, tứ giác, hình tròn; phát triển về hình dạng và tính thể tích các hình khối: hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
Nội dung :
- Nhận biết được hình thang, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình trụ, hình cầu và một số dạng của hình tam giác.
- Biết tính chu vi hình tròn, diện tích hình tam giác, hình thang, hình tròn.
- Biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
PHƯƠNG PHÁP DẠY YẾU TỐ HÌNH HỌC
1. Dạy học quy tắc tính chu vi và diện tích hình tròn.
2. Dạy học quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
3. Dạy học quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương
MỤC TIÊU DẠY HỌC TOÁN 5
IV. GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
Tiếp tục giải các bài toán đơn, toán hợp có dạng đã học từ các lớp dưới và phát triển các bài toán đó đối với các phép tính trên STP; các bài toán với số đo đại lượng và đại lượng mới học (đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông, mi-li-mét vuông, héc-ta, xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối, mét khối, đại lượng “vận tốc” ). Đồng thời đề cặp những dạng bài toán mới phù hợp với giai đoạn học tập sâu của HS lớp 5.
Giải toán có lời văn
Nội dung cụ thể là :
Biết giải và trình bày bài giải các bài toán có đến bốn bước tính, trong đó có:
- Một số dạng bài toán về quan hệ tỉ lệ (khi giải các bài toán thuộc quan hệ “tỉ lệ thuận” , “tỉ lệ nghịch” không dùng các tên gọi này; có thể giải bài toán bằng cách “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”.
- Các bài toán về tỉ số phần trăm: tìm tỉ số phần trăm của một số cho trước; tìm một số biết một giá trị tỉ số phần trăm của số đó.
- Bài toán về chuyển động đều.
- Các bài toán có nội dung hình học liên quan đến các hình đã học.
PPDH GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
1. Xác định mức độ, yêu cầu Giải toán có lời văn
Chủ yếu là rèn kĩ năng về “phương pháp” giải toán (cách đặt vấn đề, tìm hiểu vấn đề, giải quyết vấn đề); rèn kĩ năng “diễn đạt” (lời nói, chữ viết). Không yêu cầu HS làm những bài toán quá khó, phức tạp (không quá 4 bước tính) và HS không phải làm quá nhiều bài toán trong mỗi tiết học.
2. Giải toán có nội dung hình học
CÁCH HỌC TOÁN
HS NÊU VẤN ĐỀ
VẬN DỤNG KT - KN
THẢO LUẬN, TÌM CÁCH G/Q
NÊU KẾT LUẬN
VẬN DỤNG T.H
Phương pháp dạy học toán
@ GV tổ chức, HDHĐ học tập => HS tự lực (cá nhân, nhóm)
@ Giúp HS : - Tự nêu vấn đề => Huy động KT-KN đã có
=>Trao đổi ý kiến (bình luận - Lựa chọn) => Tự nêu KL
=> Thực hành, vận dụng.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
1- So sánh hai số thập phân ( T. 41 )
2- Giải bài toán về tỉ số phần trăm (T. 75 )
3- DTXQ và DTTP của hình hộp chữ nhật (T.109)
4- Vận tốc ( T. 138 )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Phước Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)